Romano
12-03-2014, 23:46
"Giá cả thị trường" là yếu tố quan trọng giúp Trung Quốc chiếm thị phần trong nền kinh tế mở toàn cầu. Nó c̣n được vận dụng trong hoạt động "mua chức bán quyền" tại quốc gia này trong nhiều năm qua.
Huffington Post cho hay theo số liệu thống kê vào năm 2012, Trung Quốc có tới 7,1 triệu công chức, mà phần lớn họ là những người đă từng bước qua các cuộc kiểm tra đầu vào với tỷ lệ cạnh tranh cao.
http://intermati.com/hanna/2014/12m/04d/40.jpg
Nhiều đường dây tham nhũng, mua bán chức quyền tại Trung Quốc đă được đưa ra xét xử trong vài năm gần đây.
Tuy nhiên, trong 2 năm qua, các cuộc điều tra về vấn nạn tham nhũng đă phần nào hé mở hoạt động mua bán chức quyền và thậm chí cơ hội giành được một chiếc ghế trong bộ máy cơ quan nhà nước.
Mới đây, tờ Tân Hoa Xă đă có bài viết phân tích về vấn nạn này và dẫn lại đoạn nói chuyện của các quan chức về phương thức mua bán quyền lực tại quốc gia đông dân nhất thế giới. Tuy nhiên, ngay sau đó, bài viết này đă bị gỡ bỏ khỏi website của Tân Hoa Xă, nhưng đă được nhiều trang mạng Internet khác đăng lại.
Trở thành công chức để làm ǵ?
Đối với nhiều quan chức, câu trả lời này hoàn toàn trùng khớp với lời khai trắng trợn của Willie Sutton, kẻ bị bắt v́ cướp ngân hàng và bị đưa ra xét xử trước vành móng ngựa.
Khi quan ṭa hỏi tại sao hắn lại hành động như vậy, tên Sutton nói rằng: "Bởi v́ đây là nơi có tiền". Do đó, việc bước chân vào nghiệp công chức hay được thăng quan tiến chức tại Trung Quốc đồng nghĩa với việc cánh cửa nhận được thêm nhiều tiền hối lộ đă rộng mở. Đây chính là lư do khiến nhiều người quyết định bỏ tiền để mua chức quyền.
Điển h́nh, truyền thông địa phương tại thành phố biên giới Thâm Quyến từng đồn nhau câu chuyện về một nhân viên hải quan cấp thấp đă chi khoản tiền gần 55.000 USD để được thăng chức. Điều đáng nói là chỉ sau 7 – 8 tháng nhậm chức, anh ta đă có thể thu lại số vốn bỏ ra ban đầu.
Giá chiếc ghế phó thị trưởng thành phố là bao nhiêu?
http://intermati.com/hanna/2014/12m/04d/41.jpg
Mức giá cho mỗi chức vụ trên chốn quan trường Trung Quốc thường không được ấn định cụ thể.
Tuy nhiên, theo một cuộc điều tra, ông Nie Weidong, người từng là phó chủ tịch thành phố Nghĩa Mă thuộc tỉnh Hà Nam đă phải chi 160.000 USD để mua chiếc ghế này.
Thậm chí, giới truyền thông c̣n dẫn một đoạn nói chuyện liên quan tới việc mua bán chức quyền của ông Nie: "Tôi chưa từng cho rằng vị trí phó chủ tịch thành phố có giá rẻ cả. Tôi đă chuẩn bị sẵn hơn 300.000 USD nhưng cuối cùng chỉ mất hơn một nửa khoản tiền này để mua vị trí đó".
Tờ The New Yorker hồi năm 2012 đưa tin, Liu Zhijun, cựu Bộ trưởng Đường Sắt, từng lên kế hoạch chi ít nhất 64 triệu USD để mua một vị trí trong Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Theo những thông tin mới nhất từ giới báo chí Trung Quốc, ông Nie hiện đă "biến mất" và các cơ quan chức năng đang cho đăng lệnh truy nă bắt giữ ông này.
Trong khi đó, một quan chức tại thành phố Mậu Danh được cho đă chuyển hơn 300.000 USD (cùng khoản tiền tiết kệm và thẻ kinh doanh) để "thầu" chức vụ người đứng đầu huyện Mậu Cảng.
C̣n theo thông tin đăng tải trên The New Yorker hồi năm 2012, Liu Zhijun, cựu Bộ trưởng Đường Sắt, đă từng lên kế hoạch chi ít nhất 64 triệu USD để mua một vị trí trong Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, tổ chức bao gồm 200 quan chức hàng đầu nước này. Tuy nhiên, sau đó, ông Liu đă bị điều tra về tội danh tham nhũng và hiện đang thi hành án tử h́nh treo.
