vuitoichat
11-20-2014, 16:11
Một quan chức cấp cao Nga đă phát biểu hôm thứ Tư (12/11) tại buổi tập trận ở Moscow trong bối cảnh đang căng thẳng với phương Tây, rằng Nga sẽ sử dụng máy bay ném bom chiến lược tầm xa vào nhiệm vụ tuần tra thường xuyên khắp thế giới, từ Bắc Băng Dương đến Vịnh Mexico.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=692346&stc=1&d=1416499811
H́nh ảnh được công bố bởi Hải quân Hoa Kỳ, một trong hai máy bay ném bom tầm xa Tupolev 95 Bear của Nga được chụp gần tàu sân bay của Hải quân Mỹ USS Nimitz, phía nam Nhật Bản.
Tuyên bố trên được Bộ trưởng Quốc pḥng Nga Sergei Shoigu đưa ra khi lănh đạo NATO cáo buộc Nga đưa thêm quân đội và xe tăng vào miền đông Ukraine.
Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg nói: “Trong vài ngày qua, chúng tôi đă nhận được nhiều báo cáo về các đoàn tàu vận tải lớn di chuyển vào Đông Ukraine. Chúng tôi xác định được việc tích lũy quân sự quan trọng này của Nga bao gồm đạn pháo, xe tăng, hệ thống pḥng không và bộ binh”. Ông gọi t́nh trạng này là một “mối đe dọa nghiêm trọng đối với lệnh ngừng bắn.”
Moscow bác bỏ cáo buộc trên là vô căn cứ, ông Shoigu giải thích rằng việc tranh chấp với phương Tây về vấn đề Ukraine yêu cầu Nga phải tăng cường lực lượng ở bán đảo Crimea mà Nga mới sáp nhập hồi tháng Ba.
Ông Shoigu cho biết máy bay ném bom tầm xa của Nga sẽ tiến hành các chuyến bay dọc theo biên giới Nga cho đến Bắc Băng Dương. Ông nói: “Trong t́nh h́nh hiện nay chúng ta phải duy tŕ sự hiện diện quân sự ở phía tây Đại Tây Dương và đông Thái B́nh Dương, cũng như vùng biển Ca-ri-be và Vịnh Mexico”. Ông đă không công bố tần suất của nhiệm vụ tuần tra và cũng không cung cấp thêm bất kỳ thông tin cụ thể nào khác, nhưng ông hé lộ rằng việc gia tăng tốc độ và thời gian bay sẽ đ̣i hỏi những nỗ lực công nghệ mạnh mẽ hơn. Những chỉ dẫn liên quan đă được cung cấp cho các ngành công nghiệp chế tạo.
Ông nói máy bay tầm xa của không quân Nga cũng sẽ tiến hành “nhiệm vụ do thám để giám sát quyền hoạt động quân sự và thông tin liên lạc hàng hải của các nước khác”.
Một quan chức quân sự cấp cao của Mỹ cho biết Nga trước đây chưa từng tuần tra bằng máy bay ném bom thực tế trên Vịnh Mexico, ngay cả trong Chiến tranh Lạnh.
Máy bay ném bom tầm xa có hiện diện trong khu vực này trước đây, nhưng chỉ nhằm mục đích khảo sát các khu vực khác nhau khi dừng lại qua đêm tại các địa điểm ở miền Nam hoặc Trung Mỹ. Trong Chiến tranh Lạnh, Nga sử dụng các máy bay khác tuần tra ở đó, trong đó có máy bay giám sát và máy bay chống tàu ngầm.
Vị quan chức Mỹ nói trên, với điều kiện giấu tên v́ ông không được phép thảo luận công khai về các chuyến bay, cũng cho biết rằng nhịp độ các chuyến bay của Nga quanh Bắc Mỹ, bao gồm cả Bắc Cực, phần lớn vẫn ổn định, trung b́nh chỉ khoảng năm vụ mỗi năm.
