PinaColada
11-19-2014, 08:42
Rất nhiều thông tin từ phương Tây có mục đích công kích chế độ độc tài B́nh Nhưỡng và những việc làm quái dị của Kim Jong-un. Nhưng mức độ tin cậy của những thông tin đó như thế nào? Hăng thông tấn Mỹ AP cố t́m câu trả lời.
Thu lượm "tin vịt" từ chợ biên giới
Hiện có một số tổ chức gọi là "người Triều Tiên ở hải ngoại" qui tụ nhiều người Triều Tiên đă trốn khỏi đất nước và hiện định cư ở nước ngoài. Tổ chức này hay liên lạc với người thân ở Triều Tiên để t́m kiếm thông tin, nhưng theo nhận định của AP - những thông tin họ có được - chủ yếu bôi xấu B́nh Nhưỡng, là do các nguồn tin muốn đổi chác lấy tiền bạc, quà cáp chứ không v́ muốn có sự thay đổi chế độ.
Oái oăm thay, đây lại là những thông tin giới truyền thông quốc tế đánh giá là hiếm hoi và rất muốn có được, do Triều Tiên kiểm soát chặt thông tin.
Ahn Kyung-su, nhà nghiên cứu Triều Tiên của một tổ chức phi chính phủ ở Hàn, nói ông nghi các nguồn tin là những dân thường “lượm nhặt” tin đồn ở các chợ vùng biên. Chúng có thể có ích để nắm thông tin chung về đời sống của người dân Triều Tiên, nhưng không thể nào có được thông tin về những quyết định của chính quyền.
Tổ chức người Triều Tiên ở hải ngoại cho biết họ không chịu trách nhiệm về những thông thuộc dạng "tai nghe nhưng mắt không thấy" vốn rất thu hút sự chú ư như vụ lănh đạo Kim bị bệnh gút, bị đảo chính. Theo tổ chức này, rất có thể các nguồn tin trên do các quan chức, doanh nhân Hàn làm ăn với Triều Tiên hoặc ai đó tung lên.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=691416&stc=1&d=1416386533
Tấm ảnh này cho rằng một gia đ́nh Triều Tiên cố len vào đại sứ quán Hàn Quốc ở Bắc Kinh...
Nhưng tuyên bố này của Tổ chức người Triều Tiên ở hải ngoại không có nghĩa họ luôn đưa tin đúng. Ví dụ:
Vài tháng sau vụ Kim Jong-un 'xử tử' chú dượng Jang Song-Thaek vào cuối năm 2013,
một tổ chức người Triều Tiên ở hải ngoại cho biết tướng Choe Ryong Hae bị quản thúc v́ những lư do không rơ. Các thông tin này sai hoàn toàn, v́ chỉ vài ngày sau, tướng Choe tháp tùng lănh đạo Kim trong một chuyến thị sát.
Kim Seong-Min, một người Triều Tiên nổi tiếng ở hải ngoại, hiện là lănh đạo Đài phát thanh Triều Tiên tự do, cho rằng đến giờ này ông vẫn tin tướng Choe đă bị điều tra, nếu không muốn nói là bị bắt.
C̣n có nhiều thông tin khác về số phận chính trị của Choe, nhưng ngày 14.11, B́nh Nhưỡng đưa tin tướng Choe là đặc sứ thăm Nga.
Nhưng Kim vẫn tiếp tục t́m thông tin về chế độ B́nh Nhưỡng, tuồn điện thoại di động và máy quay phim cho người đang sống ở Triều Tiên.
Ông ta nói với hăng tin AP: “Có nhiều chuyện về Triều Tiên, và tôi nghĩ đấy toàn là tin tốt v́ chúng không ca ngợi chế độ. Tôi nghĩ chúng sẽ giúp người ta hiểu về nền độc tài Triều Tiên”.
Sĩ quan tuồn tin, sau khi nghe người khác kể lại
Một người khác trong tổ chức của Kim nói, chính một sĩ quan quân sự cho anh ta biết lănh đạo Kim nổi cáu khi xem những tờ truyền đơn xuyên tạc cha và ông nội ḿnh.
Truyền đơn này do người Hàn dùng bong bóng thả qua Triều Tiên, c̣n kể về đời sống t́nh dục của vợ lănh đạo Kim, trước khi họ thành vợ chồng.
