sonnyd
11-20-2014, 06:48
Theo một báo cáo mới đây của Kokoda Foundation, Trung Quốc có thể là cường quốc kinh tế của Châu Á nhưng sẽ không thể trở thành thế lực thống trị trong khu vực.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=692017&stc=1&d=1416466130
Báo cáo này, do hai tác giả Paul Dibb và John Lee viết, cho rằng khi xem xét các yếu tố trong việc bành trướng sức mạnh của Trung Quốc và khả năng sử dụng chúng để đạt được mục tiêu quốc gia, th́ việc dự đoán Trung Quốc sẽ thống trị Châu Á là quá sớm, nếu không muốn nói là không thể xảy ra.
Theo các tác giả, việc cho rằng Trung Quốc đang có sức mạnh ưu việt tại Châu Á dựa trên năng lực về kinh tế và quân sự là những lập luận chưa thuyết phục. Các tác giả này nhận định rằng những giới hạn của tiềm lực kinh tế, việc thiếu các mối quan hệ song phương chặt chẽ và khả năng có hạn về quân sự nhằm duy tŕ một chính thể kinh tế-quân sự mạnh sẽ ngăn cản nước này trong việc vươn tầm ảnh hưởng ra khu vực.
Theo chuyên gia kinh tế Vishnu Varathan của Mizuho Bank, Trung Quốc là một cường quốc, nhưng quốc gia này không có quyền lực thống trị trong khu vực hoặc trên thế giới. Lợi thế của quốc gia này là do những ưu thế về mặt kinh tế, bên cạnh đó nước này cũng biết kết hợp sức mạnh kinh tế-quân sự để tạo nên vị thế cho ḿnh. Tuy nhiên, Trung Quốc c̣n nhiều vấn đề cần giải quyết.
Nền kinh tế không năng suất
Tốc độ tăng trưởng GDP 7% của Trung Quốc là khá thấp trong 5 năm qua. Mặc dù tốc độ tăng trưởng này cao hơn nhiều nước khác, nhưng các chuyên gia cho rằng việc năng suất suy giảm là một trong những dấu hiệu cho thấy Trung Quốc không thể duy tŕ tốc độ tăng trưởng hiện tại của ḿnh.
Cũng theo báo cáo này, ước tính tỷ lệ vốn/sản lượng của Trung Quốc cho năm 2012 là 5,5:1, có nghĩa là 5,5 USD tiền vốn chỉ tạo ra được 1 USD. Theo các lư thuyết kinh tế và t́nh h́nh phát triển thực tế tại các nước Đông Á khác th́ tỷ lệ vốn/sản lượng này mô tả một nền kinh tế vô cùng lăng phí cũng như không sử dụng vốn hiệu quả. Điều này sẽ dẫn đến việc phát triển không bền vững.
Các chuyên gia khác như Xiaolu Wang và Yixiao Zhou, tác giả của báo cáo nghiên cứu “Tăng cường cải cách để tăng trưởng dài hạn và phát triển ở Trung Quốc”, cũng đồng ư với nhận định này. Theo họ, đối với một nước có mức thu nhập trung b́nh như Trung Quốc th́ việc sử dụng hiệu quả vốn đă suy giảm mạnh trong thời gian qua.
Báo cáo này cũng đánh giá rằng Trung Quốc không thể chuyển từ nước có thu nhập trung b́nh lên nước có thu nhập cao, một chỉ tiêu cho cường quốc thống trị, trừ khi quốc gia này cải thiện mức sống của người dân.
Việc chuyển đổi như vậy sẽ đ̣i hỏi sự phân bổ nhiều hơn trong ngân sách nhà nước cho lĩnh vực công như bảo hiễm xă hội, trợ cấp thất nghiệp và chăm sóc sức khỏe. Trong khi những lĩnh vực này ở Trung Quốc chỉ chiếm 10,5% và 6,1% ngân sách nhà nước năm 2014.
Sự phóng đại về sức mạnh quân sự
Theo chuyên gia Dibb và Lee, lĩnh vực quốc pḥng ở Trung Quốc được nhận sự đầu tư lớn của chính phủ, chiếm gần 15% ngân sách năm 2014. Tuy nhiên nước này vẫn không thể trở thành một siêu cường quân sự nếu không đủ khả năng tham gia những hành động quân sự trên quy mô toàn cầu.
Các chuyên gia này cho biết, mặc dù Trung Quốc đă phát triển khả năng sức mạnh quân sự đủ sức gây nguy hiểm cho quân đội Mỹ, trong trường hợp Mỹ có các hoạt động nhằm tiếp cận Trung Quốc. Song sự thật là chính quyền Bắc Kinh vẫn không thể thực hiện một cuộc phong tỏa quân sự đầy đủ đối với Đài Loan hoặc thực hiện một cuộc xâm lược quy mô lên ḥn đảo mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền này.
Sau khi tranh chấp lành thổ với Nhật Bản và một số quốc gia ở Đông Nam Á, Trung Quốc ngày càng có ít đồng minh tại Châu Á. Một báo cáo từ Trung tâm Nghiên cứu Pew Research Center hồi đầu năm nay cho thấy người dân của 5 trong số 9 nước Châu Á không có thiện cảm với Trung Quốc. Chuyên gia Dibb và Lee cho rằng việc này sẽ làm suy yếu ảnh hưởng của Trung Quốc và ngăn cản khả năng chính quyền Bắc Kinh thống trị trong khu vực.
Chuyên gia Varathan Mizuho cũng đồng ư rằng Trung Quốc không có loại quyền lực mềm đầy lôi cuốn mà một nước thống trị châu Á nên có, quốc gia này vẫn đang phải cố gắng để đạt được t́nh hữu nghị và ḍng vốn đầu tư trong khu vực.
