PDA

View Full Version : AI NHỤC?


Romano
11-09-2014, 16:40
Chuyện một thanh niên xứ An Nam xă nghĩa đi du lịch, bị một cửa hàng ở Singapore không trả lại đủ tiền, khi anh không c̣n muốn mua chiếc IPhone với giá gọi là bị “chặt, chém”, chuyện sẽ trở nên b́nh thường nếu thanh niên này nhờ đến chính quyền để phân xử. Nơi công quyền nhất là một nước văn minh như Singapore, th́ chắc chắn yêu cầu của anh được giải quyết nhanh chóng thôi, nhưng anh không làm vậy mà lại theo cách của anh là, khóc lóc, quỳ lạy, mong đứa bán thương hại mà trả lại tiền.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=686195&stc=1&d=1415551221
Chuyện của anh có người tung lên mạng, và anh đă đạt được điều anh muốn, nhận lại được số tiền của anh, nhưng không phải từ cái cửa hàng bán iphone, mà là của người dân Singapore biết chuyện anh qua mạng, quyên gom cho anh hơn chục ngàn đô. Đọc trên báo câu chuyện này, có lẽ không một ai quan tâm chuyện tiền bạc kết thúc ra sao, mà hầu như cái suy nghĩ của người đọc đó là thái độ của người dân Singapore, và hơn hết là chuyện quỳ lạy khóc lóc của anh thanh niên đến từ xứ An Nam xă nghĩa kia.

Chuyện phía người dân Singapore làm, thật dễ hiểu đây rơ ràng là họ đă nhận lấy cái sai người của họ (cửa hàng), họ rửa mặt cho Singapore bị bôi bẩn bởi việc ‘chặt chém’ du khách, bằng cách hành xử thật khôn ngoan tỏ ra có văn hóa. Và phải thấy đây mới chỉ là việc làm của những người dân thường (không là chính quyền), họ đánh tan được cái ư xấu rằng mọi du khách rồi cũng sẽ là nạn nhân như anh thanh niên quỳ lạy khóc lóc kia, để Singapore vẫn luôn là điểm đến tốt cho du khách.

C̣n tại xứ An Nam xă nghĩa, trước đây mươi ngày chắc quư vị độc giả chưa quên cái tin, công an phường Phạm Ngũ Lăo, thành Hồ, đă ngưng phát tờ rơi (flyers) cho du khách cảnh báo về tệ nạn cướp giật tài sản nhắm vào du khách trong khu vực. Đấy là chuyện làm tuy nghịch lư đối với trách nhiệm và công việc của công an, nhưng cho thấy được cái ư muốn giúp cho du khách, đề pḥng nhằm tránh bớt đi sự thiệt hại, v́ một khi không bảo vệ được cho du khách, th́ ít ra cho du khách biết để tự lo liệu lấy thân!.

Chuyện công an phường Phạm Ngũ Lăo đă phải ngưng việc làm (tốt) của ḿnh, cũng bởi gặp sự chống đối (dễ hiểu đến từ đâu), v́ cho đây là làm giảm uy tín quốc gia, và bôi nhọ thành Hồ là nơi không an toàn cho du khách (mà thật vậy). Dù rằng chỉ những tờ rơi cũng không phải là việc làm tích cực ǵ (của chính quyền), so với chuyện vừa xảy ra tại Singapore, mà người dân ở đó đă xin đền bù gấp nhiều lần hơn sự thiệt hại cho nạn nhân. Hai cách giải quyết khác nhau, thể hiện tŕnh độ cũng như nhận thức sự việc vô cùng khác biệt!.

Chả trách cứ 100 người đến Việt Nam th́ chỉ có 6 người hứa sẽ trở lại (theo khảo sát của chương tŕnh phát triển du lịch do Liên hiệp Châu Âu tài trợ). Vụ mua sắm iphone bị chặt chém ở Singapore, đem ra so với đôi du khách Hong Kong bị cướp hết giấy tờ tiền bạc tại thành Hồ tháng 12/2011, cặp trẻ du lịch này họ ngồi trên lề đường với tờ b́a có ghi ḍng chữ là họ bị cướp “sạch”, cần được giúp đỡ. Và chuyện này cũng ồn ào trên mạng, lại vẫn những cái đầu đất quen thói xă nghĩa, không thấy được cái xấu của ḿnh, lại đi ném đá nạn nhân cho rằng “đây chỉ là chiêu tṛ làm xấu đi h́nh ảnh VN thân yêu!!!”.