Người này nói viên sĩ quan không chứng kiến cảnh lănh đạo Kim nổi cáu, nhưng là nghe một đồng đội kể lại!
Theo hăng tin AP, một số Tổ chức người Triều Tiên ở Seoul chuyên moi tin từ quê hương cũ chỉ có không quá 10 nguồn tin.
Họ thường liên lạc với nhau vào lúc thật khuya hoặc rạng sáng, khi nhân viên an ninh Triều Tiên ít có khả năng sử dụng thiết bị di động để ḍ sóng điện thoại di động.
Các tổ chức này không cho nguồn tin của họ biết họ là ai, và họ sử dụng thông tin làm ǵ, để nguồn tin tự do chia sẻ thông tin và sẽ không gặp nguy hiểm.
“Các nguồn tin của chúng tôi sẽ bị đối mặt tội gián điệp nếu bị bắt”, và bị kết tội dính líu với một tổ chức chống chế độ B́nh Nhưỡng nào đó ở Hàn", theo Kim Heung Kwang, một người vượt biên thuộc tổ chức Trí thức Bắc Triều đoàn kết.
Kim nói: “Tôi chỉ bảo họ rằng tôi đang viết ǵ đó và cần chút thông tin”. Tổ chức của ông từng được tiếng là đưa tin chính xác (có sự xác nhận độc lập) về vụ đổi tiền thất bại ở Triều Tiên hồi năm 2009. Vài ngày sau, các quan chức Hàn xác nhận tin này.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=691417&stc=1&d=1416386533
...Nhưng người vợ và đứa con bị công an TQ bắt...
Rao bán tin lấy tiền và lănh hậu quả phũ phàng
Các Tổ chức người Triều Tiên ở hải ngoại nói nguồn tin của họ thường là người thân, bạn bè, người quen. Để đổi lấy thông tin, những nguồn này được cho tiền, quà.
Kim nói ông cho nguồn tin b́nh thường từ 50 đến 100 USD, “nguồn tin chủ lực” được nhiều tiền hơn. Ông ta cũng gởi khoảng 3.000 USD cho cả hai nguồn này, như “thưởng thêm” cho tin về vụ đổi tiền thất bại.
Ngân hàng trung ương Hàn ước tính thu nhập mỗi đầu người Triều Tiên năm 2013 là 1,4 triệu won (1.320 USD).
Kim Seong-Min thừa nhận: “Họ tuồn thông tin chỉ v́ tiền”, và cho biết tổ chức của ông thường tặng quà là đồ điện gia dụng cho các nguồn tin v́ nhóm ông ít tiền.
Son Jung-hun, một người vượt biên có liên lạc với người Triều Tiên ở các vùng biên, nói đôi lúc nguồn tin này đ̣i “bán” tin với giá 2 triệu won (1.840 USD) nhưng ông không chịu trả.
Các tổ chức người Triều Tiên ở hải ngoại phản ứng lại với những chỉ trích, cho rằng họ không tính hành nghề báo chí, nhưng làm như thế chỉ v́ muốn bóc trần điều kiện sống thảm thương ở Triều Tiên.
Và khi họ có được thông tin chính xác, đôi lúc nguồn tin của họ phải chịu hậu quả. Kim Seong-Min kể viên thiếu tá tuồn video quay cảnh xử tử tập thể đă bị bắt và bị kết án tù năm 2008: chính quyền nhận diện được ông ta, sau khi lưu ư chiếc xe gắn máy của ông ta luôn xuất hiện trên đoạn phim.
“Tôi rụng rời, không thể nói được lời nào”, Kim kể.
Kim Heung Kwang cho biết: một nguồn tin của ông ta có được thông tin về vụ đổi tiền, đă bị bắt năm 2012 khi trở về nhà, sau khi gặp và ghi h́nh một cựu quân nhân bị bắt ở Triều Tiên. Nguồn tin này là một nữ cán bộ địa phương, đă chết trong lúc bị điều tra.