Một phát ngôn viên Lầu Năm Góc, Đại tá Steve Warren không gọi việc Nga sử dụng máy bay ném bom tầm xa này là một hành động khiêu khích. Theo ông, Nga có quyền hoạt động trong không phận và hải phận quốc tế như bất kỳ quốc gia nào khác. Quan trọng là Nga cần thực hiện các cuộc tập trận một cách an toàn và phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.
Máy bay ném bom hạt nhân chiến lược của Nga đă thực hiện các cuộc tuần tra thường xuyên qua Đại Tây Dương và Thái B́nh Dương trong thời gian Chiến tranh Lạnh, tiến đến những khu vực mà tên lửa hành tŕnh đầu đạn hạt nhân có thể được khai hỏa từ Hoa Kỳ. Nhưng các thiết bị này đă không c̣n trong cuộc khủng hoảng kinh tế hậu Xô Viết.
Các chuyến bay ném bom tuần tra đă tiếp tục hoạt động trở lại tại nhiệm kỳ của Tổng thống Vladimir Putin, và c̣n trở nên thường xuyên hơn trong những tuần gần đây. NATO đưa tin về các chuyến bay quân sự của Nga tăng đột biến trên biển Đen, biển Baltic, biển Bắc cũng như Đại Tây Dương.
Ông Shoigu cho biết, đầu năm nay Nga có kế hoạch mở rộng sự hiện diện quân sự trên toàn thế giới của ḿnh bằng cách xin phép cho tàu hải quân sử dụng các cảng biển ở châu Mỹ Latinh, châu Á và các nơi khác để bổ sung nhiên liệu và thực hiện bảo tŕ. Ông cho biết quân đội đă tiến hành đàm phán với Algeria, Cyprus, Nicaragua, Venezuela, Cuba, Seychelles, Việt Nam và Singapore.
Ông Shoigu cũng cho biết Nga đồng thời đang thuyết phục một số nước cho phép sử dụng căn cứ không quân của họ để tiếp nhiên liệu cho máy bay ném bom tầm xa.
Ian Kearns là một chuyên gia cố vấn, cũng là Giám đốc của Mạng lưới Lănh đạo châu Âu có trụ sở tại London. Ông này cho biết các máy bay ném bom tuần tra thể hiện một phần nỗ lực của điện Kremlin nhằm củng cố quân đội Nga “sẵn sàng hơn và quyết đoán hơn trong hành động của ḿnh.”
Ông Kearns nhận định rằng các máy bay ném bom mới “không hẳn là báo trước một mối đe dọa, chúng chỉ là một phần trong các diễn biến phát triển tổng thể”. Ông cũng đưa ra cảnh báo: “Quân đội Nga và NATO càng gần nhau bao nhiêu th́ nguy cơ xảy ra xung đột càng cao bấy nhiêu, ngay cả khi hai bên không có chủ ư như vậy”.
Hôm thứ Hai (10/11), Mạng Lănh đạo Châu Âu đă đưa ra báo cáo công bố các cuộc chạm trán giữa hai quân đội Nga-NATO tăng đột biến kể từ khi Nga sát nhập bán đảo Crimea vào điện Kremlin. Các cuộc đối đầu bao gồm hành vi vi phạm không phận quốc gia, các cuộc gần như đụng độ trên không hoặc trên biển, máy bay trinh sát quấy rối, máy bay do thám trên khu vực tàu chiến đối phương, và các nhiệm vụ đột kích ném bom giả của Nga.
Ông cố vấn cho biết, ba trong số gần 40 sự đối đầu giữa hai lực lượng, có 3 vụ có “xác suất cao” gây thương vong hoặc dẫn đến giao tranh trực tiếp. Trong đó có vụ suưt va chạm giữa một máy bay dân sự và máy bay theo dơi của Nga, vụ bắt cóc một nhân viên t́nh báo Estonia, hay việc truy t́m trên quy mô lớn một tàu ngầm Nga đáng nghi ở Thụy Điển đă không thu được kết quả.
