PinaColada
12-01-2014, 03:53
(GDVN) - Trung Quốc và Mỹ xác định lợi ích cốt lơi khác nhau, Trung Quốc muốn "chủ quyền", Mỹ muốn kiểm soát các vùng biển, tuyến đường biển chiến lược trên thế giới.
Tờ "Nhân Dân" Trung Quốc ngày 29 tháng 11 đưa tin, "lợi ích cốt lơi quốc gia" là khái niệm được nhiều lần đề cập tới trong mấy năm gần đây, rốt cuộc cái ǵ là "lợi ích cốt lơi quốc gia"?
Đối với vấn đề này, Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược, Đại học Quốc pḥng Trung Quốc, Kim Nhất Nam trả lời phỏng vấn chương tŕnh "Tiếng nói quốc pḥng" của Đài phát thanh nhân dân Trung ương Trung Quốc cho rằng, lợi ích cốt lơi quốc gia là lợi ích căn bản nhất của một quốc gia, không tiếc sử dụng “thủ đoạn quân sự, thủ đoạn chiến tranh” để bảo vệ.
Kim Nhất Nam cho rằng, lợi ích cốt lơi quốc gia trong các giai đoạn lịch sử khác nhau của các nước khác nhau gồm những nội dung khác nhau, lợi ích cốt lơi của Trung Quốc và Mỹ có sự khác biệt to lớn.
Trong "Sách trắng phát triển ḥa b́nh Trung Quốc" do Quốc vụ viện Trung Quốc công bố vào năm 2011, lần đầu tiên nói rơ, Trung Quốc có 6 lợi ích cốt lơi: chủ quyền quốc gia, an ninh quốc gia, toàn vẹn lănh thổ, thống nhất quốc gia, chế độ chính trị quốc gia và sự ổn định của đại cục xă hội, sự bảm đảm căn bản cho phát triển bền vững kinh tế-xă hội.
(Tuy nhiên, Trung Quốc đưa ra yêu sách “đường lưỡi ḅ” với chủ trương có chủ quyền đối với các đảo và vùng biển trên Biển Đông là bất hợp pháp, vô giá trị, vô hiệu. Hành động xâm lược, bành trướng sẽ không đem lại chủ quyền cho Trung Quốc ở Biển Đông).
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=698096&stc=1&d=1417406006
Trung Quốc đ̣i chủ quyền bất hợp pháp ở Biển Đông
Kim Nhất Nam cho rằng: "Đây là những yếu tố lợi ích, yếu tố môi trường và yếu tố an ninh quan trọng nhất liên quan đến ‘phát triển ḥa b́nh’, xây dựng toàn diện xă hội khá giả và thực hiện phục hưng dân tộc của Trung Quốc, chúng ta (Trung Quốc) phải toàn lực bảo vệ".
Ngoại trưởng Anh Palmerston thế kỷ 19 cho rằng: “Đối với một quốc gia, không có bạn bè vĩnh viễn, cũng không có kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích vĩnh viễn”.
Kim Nhất Nam cho rằng, về lợi ích cốt lõi quốc gia, ở các nước khác nhau và thời kỳ lịch sử khác nhau, có nội dụng khác nhau, sẽ bị chi phối bởi tính chất nhà nước, chế độ chính trị và h́nh thái ư thức (ư thức hệ). Lợi ích cốt lơi quốc gia của Mỹ và Trung Quốc có sự khác biệt to lớn.
Ở Mỹ không có khái niệm "lợi ích cốt lơi quốc gia", thay thế vào đó là "lợi ích quốc gia mang tính vĩnh viễn", nội hàm là: Thứ nhất, bảo đảm an ninh của Mỹ và tự do hành động của Mỹ trên phạm vi thế giới. Thứ hai, bảo đảm cho Mỹ tiếp cận các thị trường quan trọng và tài nguyên chiến lược. Thứ ba, ngăn chặn các lực lượng thù địch kiểm soát các khu vực then chốt.
Kim Nhất Nam cho rằng, hiện nay, Đài Loan và Trung Quốc vẫn chưa thực hiện được tham vọng “thống nhất” hoàn toàn, cho nên, trong lợi ích cốt lơi của Trung Quốc bao gồm “chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lănh thổ và thống nhất quốc gia”, trong khi đó, Mỹ lại không có sự cần thiết này, mục tiêu của Mỹ là muốn kiểm soát toàn thế giới, muốn nắm giữ tài nguyên chiến lược quan trọng của thế giới và kiểm soát đối với các khu vực then chốt/quan trọng.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=698097&stc=1&d=1417406006
Tàu tuần duyên Mỹ chốt giữ ở eo biển Malacca
Kim Nhất Nam nói: "Mỹ từng công khai tuyên bố muốn kiểm soát 16 tuyến đường chiến lược quan trọng trên thế giới, đến nay, vẫn chưa có nhà lănh đạo hoặc truyền thông của bất cứ quốc gia nào nói 'mối đe dọa từ Mỹ'. Nếu Trung Quốc tuyên bố kiểm soát một tuyến đường, dư luận 'mối đe dọa từ Trung Quốc' sẽ lập tức xôn xao".