Kim kể: “Bà ấy không nhằm tạo ra một cuộc gây bất ổn, mà chỉ muốn cho chúng tôi biết chuyện ǵ xảy ra ở Triều Tiên. Chẳng có lư do nào để giết bà ấy cả”.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=691418&stc=1&d=1416386533
...Chỉ có người chồng qua được cổng bảo vệ
Trần Trí (theo AP)
MTG
Thu lượm "tin vịt" từ chợ biên giới
Hiện có một số tổ chức gọi là "người Triều Tiên ở hải ngoại" qui tụ nhiều người Triều Tiên đă trốn khỏi đất nước và hiện định cư ở nước ngoài. Tổ chức này hay liên lạc với người thân ở Triều Tiên để t́m kiếm thông tin, nhưng theo nhận định của AP - những thông tin họ có được - chủ yếu bôi xấu B́nh Nhưỡng, là do các nguồn tin muốn đổi chác lấy tiền bạc, quà cáp chứ không v́ muốn có sự thay đổi chế độ.
Oái oăm thay, đây lại là những thông tin giới truyền thông quốc tế đánh giá là hiếm hoi và rất muốn có được, do Triều Tiên kiểm soát chặt thông tin.
Ahn Kyung-su, nhà nghiên cứu Triều Tiên của một tổ chức phi chính phủ ở Hàn, nói ông nghi các nguồn tin là những dân thường “lượm nhặt” tin đồn ở các chợ vùng biên. Chúng có thể có ích để nắm thông tin chung về đời sống của người dân Triều Tiên, nhưng không thể nào có được thông tin về những quyết định của chính quyền.
Tổ chức người Triều Tiên ở hải ngoại cho biết họ không chịu trách nhiệm về những thông thuộc dạng "tai nghe nhưng mắt không thấy" vốn rất thu hút sự chú ư như vụ lănh đạo Kim bị bệnh gút, bị đảo chính. Theo tổ chức này, rất có thể các nguồn tin trên do các quan chức, doanh nhân Hàn làm ăn với Triều Tiên hoặc ai đó tung lên.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=691416&stc=1&d=1416386533
Tấm ảnh này cho rằng một gia đ́nh Triều Tiên cố len vào đại sứ quán Hàn Quốc ở Bắc Kinh...
Nhưng tuyên bố này của Tổ chức người Triều Tiên ở hải ngoại không có nghĩa họ luôn đưa tin đúng. Ví dụ:
Vài tháng sau vụ Kim Jong-un 'xử tử' chú dượng Jang Song-Thaek vào cuối năm 2013,
một tổ chức người Triều Tiên ở hải ngoại cho biết tướng Choe Ryong Hae bị quản thúc v́ những lư do không rơ. Các thông tin này sai hoàn toàn, v́ chỉ vài ngày sau, tướng Choe tháp tùng lănh đạo Kim trong một chuyến thị sát.
Kim Seong-Min, một người Triều Tiên nổi tiếng ở hải ngoại, hiện là lănh đạo Đài phát thanh Triều Tiên tự do, cho rằng đến giờ này ông vẫn tin tướng Choe đă bị điều tra, nếu không muốn nói là bị bắt.
C̣n có nhiều thông tin khác về số phận chính trị của Choe, nhưng ngày 14.11, B́nh Nhưỡng đưa tin tướng Choe là đặc sứ thăm Nga.
Nhưng Kim vẫn tiếp tục t́m thông tin về chế độ B́nh Nhưỡng, tuồn điện thoại di động và máy quay phim cho người đang sống ở Triều Tiên.
Ông ta nói với hăng tin AP: “Có nhiều chuyện về Triều Tiên, và tôi nghĩ đấy toàn là tin tốt v́ chúng không ca ngợi chế độ. Tôi nghĩ chúng sẽ giúp người ta hiểu về nền độc tài Triều Tiên”.
Sĩ quan tuồn tin, sau khi nghe người khác kể lại
Một người khác trong tổ chức của Kim nói, chính một sĩ quan quân sự cho anh ta biết lănh đạo Kim nổi cáu khi xem những tờ truyền đơn xuyên tạc cha và ông nội ḿnh.
Truyền đơn này do người Hàn dùng bong bóng thả qua Triều Tiên, c̣n kể về đời sống t́nh dục của vợ lănh đạo Kim, trước khi họ thành vợ chồng.
Người này nói viên sĩ quan không chứng kiến cảnh lănh đạo Kim nổi cáu, nhưng là nghe một đồng đội kể lại!