Báo cáo cho biết, vào tháng Chín, máy bay ném bom chiến lược của Nga tại Biển Labrador gần Canada đă diễn tập cuộc tấn công tên lửa hành tŕnh nhằm vào Mỹ. Tháng Năm năm nay, chiếc máy bay quân sự của Nga đă tiếp cận trong ṿng 50 dặm (80 km) bờ biển California, theo báo cáo đây là khoảng cách gần nhất của các phi cơ quân sự Nga với Mỹ kể từ khi kết thúc Chiến tranh lạnh.
Quan hệ giữa Nga với phương Tây đă giảm xuống mức thấp nhất từ sau Chiến tranh Lạnh khi Nga sáp nhập Crimea vào Kremlin và hỗ trợ cho quân nổi dậy tại Ukraine. Phương Tây và Ukraine đă liên tục cáo buộc Moscow hỗ trợ quân đội và vũ khí cho các cuộc nổi dậy ở miền đông Ukraine – tuy nhiên Nga đă phủ nhận tuyên bố này.
Chiến sự vẫn tiếp tục ở phía đông, mặc dù một thỏa thuận ngừng bắn được kư kết giữa Ukraine và các phiến quân tại Minsk, Belarus hồi tháng Chín.
Lănh đạo NATO Stoltenberg yêu cầu Nga “rút lực lượng và quân trang khỏi Ukraina, đồng thời tôn trọng đầy đủ các thỏa thuận ở Minsk”.
Tướng không quân Mỹ Philip Breedlove, Tổng tư lệnh của quân Đồng minh ở châu Âu, cho biết hôm thứ Tư (12/11) rằng trong hai ngày gần đây “chúng ta đă thấy rất nhiều thiết bị của quân đội Nga tiến vào Ukraina, chủ yếu là xe tăng, pháo binh, hệ thống pḥng không và bộ binh chiến đấu”.
Tuy nhiên trong bài phát biểu tại Sofia, Bulgaria, ông Breedlove không tiết lộ số lượng binh sĩ và vũ khí mới được chuyển sang Ukraine hay thông tin làm thế nào bên đồng minh thu được các thông tin chi tiết.
Bộ Quốc pḥng Nga nhanh chóng bác bỏ tuyên bố của Breedlove là không có căn cứ.
Ông Breedlove nhận định biên giới Nga-Ukraine là “hoàn toàn rộng mở” và là nơi mà “quân đội, tiền bạc, nguồn tài trợ, nhiên liệu, vũ khí được chảy qua lại”.
theo vietdaikynguyen
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=692346&stc=1&d=1416499811
H́nh ảnh được công bố bởi Hải quân Hoa Kỳ, một trong hai máy bay ném bom tầm xa Tupolev 95 Bear của Nga được chụp gần tàu sân bay của Hải quân Mỹ USS Nimitz, phía nam Nhật Bản.
Tuyên bố trên được Bộ trưởng Quốc pḥng Nga Sergei Shoigu đưa ra khi lănh đạo NATO cáo buộc Nga đưa thêm quân đội và xe tăng vào miền đông Ukraine.
Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg nói: “Trong vài ngày qua, chúng tôi đă nhận được nhiều báo cáo về các đoàn tàu vận tải lớn di chuyển vào Đông Ukraine. Chúng tôi xác định được việc tích lũy quân sự quan trọng này của Nga bao gồm đạn pháo, xe tăng, hệ thống pḥng không và bộ binh”. Ông gọi t́nh trạng này là một “mối đe dọa nghiêm trọng đối với lệnh ngừng bắn.”
Moscow bác bỏ cáo buộc trên là vô căn cứ, ông Shoigu giải thích rằng việc tranh chấp với phương Tây về vấn đề Ukraine yêu cầu Nga phải tăng cường lực lượng ở bán đảo Crimea mà Nga mới sáp nhập hồi tháng Ba.
Ông Shoigu cho biết máy bay ném bom tầm xa của Nga sẽ tiến hành các chuyến bay dọc theo biên giới Nga cho đến Bắc Băng Dương. Ông nói: “Trong t́nh h́nh hiện nay chúng ta phải duy tŕ sự hiện diện quân sự ở phía tây Đại Tây Dương và đông Thái B́nh Dương, cũng như vùng biển Ca-ri-be và Vịnh Mexico”. Ông đă không công bố tần suất của nhiệm vụ tuần tra và cũng không cung cấp thêm bất kỳ thông tin cụ thể nào khác, nhưng ông hé lộ rằng việc gia tăng tốc độ và thời gian bay sẽ đ̣i hỏi những nỗ lực công nghệ mạnh mẽ hơn. Những chỉ dẫn liên quan đă được cung cấp cho các ngành công nghiệp chế tạo.
