Romano
11-19-2014, 19:50
heo đài Tiếng Nói Hoa Kỳ Việt ngữ, năm nay 2014, Việt Nam tiếp tục lọt vào danh sách 10 quốc gia có số học sinh du học tại Hoa Kỳ đông nhất thế giới.http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=691859&stc=1&d=1416426607
Từ năm 2013, Việt Nam đă được xếp hạng tám trong bảng danh sách này. Năm nay 2014, Việt Nam tiếp tục giữ vững ngôi vị trên, với tổng số du học sinh tại Hoa Kỳ là 16,579 em, tăng 3% so với năm 2013.
Theo tài liệu chính thức của Bộ Giáo dục CSVN mới đây, số du học sinh Việt Nam tại các quốc gia trên thế giới như Hoa Kỳ, Úc Đại Lợi, Tân Tây Lan, Anh quốc, Singapore, Trung Quốc …tiếp tục tăng vọt. Trong số hơn 60,000 sinh viên Việt Nam du học các nước, có đến 56,000 em du học bằng con đường tự túc; c̣n lại du học bằng ngân sách của nhà nước.
Gần như 100% du học sinh được nhà nước Cộng sản Việt Nam cử đi, đều trở về lại Việt Nam. Nhưng có đến 70% du học sinh tự túc đă t́m cách ở lại quốc gia sở tại, để t́m cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp đại học, hoặc tiếp tục học lên cao.
Ông Nguyễn Đăng Hiển, Giám đốc Công ty Du học toàn cầu ASCI tại Hà Nội cho rằng, Việt Nam đang mất đi nguồn chất xám quan trọng v́ chỉ có một số ít du học sinh trở về lại quê nhà.
Cũng trong chương tŕnh "Đường Lên Đỉnh Olympia", một cuộc thi dành cho những em học sinh giỏi nhất nước, có đến 12/13 quán quân Olympia ở các năm quyết định làm việc hoặc mong muốn ở lại làm việc tại nước ngoài sau thời gian du học. Trong số 13 quán quân Olympia hiện chỉ có duy nhất 1 người lựa chọn quay trở về Việt Nam.
Nói vấn đề này, ông Nguyễn Như Mai, cố vấn nhiều năm của chương tŕnh cho biết; "Đối với những người có tri thức, được đào tạo bài bản ở nước ngoài, th́ họ muốn ở lại không chỉ v́ đời sống vật chất. Họ c̣n có một thực tế phải đối măt khi về nước, đó là phải chạy chọt xin việc, phải va đập vào những thủ tục phức tạp, phải lo lót "đầu tiên"- tiền đâu. Mà nhiều khi vẫn thất nghiệp.
Xin được việc làm rồi, họ lại không thể phát huy được sở học. Bởi làm giảng dạy, làm khoa học th́ thiếu thiết bị, thiếu môi trường khoa học, lại bị chèn ép, kèn cựa, “cá mè một lứa”...
Làm trong cơ quan th́ bị các thủ trưởng thiếu tri thức sử dụng vào những việc chẳng cần đến những điều đă học. Rồi sống ṃn với nếp sống sáng cắp cặp đi, tối cắp về... Họ e ngại tất cả những mơ ước, hoài băo đều dần bị thui chột.
Đấy là chưa kể về nước, lương lậu có thể không tương xứng với cống hiến, thậm chí không nuôi được ḿnh và gia đ́nh...."
Thực trạng chảy máu chất xám đang là một vấn đề nan giải của Việt Nam. Những nhà lănh đạo đất nước cần phải nhận lănh trách nhiệm và có tầm nh́n cao hơn chứ không thể đưa ra những khẩu hiệu thu hút nhân tài suông như vẫn đang làm lâu nay. (Song Châu)
Từ năm 2013, Việt Nam đă được xếp hạng tám trong bảng danh sách này. Năm nay 2014, Việt Nam tiếp tục giữ vững ngôi vị trên, với tổng số du học sinh tại Hoa Kỳ là 16,579 em, tăng 3% so với năm 2013.
Theo tài liệu chính thức của Bộ Giáo dục CSVN mới đây, số du học sinh Việt Nam tại các quốc gia trên thế giới như Hoa Kỳ, Úc Đại Lợi, Tân Tây Lan, Anh quốc, Singapore, Trung Quốc …tiếp tục tăng vọt. Trong số hơn 60,000 sinh viên Việt Nam du học các nước, có đến 56,000 em du học bằng con đường tự túc; c̣n lại du học bằng ngân sách của nhà nước.
Gần như 100% du học sinh được nhà nước Cộng sản Việt Nam cử đi, đều trở về lại Việt Nam. Nhưng có đến 70% du học sinh tự túc đă t́m cách ở lại quốc gia sở tại, để t́m cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp đại học, hoặc tiếp tục học lên cao.
Ông Nguyễn Đăng Hiển, Giám đốc Công ty Du học toàn cầu ASCI tại Hà Nội cho rằng, Việt Nam đang mất đi nguồn chất xám quan trọng v́ chỉ có một số ít du học sinh trở về lại quê nhà.
Cũng trong chương tŕnh "Đường Lên Đỉnh Olympia", một cuộc thi dành cho những em học sinh giỏi nhất nước, có đến 12/13 quán quân Olympia ở các năm quyết định làm việc hoặc mong muốn ở lại làm việc tại nước ngoài sau thời gian du học. Trong số 13 quán quân Olympia hiện chỉ có duy nhất 1 người lựa chọn quay trở về Việt Nam.
Nói vấn đề này, ông Nguyễn Như Mai, cố vấn nhiều năm của chương tŕnh cho biết; "Đối với những người có tri thức, được đào tạo bài bản ở nước ngoài, th́ họ muốn ở lại không chỉ v́ đời sống vật chất. Họ c̣n có một thực tế phải đối măt khi về nước, đó là phải chạy chọt xin việc, phải va đập vào những thủ tục phức tạp, phải lo lót "đầu tiên"- tiền đâu. Mà nhiều khi vẫn thất nghiệp.
Xin được việc làm rồi, họ lại không thể phát huy được sở học. Bởi làm giảng dạy, làm khoa học th́ thiếu thiết bị, thiếu môi trường khoa học, lại bị chèn ép, kèn cựa, “cá mè một lứa”...
Làm trong cơ quan th́ bị các thủ trưởng thiếu tri thức sử dụng vào những việc chẳng cần đến những điều đă học. Rồi sống ṃn với nếp sống sáng cắp cặp đi, tối cắp về... Họ e ngại tất cả những mơ ước, hoài băo đều dần bị thui chột.
Đấy là chưa kể về nước, lương lậu có thể không tương xứng với cống hiến, thậm chí không nuôi được ḿnh và gia đ́nh...."
Thực trạng chảy máu chất xám đang là một vấn đề nan giải của Việt Nam. Những nhà lănh đạo đất nước cần phải nhận lănh trách nhiệm và có tầm nh́n cao hơn chứ không thể đưa ra những khẩu hiệu thu hút nhân tài suông như vẫn đang làm lâu nay. (Song Châu)