- sonnyd © VietSN
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=692017&stc=1&d=1416466130
Báo cáo này, do hai tác giả Paul Dibb và John Lee viết, cho rằng khi xem xét các yếu tố trong việc bành trướng sức mạnh của Trung Quốc và khả năng sử dụng chúng để đạt được mục tiêu quốc gia, th́ việc dự đoán Trung Quốc sẽ thống trị Châu Á là quá sớm, nếu không muốn nói là không thể xảy ra.
Theo các tác giả, việc cho rằng Trung Quốc đang có sức mạnh ưu việt tại Châu Á dựa trên năng lực về kinh tế và quân sự là những lập luận chưa thuyết phục. Các tác giả này nhận định rằng những giới hạn của tiềm lực kinh tế, việc thiếu các mối quan hệ song phương chặt chẽ và khả năng có hạn về quân sự nhằm duy tŕ một chính thể kinh tế-quân sự mạnh sẽ ngăn cản nước này trong việc vươn tầm ảnh hưởng ra khu vực.
Theo chuyên gia kinh tế Vishnu Varathan của Mizuho Bank, Trung Quốc là một cường quốc, nhưng quốc gia này không có quyền lực thống trị trong khu vực hoặc trên thế giới. Lợi thế của quốc gia này là do những ưu thế về mặt kinh tế, bên cạnh đó nước này cũng biết kết hợp sức mạnh kinh tế-quân sự để tạo nên vị thế cho ḿnh. Tuy nhiên, Trung Quốc c̣n nhiều vấn đề cần giải quyết.
Nền kinh tế không năng suất
Tốc độ tăng trưởng GDP 7% của Trung Quốc là khá thấp trong 5 năm qua. Mặc dù tốc độ tăng trưởng này cao hơn nhiều nước khác, nhưng các chuyên gia cho rằng việc năng suất suy giảm là một trong những dấu hiệu cho thấy Trung Quốc không thể duy tŕ tốc độ tăng trưởng hiện tại của ḿnh.
Cũng theo báo cáo này, ước tính tỷ lệ vốn/sản lượng của Trung Quốc cho năm 2012 là 5,5:1, có nghĩa là 5,5 USD tiền vốn chỉ tạo ra được 1 USD. Theo các lư thuyết kinh tế và t́nh h́nh phát triển thực tế tại các nước Đông Á khác th́ tỷ lệ vốn/sản lượng này mô tả một nền kinh tế vô cùng lăng phí cũng như không sử dụng vốn hiệu quả. Điều này sẽ dẫn đến việc phát triển không bền vững.
Các chuyên gia khác như Xiaolu Wang và Yixiao Zhou, tác giả của báo cáo nghiên cứu “Tăng cường cải cách để tăng trưởng dài hạn và phát triển ở Trung Quốc”, cũng đồng ư với nhận định này. Theo họ, đối với một nước có mức thu nhập trung b́nh như Trung Quốc th́ việc sử dụng hiệu quả vốn đă suy giảm mạnh trong thời gian qua.
Báo cáo này cũng đánh giá rằng Trung Quốc không thể chuyển từ nước có thu nhập trung b́nh lên nước có thu nhập cao, một chỉ tiêu cho cường quốc thống trị, trừ khi quốc gia này cải thiện mức sống của người dân.
Việc chuyển đổi như vậy sẽ đ̣i hỏi sự phân bổ nhiều hơn trong ngân sách nhà nước cho lĩnh vực công như bảo hiễm xă hội, trợ cấp thất nghiệp và chăm sóc sức khỏe. Trong khi những lĩnh vực này ở Trung Quốc chỉ chiếm 10,5% và 6,1% ngân sách nhà nước năm 2014.
Sự phóng đại về sức mạnh quân sự
Theo chuyên gia Dibb và Lee, lĩnh vực quốc pḥng ở Trung Quốc được nhận sự đầu tư lớn của chính phủ, chiếm gần 15% ngân sách năm 2014. Tuy nhiên nước này vẫn không thể trở thành một siêu cường quân sự nếu không đủ khả năng tham gia những hành động quân sự trên quy mô toàn cầu.
Các chuyên gia này cho biết, mặc dù Trung Quốc đă phát triển khả năng sức mạnh quân sự đủ sức gây nguy hiểm cho quân đội Mỹ, trong trường hợp Mỹ có các hoạt động nhằm tiếp cận Trung Quốc. Song sự thật là chính quyền Bắc Kinh vẫn không thể thực hiện một cuộc phong tỏa quân sự đầy đủ đối với Đài Loan hoặc thực hiện một cuộc xâm lược quy mô lên ḥn đảo mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền này.
Sau khi tranh chấp lành thổ với Nhật Bản và một số quốc gia ở Đông Nam Á, Trung Quốc ngày càng có ít đồng minh tại Châu Á. Một báo cáo từ Trung tâm Nghiên cứu Pew Research Center hồi đầu năm nay cho thấy người dân của 5 trong số 9 nước Châu Á không có thiện cảm với Trung Quốc. Chuyên gia Dibb và Lee cho rằng việc này sẽ làm suy yếu ảnh hưởng của Trung Quốc và ngăn cản khả năng chính quyền Bắc Kinh thống trị trong khu vực.
Chuyên gia Varathan Mizuho cũng đồng ư rằng Trung Quốc không có loại quyền lực mềm đầy lôi cuốn mà một nước thống trị châu Á nên có, quốc gia này vẫn đang phải cố gắng để đạt được t́nh hữu nghị và ḍng vốn đầu tư trong khu vực.
- sonnyd © VietSN