Ông nói máy bay tầm xa của không quân Nga cũng sẽ tiến hành “nhiệm vụ do thám để giám sát quyền hoạt động quân sự và thông tin liên lạc hàng hải của các nước khác”.
Một quan chức quân sự cấp cao của Mỹ cho biết Nga trước đây chưa từng tuần tra bằng máy bay ném bom thực tế trên Vịnh Mexico, ngay cả trong Chiến tranh Lạnh.
Máy bay ném bom tầm xa có hiện diện trong khu vực này trước đây, nhưng chỉ nhằm mục đích khảo sát các khu vực khác nhau khi dừng lại qua đêm tại các địa điểm ở miền Nam hoặc Trung Mỹ. Trong Chiến tranh Lạnh, Nga sử dụng các máy bay khác tuần tra ở đó, trong đó có máy bay giám sát và máy bay chống tàu ngầm.
Vị quan chức Mỹ nói trên, với điều kiện giấu tên v́ ông không được phép thảo luận công khai về các chuyến bay, cũng cho biết rằng nhịp độ các chuyến bay của Nga quanh Bắc Mỹ, bao gồm cả Bắc Cực, phần lớn vẫn ổn định, trung b́nh chỉ khoảng năm vụ mỗi năm.
Một phát ngôn viên Lầu Năm Góc, Đại tá Steve Warren không gọi việc Nga sử dụng máy bay ném bom tầm xa này là một hành động khiêu khích. Theo ông, Nga có quyền hoạt động trong không phận và hải phận quốc tế như bất kỳ quốc gia nào khác. Quan trọng là Nga cần thực hiện các cuộc tập trận một cách an toàn và phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.
Máy bay ném bom hạt nhân chiến lược của Nga đă thực hiện các cuộc tuần tra thường xuyên qua Đại Tây Dương và Thái B́nh Dương trong thời gian Chiến tranh Lạnh, tiến đến những khu vực mà tên lửa hành tŕnh đầu đạn hạt nhân có thể được khai hỏa từ Hoa Kỳ. Nhưng các thiết bị này đă không c̣n trong cuộc khủng hoảng kinh tế hậu Xô Viết.
Các chuyến bay ném bom tuần tra đă tiếp tục hoạt động trở lại tại nhiệm kỳ của Tổng thống Vladimir Putin, và c̣n trở nên thường xuyên hơn trong những tuần gần đây. NATO đưa tin về các chuyến bay quân sự của Nga tăng đột biến trên biển Đen, biển Baltic, biển Bắc cũng như Đại Tây Dương.
Ông Shoigu cho biết, đầu năm nay Nga có kế hoạch mở rộng sự hiện diện quân sự trên toàn thế giới của ḿnh bằng cách xin phép cho tàu hải quân sử dụng các cảng biển ở châu Mỹ Latinh, châu Á và các nơi khác để bổ sung nhiên liệu và thực hiện bảo tŕ. Ông cho biết quân đội đă tiến hành đàm phán với Algeria, Cyprus, Nicaragua, Venezuela, Cuba, Seychelles, Việt Nam và Singapore.
Ông Shoigu cũng cho biết Nga đồng thời đang thuyết phục một số nước cho phép sử dụng căn cứ không quân của họ để tiếp nhiên liệu cho máy bay ném bom tầm xa.
Ian Kearns là một chuyên gia cố vấn, cũng là Giám đốc của Mạng lưới Lănh đạo châu Âu có trụ sở tại London. Ông này cho biết các máy bay ném bom tuần tra thể hiện một phần nỗ lực của điện Kremlin nhằm củng cố quân đội Nga “sẵn sàng hơn và quyết đoán hơn trong hành động của ḿnh.”