Cách gom tiền để mua chức quyền
http://intermati.com/hanna/2014/12m/04d/42.jpg
Giới truyền thông Trung Quốc đă chỉ ra 3 cách mà quan chức nước này vận dụng để huy động tiền mua chức quyền.
Thứ nhất, họ có thể bán một vài căn nhà hạng sang vốn được mua từ số tiền nhận hối lộ. Lâu nay, giới chức Trung Quốc thường ưa chuộng đổ tiền đầu tư vào các dự án bất động sản nhằm tẩu tán "núi tiền" giữ trong nhà. Đối với các quan chức thích tậu nhà, họ hiếm khi tái đầu tư khoản tiền nhận hối lộ vào cổ phiếu của công ty ḿnh.
Chiến dịch chống tham nhũng của ông Tập Cận B́nh đă phanh phui nhiều quan chức cấp cao nhận hối lộ để giúp cấp dưới thăng quan tiến chức.
Thứ hai, ho phát động chiến dịch "quyên góp từ thiện" từ chính doanh thu kinh doanh để giành ưu ái. Những quan chức Trung Quốc vốn đă quá quen với đường lối chính trị Mỹ thường chọn cách gây quỹ từ thiện từ chính khoản lợi kinh doanh để tạo đà leo lên những vị trí cao hơn cũng như tạo thêm được thiện cảm một khi mua được vị trí đó.
Cách thứ ba là họ vay tiền từ ngân hàng.
Cách chuyển tiền
Có 2 cách chuyển tiền cho cấp trên mà cấp dưới tại Trung Quốc thường hay làm.
Đầu tiên, họ có thể trả theo từng đợt. Những dịp lễ tết hay đám cưới và sinh nhật đều là dịp để những người mua chức quyền chuyển "phong b́ đỏ" tới nhà cấp trên. Theo Tân Hoa Xă, nhân dịp lễ tết tới thăm nhà quan chức, những chiếc phong b́ này chứa khoảng 2.000 – 10.000 USD sẽ được chuyển tới nhà vị quan bợ đỡ ít nhất 3 lần/năm.
Thứ hai, họ chuyển tiền đúng lúc cấp trên cần. Theo đó, hoạt động mua bán chức quyền diễn ra nhộn nhịp 5 năm/lần, thời điểm các vị trí trong bộ máy chính phủ thay đổi nhân sự. Ngoài ra, những người mua chức quyền có thể chuyển tiền mặt tới nhà quan chức khi con cái của các vị quan này chuẩn bị ra nước ngoài du học.
Theo Huffington Post, trong 47 đợt điều tra tham nhũng tại các cấp tỉnh, cơ quan nhà nước và trường đại học, giới quan chức chống tham nhũng Trung Quốc đă phát hiện 5 đơn vị xảy ra hoạt động mua bán chức quyền một cách bừa băi. Một khi bị bắt, những người liên quan sẽ chịu mức án từ phạt nhẹ cho tới tiêm thuốc độc.
Nội dung được thực hiện dựa trên tham khảo nguồn tin của Huffington Post, một tờ báo địa phương có uy tín của Mỹ.
MINH THU (lược dịch)
Infonet
Huffington Post cho hay theo số liệu thống kê vào năm 2012, Trung Quốc có tới 7,1 triệu công chức, mà phần lớn họ là những người đă từng bước qua các cuộc kiểm tra đầu vào với tỷ lệ cạnh tranh cao.
http://intermati.com/hanna/2014/12m/04d/40.jpg
Nhiều đường dây tham nhũng, mua bán chức quyền tại Trung Quốc đă được đưa ra xét xử trong vài năm gần đây.
Tuy nhiên, trong 2 năm qua, các cuộc điều tra về vấn nạn tham nhũng đă phần nào hé mở hoạt động mua bán chức quyền và thậm chí cơ hội giành được một chiếc ghế trong bộ máy cơ quan nhà nước.
Mới đây, tờ Tân Hoa Xă đă có bài viết phân tích về vấn nạn này và dẫn lại đoạn nói chuyện của các quan chức về phương thức mua bán quyền lực tại quốc gia đông dân nhất thế giới. Tuy nhiên, ngay sau đó, bài viết này đă bị gỡ bỏ khỏi website của Tân Hoa Xă, nhưng đă được nhiều trang mạng Internet khác đăng lại.
Trở thành công chức để làm ǵ?
Đối với nhiều quan chức, câu trả lời này hoàn toàn trùng khớp với lời khai trắng trợn của Willie Sutton, kẻ bị bắt v́ cướp ngân hàng và bị đưa ra xét xử trước vành móng ngựa.