So sánh giữa Trung-Mỹ hoàn toàn đă thể hiện sự khác nhau về lợi ích quốc gia do quốc gia khác nhau, lịch sử và văn hóa khác nhau, nhu cầu lợi ích h́nh thành từ địa-chính trị tạo nên.
16 tuyến đường chiến lược quan trọng mà Mỹ công khai tuyên bố muốn kiểm soát đă bao gồm hầu hết các eo biển và đường biển quan trọng trên thế giới, trong đó có 7 ở Đại Tây Dương, 5 ở Thái B́nh Dương, 2 ở Ấn Độ Dương, c̣n 2 ở Địa Trung Hải.
Theo Kim Nhất Nam, đối với các tuyến đường biển quốc tế, có câu cho rằng "6 ch́a khóa phong tỏa thế giới", có nghĩa là 6 tuyến đường vận tải biển quan trọng nhất quyết định vận tải năng lượng toàn thế giới. 6 tuyến đường biển này lần lượt là: kênh đào Panama, eo biển Gibraltar, kênh đào Suez, eo biển Hormuz, eo biển Mandab và eo biển Malacca. Hơn nữa, toàn bộ 6 eo biển này nằm trong 16 tuyến đường chiến lược trên biển mà Mỹ muốn kiểm soát.
Kim Nhất Nam cho rằng, Mỹ kiểm soát những tuyến đường này chính là để bảo đảm tự do hành động toàn cầu của họ, bảo đảm sự kiểm soát của họ đối với các khu vực then chốt/quan trọng, bảo đảm họ nắm được các tài nguyên chiến lược quan trọng, điều này chắc chắn có ư nghĩa chiến lược quan trọng đối với duy tŕ vị thế bá quyền toàn cầu của Mỹ. Đây chính là sự theo đuổi mang tính căn bản về lợi ích quốc gia của Mỹ.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=698098&stc=1&d=1417406006
Mỹ tăng cường hiện diện quân sự trên Biển Đông
Theo Kim Nhất Nam: "Mỹ tuyên bố muốn phổ biến tự do, dân chủ, nhân quyến đối với toàn thế giới, trong khi đó, trong đ̣i hỏi 3 điểm lợi ích cốt lơi của Mỹ, không có tuyến đường nào liên quan đến vấn đề này, mà hoàn toàn là về lợi ích trần trụi của Mỹ, điều này đă cho thấy rất rơ lợi ích căn bản trong hành động của nước lớn này".
GDOL
Tờ "Nhân Dân" Trung Quốc ngày 29 tháng 11 đưa tin, "lợi ích cốt lơi quốc gia" là khái niệm được nhiều lần đề cập tới trong mấy năm gần đây, rốt cuộc cái ǵ là "lợi ích cốt lơi quốc gia"?
Đối với vấn đề này, Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược, Đại học Quốc pḥng Trung Quốc, Kim Nhất Nam trả lời phỏng vấn chương tŕnh "Tiếng nói quốc pḥng" của Đài phát thanh nhân dân Trung ương Trung Quốc cho rằng, lợi ích cốt lơi quốc gia là lợi ích căn bản nhất của một quốc gia, không tiếc sử dụng “thủ đoạn quân sự, thủ đoạn chiến tranh” để bảo vệ.
Kim Nhất Nam cho rằng, lợi ích cốt lơi quốc gia trong các giai đoạn lịch sử khác nhau của các nước khác nhau gồm những nội dung khác nhau, lợi ích cốt lơi của Trung Quốc và Mỹ có sự khác biệt to lớn.
Trong "Sách trắng phát triển ḥa b́nh Trung Quốc" do Quốc vụ viện Trung Quốc công bố vào năm 2011, lần đầu tiên nói rơ, Trung Quốc có 6 lợi ích cốt lơi: chủ quyền quốc gia, an ninh quốc gia, toàn vẹn lănh thổ, thống nhất quốc gia, chế độ chính trị quốc gia và sự ổn định của đại cục xă hội, sự bảm đảm căn bản cho phát triển bền vững kinh tế-xă hội.
(Tuy nhiên, Trung Quốc đưa ra yêu sách “đường lưỡi ḅ” với chủ trương có chủ quyền đối với các đảo và vùng biển trên Biển Đông là bất hợp pháp, vô giá trị, vô hiệu. Hành động xâm lược, bành trướng sẽ không đem lại chủ quyền cho Trung Quốc ở Biển Đông).
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=698096&stc=1&d=1417406006
Trung Quốc đ̣i chủ quyền bất hợp pháp ở Biển Đông
Kim Nhất Nam cho rằng: "Đây là những yếu tố lợi ích, yếu tố môi trường và yếu tố an ninh quan trọng nhất liên quan đến ‘phát triển ḥa b́nh’, xây dựng toàn diện xă hội khá giả và thực hiện phục hưng dân tộc của Trung Quốc, chúng ta (Trung Quốc) phải toàn lực bảo vệ".