Theo hăng tin AP, một số Tổ chức người Triều Tiên ở Seoul chuyên moi tin từ quê hương cũ chỉ có không quá 10 nguồn tin.
Họ thường liên lạc với nhau vào lúc thật khuya hoặc rạng sáng, khi nhân viên an ninh Triều Tiên ít có khả năng sử dụng thiết bị di động để ḍ sóng điện thoại di động.
Các tổ chức này không cho nguồn tin của họ biết họ là ai, và họ sử dụng thông tin làm ǵ, để nguồn tin tự do chia sẻ thông tin và sẽ không gặp nguy hiểm.
“Các nguồn tin của chúng tôi sẽ bị đối mặt tội gián điệp nếu bị bắt”, và bị kết tội dính líu với một tổ chức chống chế độ B́nh Nhưỡng nào đó ở Hàn", theo Kim Heung Kwang, một người vượt biên thuộc tổ chức Trí thức Bắc Triều đoàn kết.
Kim nói: “Tôi chỉ bảo họ rằng tôi đang viết ǵ đó và cần chút thông tin”. Tổ chức của ông từng được tiếng là đưa tin chính xác (có sự xác nhận độc lập) về vụ đổi tiền thất bại ở Triều Tiên hồi năm 2009. Vài ngày sau, các quan chức Hàn xác nhận tin này.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=691417&stc=1&d=1416386533
...Nhưng người vợ và đứa con bị công an TQ bắt...
Rao bán tin lấy tiền và lănh hậu quả phũ phàng
Các Tổ chức người Triều Tiên ở hải ngoại nói nguồn tin của họ thường là người thân, bạn bè, người quen. Để đổi lấy thông tin, những nguồn này được cho tiền, quà.
Kim nói ông cho nguồn tin b́nh thường từ 50 đến 100 USD, “nguồn tin chủ lực” được nhiều tiền hơn. Ông ta cũng gởi khoảng 3.000 USD cho cả hai nguồn này, như “thưởng thêm” cho tin về vụ đổi tiền thất bại.
Ngân hàng trung ương Hàn ước tính thu nhập mỗi đầu người Triều Tiên năm 2013 là 1,4 triệu won (1.320 USD).
Kim Seong-Min thừa nhận: “Họ tuồn thông tin chỉ v́ tiền”, và cho biết tổ chức của ông thường tặng quà là đồ điện gia dụng cho các nguồn tin v́ nhóm ông ít tiền.
Son Jung-hun, một người vượt biên có liên lạc với người Triều Tiên ở các vùng biên, nói đôi lúc nguồn tin này đ̣i “bán” tin với giá 2 triệu won (1.840 USD) nhưng ông không chịu trả.
Các tổ chức người Triều Tiên ở hải ngoại phản ứng lại với những chỉ trích, cho rằng họ không tính hành nghề báo chí, nhưng làm như thế chỉ v́ muốn bóc trần điều kiện sống thảm thương ở Triều Tiên.
Và khi họ có được thông tin chính xác, đôi lúc nguồn tin của họ phải chịu hậu quả. Kim Seong-Min kể viên thiếu tá tuồn video quay cảnh xử tử tập thể đă bị bắt và bị kết án tù năm 2008: chính quyền nhận diện được ông ta, sau khi lưu ư chiếc xe gắn máy của ông ta luôn xuất hiện trên đoạn phim.
“Tôi rụng rời, không thể nói được lời nào”, Kim kể.
Kim Heung Kwang cho biết: một nguồn tin của ông ta có được thông tin về vụ đổi tiền, đă bị bắt năm 2012 khi trở về nhà, sau khi gặp và ghi h́nh một cựu quân nhân bị bắt ở Triều Tiên. Nguồn tin này là một nữ cán bộ địa phương, đă chết trong lúc bị điều tra.
Kim kể: “Bà ấy không nhằm tạo ra một cuộc gây bất ổn, mà chỉ muốn cho chúng tôi biết chuyện ǵ xảy ra ở Triều Tiên. Chẳng có lư do nào để giết bà ấy cả”.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=691418&stc=1&d=1416386533
...Chỉ có người chồng qua được cổng bảo vệ
Trần Trí (theo AP)
MTG