Ông Kearns nhận định rằng các máy bay ném bom mới “không hẳn là báo trước một mối đe dọa, chúng chỉ là một phần trong các diễn biến phát triển tổng thể”. Ông cũng đưa ra cảnh báo: “Quân đội Nga và NATO càng gần nhau bao nhiêu th́ nguy cơ xảy ra xung đột càng cao bấy nhiêu, ngay cả khi hai bên không có chủ ư như vậy”.
Hôm thứ Hai (10/11), Mạng Lănh đạo Châu Âu đă đưa ra báo cáo công bố các cuộc chạm trán giữa hai quân đội Nga-NATO tăng đột biến kể từ khi Nga sát nhập bán đảo Crimea vào điện Kremlin. Các cuộc đối đầu bao gồm hành vi vi phạm không phận quốc gia, các cuộc gần như đụng độ trên không hoặc trên biển, máy bay trinh sát quấy rối, máy bay do thám trên khu vực tàu chiến đối phương, và các nhiệm vụ đột kích ném bom giả của Nga.
Ông cố vấn cho biết, ba trong số gần 40 sự đối đầu giữa hai lực lượng, có 3 vụ có “xác suất cao” gây thương vong hoặc dẫn đến giao tranh trực tiếp. Trong đó có vụ suưt va chạm giữa một máy bay dân sự và máy bay theo dơi của Nga, vụ bắt cóc một nhân viên t́nh báo Estonia, hay việc truy t́m trên quy mô lớn một tàu ngầm Nga đáng nghi ở Thụy Điển đă không thu được kết quả.
Báo cáo cho biết, vào tháng Chín, máy bay ném bom chiến lược của Nga tại Biển Labrador gần Canada đă diễn tập cuộc tấn công tên lửa hành tŕnh nhằm vào Mỹ. Tháng Năm năm nay, chiếc máy bay quân sự của Nga đă tiếp cận trong ṿng 50 dặm (80 km) bờ biển California, theo báo cáo đây là khoảng cách gần nhất của các phi cơ quân sự Nga với Mỹ kể từ khi kết thúc Chiến tranh lạnh.
Quan hệ giữa Nga với phương Tây đă giảm xuống mức thấp nhất từ sau Chiến tranh Lạnh khi Nga sáp nhập Crimea vào Kremlin và hỗ trợ cho quân nổi dậy tại Ukraine. Phương Tây và Ukraine đă liên tục cáo buộc Moscow hỗ trợ quân đội và vũ khí cho các cuộc nổi dậy ở miền đông Ukraine – tuy nhiên Nga đă phủ nhận tuyên bố này.
Chiến sự vẫn tiếp tục ở phía đông, mặc dù một thỏa thuận ngừng bắn được kư kết giữa Ukraine và các phiến quân tại Minsk, Belarus hồi tháng Chín.
Lănh đạo NATO Stoltenberg yêu cầu Nga “rút lực lượng và quân trang khỏi Ukraina, đồng thời tôn trọng đầy đủ các thỏa thuận ở Minsk”.
Tướng không quân Mỹ Philip Breedlove, Tổng tư lệnh của quân Đồng minh ở châu Âu, cho biết hôm thứ Tư (12/11) rằng trong hai ngày gần đây “chúng ta đă thấy rất nhiều thiết bị của quân đội Nga tiến vào Ukraina, chủ yếu là xe tăng, pháo binh, hệ thống pḥng không và bộ binh chiến đấu”.
Tuy nhiên trong bài phát biểu tại Sofia, Bulgaria, ông Breedlove không tiết lộ số lượng binh sĩ và vũ khí mới được chuyển sang Ukraine hay thông tin làm thế nào bên đồng minh thu được các thông tin chi tiết.
Bộ Quốc pḥng Nga nhanh chóng bác bỏ tuyên bố của Breedlove là không có căn cứ.
Ông Breedlove nhận định biên giới Nga-Ukraine là “hoàn toàn rộng mở” và là nơi mà “quân đội, tiền bạc, nguồn tài trợ, nhiên liệu, vũ khí được chảy qua lại”.
theo vietdaikynguyen