Ngoại trưởng Anh Palmerston thế kỷ 19 cho rằng: “Đối với một quốc gia, không có bạn bè vĩnh viễn, cũng không có kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích vĩnh viễn”.
Kim Nhất Nam cho rằng, về lợi ích cốt lõi quốc gia, ở các nước khác nhau và thời kỳ lịch sử khác nhau, có nội dụng khác nhau, sẽ bị chi phối bởi tính chất nhà nước, chế độ chính trị và h́nh thái ư thức (ư thức hệ). Lợi ích cốt lơi quốc gia của Mỹ và Trung Quốc có sự khác biệt to lớn.
Ở Mỹ không có khái niệm "lợi ích cốt lơi quốc gia", thay thế vào đó là "lợi ích quốc gia mang tính vĩnh viễn", nội hàm là: Thứ nhất, bảo đảm an ninh của Mỹ và tự do hành động của Mỹ trên phạm vi thế giới. Thứ hai, bảo đảm cho Mỹ tiếp cận các thị trường quan trọng và tài nguyên chiến lược. Thứ ba, ngăn chặn các lực lượng thù địch kiểm soát các khu vực then chốt.
Kim Nhất Nam cho rằng, hiện nay, Đài Loan và Trung Quốc vẫn chưa thực hiện được tham vọng “thống nhất” hoàn toàn, cho nên, trong lợi ích cốt lơi của Trung Quốc bao gồm “chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lănh thổ và thống nhất quốc gia”, trong khi đó, Mỹ lại không có sự cần thiết này, mục tiêu của Mỹ là muốn kiểm soát toàn thế giới, muốn nắm giữ tài nguyên chiến lược quan trọng của thế giới và kiểm soát đối với các khu vực then chốt/quan trọng.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=698097&stc=1&d=1417406006
Tàu tuần duyên Mỹ chốt giữ ở eo biển Malacca
Kim Nhất Nam nói: "Mỹ từng công khai tuyên bố muốn kiểm soát 16 tuyến đường chiến lược quan trọng trên thế giới, đến nay, vẫn chưa có nhà lănh đạo hoặc truyền thông của bất cứ quốc gia nào nói 'mối đe dọa từ Mỹ'. Nếu Trung Quốc tuyên bố kiểm soát một tuyến đường, dư luận 'mối đe dọa từ Trung Quốc' sẽ lập tức xôn xao".
So sánh giữa Trung-Mỹ hoàn toàn đă thể hiện sự khác nhau về lợi ích quốc gia do quốc gia khác nhau, lịch sử và văn hóa khác nhau, nhu cầu lợi ích h́nh thành từ địa-chính trị tạo nên.
16 tuyến đường chiến lược quan trọng mà Mỹ công khai tuyên bố muốn kiểm soát đă bao gồm hầu hết các eo biển và đường biển quan trọng trên thế giới, trong đó có 7 ở Đại Tây Dương, 5 ở Thái B́nh Dương, 2 ở Ấn Độ Dương, c̣n 2 ở Địa Trung Hải.
Theo Kim Nhất Nam, đối với các tuyến đường biển quốc tế, có câu cho rằng "6 ch́a khóa phong tỏa thế giới", có nghĩa là 6 tuyến đường vận tải biển quan trọng nhất quyết định vận tải năng lượng toàn thế giới. 6 tuyến đường biển này lần lượt là: kênh đào Panama, eo biển Gibraltar, kênh đào Suez, eo biển Hormuz, eo biển Mandab và eo biển Malacca. Hơn nữa, toàn bộ 6 eo biển này nằm trong 16 tuyến đường chiến lược trên biển mà Mỹ muốn kiểm soát.
Kim Nhất Nam cho rằng, Mỹ kiểm soát những tuyến đường này chính là để bảo đảm tự do hành động toàn cầu của họ, bảo đảm sự kiểm soát của họ đối với các khu vực then chốt/quan trọng, bảo đảm họ nắm được các tài nguyên chiến lược quan trọng, điều này chắc chắn có ư nghĩa chiến lược quan trọng đối với duy tŕ vị thế bá quyền toàn cầu của Mỹ. Đây chính là sự theo đuổi mang tính căn bản về lợi ích quốc gia của Mỹ.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=698098&stc=1&d=1417406006
Mỹ tăng cường hiện diện quân sự trên Biển Đông
Theo Kim Nhất Nam: "Mỹ tuyên bố muốn phổ biến tự do, dân chủ, nhân quyến đối với toàn thế giới, trong khi đó, trong đ̣i hỏi 3 điểm lợi ích cốt lơi của Mỹ, không có tuyến đường nào liên quan đến vấn đề này, mà hoàn toàn là về lợi ích trần trụi của Mỹ, điều này đă cho thấy rất rơ lợi ích căn bản trong hành động của nước lớn này".
GDOL