saigon75
11-18-2014, 02:48
Trung Quốc và Úc ngày 17-11 đă kư thỏa thuận thương mại tự do (FTA) sau hơn 10 năm đàm phán nhân chuyến thăm của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh.
Cũng trong dịp này, nhà lănh đạo Trung Quốc và Thủ tướng Úc Tony Abbott chứng kiến việc kư kết 14 thỏa thuận thương mại song phương trị giá hơn 17,56 tỉ USD. Canberra gọi đây là thỏa thuận tốt nhất đạt được giữa nền kinh tế số 2 thế giới với một quốc gia bên ngoài, theo đó mở cửa thị trường của Trung Quốc cho các nhà xuất khẩu nông sản cũng như lĩnh vực dịch vụ ở Úc.
Thỏa thuận cũng góp phần giảm bớt hạn chế đối với đầu tư từ Bắc Kinh vào xứ sở “chuột túi” giàu tài nguyên. Một khi thỏa thuận được triển khai toàn diện, 95% hàng xuất khẩu của Úc sẽ được miễn thuế vào Trung Quốc.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=690735&d=1416278822
Thủ tướng Úc Tony Abbott (phải) và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh (giữa) tại quốc hội Úc hôm 17-11
Ảnh: REUTERS
Phát biểu trước quốc hội Úc cùng ngày, Chủ tịch Tập Cận B́nh c̣n tuyên bố Bắc Kinh không bao giờ dùng vũ lực để đạt được mục tiêu của ḿnh, trong đó có tranh chấp hàng hải.
Tuy nhiên, báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (Hồng Kông) nhận định có những dấu hiệu rõ ràng rằng ông Tập đang theo đuổi tham vọng táo bạo trong và ngoài nước nhằm thiết lập một trật tự quốc tế mới thách thức vai tṛ dẫn đầu của Mỹ.
Tham vọng này thể hiện rơ từ sự tích cực của Bắc Kinh trong việc dẫn đầu các sáng kiến đa phương bao gồm Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) trị giá 50 tỉ USD và Quỹ Con đường tơ lụa trị giá 40 tỉ USD. Những sáng kiến này được cho không ngoài mục đích làm lu mờ vai tṛ của Ngân hàng Phát triển châu Á và Ngân hàng Thế giới, đồng thời làm lung lay nền tảng trật tự khu vực do Mỹ thiết lập sau Thế chiến II.
Bên cạnh đó, Bắc Kinh cũng đang đẩy mạnh mặt trận thương mại đa phương như thúc đẩy thành lập Khu vực Thương mại tự do châu Á - Thái B́nh Dương (FTAAP) - nhiều khả năng sẽ cạnh tranh trực tiếp với Hiệp định Đối tác xuyên Thái B́nh Dương (TPP), nhân tố chính trong chính sách xoay trục sang châu Á của Washington.
Tuy nhiên, TS Darren Lim thuộc Trường ĐH Quốc gia Úc cho rằng Bắc Kinh không thể trở thành lănh đạo khu vực nếu chỉ sử dụng chính sách ngoại giao kinh tế. “Nếu muốn lănh đạo, Trung Quốc phải thuyết phục được các nước láng giềng là an ninh của họ không bị đe dọa” - ông Lim nhấn mạnh.
Thu Hằng
NLD
Cũng trong dịp này, nhà lănh đạo Trung Quốc và Thủ tướng Úc Tony Abbott chứng kiến việc kư kết 14 thỏa thuận thương mại song phương trị giá hơn 17,56 tỉ USD. Canberra gọi đây là thỏa thuận tốt nhất đạt được giữa nền kinh tế số 2 thế giới với một quốc gia bên ngoài, theo đó mở cửa thị trường của Trung Quốc cho các nhà xuất khẩu nông sản cũng như lĩnh vực dịch vụ ở Úc.
Thỏa thuận cũng góp phần giảm bớt hạn chế đối với đầu tư từ Bắc Kinh vào xứ sở “chuột túi” giàu tài nguyên. Một khi thỏa thuận được triển khai toàn diện, 95% hàng xuất khẩu của Úc sẽ được miễn thuế vào Trung Quốc.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=690735&d=1416278822
Thủ tướng Úc Tony Abbott (phải) và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh (giữa) tại quốc hội Úc hôm 17-11
Ảnh: REUTERS
Phát biểu trước quốc hội Úc cùng ngày, Chủ tịch Tập Cận B́nh c̣n tuyên bố Bắc Kinh không bao giờ dùng vũ lực để đạt được mục tiêu của ḿnh, trong đó có tranh chấp hàng hải.
Tuy nhiên, báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (Hồng Kông) nhận định có những dấu hiệu rõ ràng rằng ông Tập đang theo đuổi tham vọng táo bạo trong và ngoài nước nhằm thiết lập một trật tự quốc tế mới thách thức vai tṛ dẫn đầu của Mỹ.
Tham vọng này thể hiện rơ từ sự tích cực của Bắc Kinh trong việc dẫn đầu các sáng kiến đa phương bao gồm Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) trị giá 50 tỉ USD và Quỹ Con đường tơ lụa trị giá 40 tỉ USD. Những sáng kiến này được cho không ngoài mục đích làm lu mờ vai tṛ của Ngân hàng Phát triển châu Á và Ngân hàng Thế giới, đồng thời làm lung lay nền tảng trật tự khu vực do Mỹ thiết lập sau Thế chiến II.
Bên cạnh đó, Bắc Kinh cũng đang đẩy mạnh mặt trận thương mại đa phương như thúc đẩy thành lập Khu vực Thương mại tự do châu Á - Thái B́nh Dương (FTAAP) - nhiều khả năng sẽ cạnh tranh trực tiếp với Hiệp định Đối tác xuyên Thái B́nh Dương (TPP), nhân tố chính trong chính sách xoay trục sang châu Á của Washington.
Tuy nhiên, TS Darren Lim thuộc Trường ĐH Quốc gia Úc cho rằng Bắc Kinh không thể trở thành lănh đạo khu vực nếu chỉ sử dụng chính sách ngoại giao kinh tế. “Nếu muốn lănh đạo, Trung Quốc phải thuyết phục được các nước láng giềng là an ninh của họ không bị đe dọa” - ông Lim nhấn mạnh.
Thu Hằng
NLD