Đâu cần đi làm thống kê xem có bao nhiêu vụ cướp giật nhắm vào du khách, nhưng đă phải phát tờ rơi th́ bảo đảm là con số không phải nhỏ (vượt khả năng chính quyền), c̣n nạn chặt chém du khách đó là chuyện “vô tư”. Nên chuyên xứ Singapore người dân giải quyết như thế có thể gọi là thật đẹp (văn minh), là nơi đáng để cho mọi người đến, c̣n thiên đàng của bác, cướp giật, lưu manh, lường gạt đầy đường, du khách luôn trong t́nh trạng đề phòng bị gạt, bất ổn như thế nếu không muốn nói là loạn, th́ con số 6% hứa trở lại là c̣n quá cao.

Cũng lại dân mạng trong nước ồn ào! Đôi du lịch trẻ Hong Kong bị cướp (thành Hồ) được cho là có ư đồ xấu nhằm phá hoại đất nước An Nam xă nghĩa (yêu quỷ), th́ anh thanh niên quỳ lạy (bên Singapore) bị cho là làm nhục dân tộc (anh hùng) thắng ba đế quốc. Đă lâu rồi đâu khoảng 2011, truyền h́nh TQ cho loan đi một bức ảnh một ngư dân Việt Nam chắp tay vái bọn Tầu cộng, đă làm đau ḷng không ít những ai thương đến hoàn cănh ngư dân ḿnh. Tại sao không đào sâu xem từ đâu, mà người dân xă nghĩa hôm nay chỉ biết phải chấp nhận quỳ lạy van xin kẻ khác, mà không biết đến những cái quyền ḿnh được có?.

Anh thanh niên du lịch, hay ông ngư dân Lư Sơn, cái nghèo và cái cô thế đă thấy rơ, chắc chắc không ai thích nh́n mấy cảnh đó, nhưng không thể chối cải là không đau cho thân phận của cả hai, rồi cảm thấy cái nhục đến tiếp theo sau cái đau!. Nhưng khó chối là hành động quỳ lạy trước người nước ngoài hay ngay cả trước người trong nước, nay đă là cái rất quen có thể thấy nhan nhản khắp nơi, dân oan mất đất lạy ông nhà nước cướp đất, người dân lạy ông côn an để bớt tiền phạt… Cái lạy không c̣n bị coi là nhục, là hạ thấp nhân cách, mà là thứ văn hóa mới (quỳ lạy) do bọn xă nghĩa đang giáo dục người dân (phải biết hèn), phải biết lạy dù chỉ v́ những cái rất nhỏ nhặt!.

Nói cho cùng những cái lạy vừa nói đó, không là ǵ so với những ông chóp bu xă nghĩa một bầy kéo nhau sang Bắc Kinh quỳ lạy để xin được dâng đất, dâng biến (Thành Đô), chuyện quỳ lạy của anh thanh niên mua iphone, đem so với Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Nguyễn Văn Linh quỳ lạy để được làm quan to thái thú, th́ không nhục bằng. Cái cúi gập người của Nông Đức Mạnh, Trương Tấn Sang trước Hồ cẩm Đào, Tập cận B́nh, đem đặt bên cái chắp tay vái của người ngư dân Lư Sơn xin hỏi cái nào hèn hơn?.
vn

phokhuya
11-09-2014, 17:58
http://i1171.photobucket.co m/albums/r544/phokhuya/vanhoaquilay_zpscd04 cf9c.jpg
Một tên Tướng của VC cách đây không lâu đă nói rằng "Kiên tŕ nhân nhượng, cúi đầu là chiến thắng sau cùng sẽ thuộc về chúng ta".
Thật sự là như vậy. Như vụ giàn khoan của TC là một thí dụ điển h́nh. Sau khi làm mưa làm gió tại vùng Biển của VN. TC cũng phải chịu khuất phục với sự van nài, lạy lục của Đảng ta mà phải kéo giàn khoan về.
Cách đây vài tuần lịch sử lại tái diễn khi một chàng trai du lịch đến Singapore v́ "Sự Cố" dốt ngoại ngữ cũng đă dùng tuyệt chiêu "Qú Lạy" để đánh động ḷng thương của người khác.
Như vậy th́ loại văn hóa mới này nên được thực hành rộng răi hơn để có được chiến thắng cuối cùng trong "Tủi Nhục".
Tuy nhiên cũng có chút éo le trong cái văn hóa đáng e dè này. Tại sao khi những tên này cúi đầu qú lạy người ngoài th́ được toại nguyện. Nhưng khi người dân van nài, qú lạy côn an, cán bộ đừng biên phạt, đừng cướp đất th́ họ không đạt được chiến thắng cuối cùng vậy?