Khi quan ṭa hỏi tại sao hắn lại hành động như vậy, tên Sutton nói rằng: "Bởi v́ đây là nơi có tiền". Do đó, việc bước chân vào nghiệp công chức hay được thăng quan tiến chức tại Trung Quốc đồng nghĩa với việc cánh cửa nhận được thêm nhiều tiền hối lộ đă rộng mở. Đây chính là lư do khiến nhiều người quyết định bỏ tiền để mua chức quyền.
Điển h́nh, truyền thông địa phương tại thành phố biên giới Thâm Quyến từng đồn nhau câu chuyện về một nhân viên hải quan cấp thấp đă chi khoản tiền gần 55.000 USD để được thăng chức. Điều đáng nói là chỉ sau 7 – 8 tháng nhậm chức, anh ta đă có thể thu lại số vốn bỏ ra ban đầu.
Giá chiếc ghế phó thị trưởng thành phố là bao nhiêu?
http://intermati.com/hanna/2014/12m/04d/41.jpg
Mức giá cho mỗi chức vụ trên chốn quan trường Trung Quốc thường không được ấn định cụ thể.
Tuy nhiên, theo một cuộc điều tra, ông Nie Weidong, người từng là phó chủ tịch thành phố Nghĩa Mă thuộc tỉnh Hà Nam đă phải chi 160.000 USD để mua chiếc ghế này.
Thậm chí, giới truyền thông c̣n dẫn một đoạn nói chuyện liên quan tới việc mua bán chức quyền của ông Nie: "Tôi chưa từng cho rằng vị trí phó chủ tịch thành phố có giá rẻ cả. Tôi đă chuẩn bị sẵn hơn 300.000 USD nhưng cuối cùng chỉ mất hơn một nửa khoản tiền này để mua vị trí đó".
Tờ The New Yorker hồi năm 2012 đưa tin, Liu Zhijun, cựu Bộ trưởng Đường Sắt, từng lên kế hoạch chi ít nhất 64 triệu USD để mua một vị trí trong Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Theo những thông tin mới nhất từ giới báo chí Trung Quốc, ông Nie hiện đă "biến mất" và các cơ quan chức năng đang cho đăng lệnh truy nă bắt giữ ông này.
Trong khi đó, một quan chức tại thành phố Mậu Danh được cho đă chuyển hơn 300.000 USD (cùng khoản tiền tiết kệm và thẻ kinh doanh) để "thầu" chức vụ người đứng đầu huyện Mậu Cảng.
C̣n theo thông tin đăng tải trên The New Yorker hồi năm 2012, Liu Zhijun, cựu Bộ trưởng Đường Sắt, đă từng lên kế hoạch chi ít nhất 64 triệu USD để mua một vị trí trong Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, tổ chức bao gồm 200 quan chức hàng đầu nước này. Tuy nhiên, sau đó, ông Liu đă bị điều tra về tội danh tham nhũng và hiện đang thi hành án tử h́nh treo.
Cách gom tiền để mua chức quyền
http://intermati.com/hanna/2014/12m/04d/42.jpg
Giới truyền thông Trung Quốc đă chỉ ra 3 cách mà quan chức nước này vận dụng để huy động tiền mua chức quyền.
Thứ nhất, họ có thể bán một vài căn nhà hạng sang vốn được mua từ số tiền nhận hối lộ. Lâu nay, giới chức Trung Quốc thường ưa chuộng đổ tiền đầu tư vào các dự án bất động sản nhằm tẩu tán "núi tiền" giữ trong nhà. Đối với các quan chức thích tậu nhà, họ hiếm khi tái đầu tư khoản tiền nhận hối lộ vào cổ phiếu của công ty ḿnh.
Chiến dịch chống tham nhũng của ông Tập Cận B́nh đă phanh phui nhiều quan chức cấp cao nhận hối lộ để giúp cấp dưới thăng quan tiến chức.
Thứ hai, ho phát động chiến dịch "quyên góp từ thiện" từ chính doanh thu kinh doanh để giành ưu ái. Những quan chức Trung Quốc vốn đă quá quen với đường lối chính trị Mỹ thường chọn cách gây quỹ từ thiện từ chính khoản lợi kinh doanh để tạo đà leo lên những vị trí cao hơn cũng như tạo thêm được thiện cảm một khi mua được vị trí đó.
Cách thứ ba là họ vay tiền từ ngân hàng.
Cách chuyển tiền
Có 2 cách chuyển tiền cho cấp trên mà cấp dưới tại Trung Quốc thường hay làm.
Đầu tiên, họ có thể trả theo từng đợt. Những dịp lễ tết hay đám cưới và sinh nhật đều là dịp để những người mua chức quyền chuyển "phong b́ đỏ" tới nhà cấp trên. Theo Tân Hoa Xă, nhân dịp lễ tết tới thăm nhà quan chức, những chiếc phong b́ này chứa khoảng 2.000 – 10.000 USD sẽ được chuyển tới nhà vị quan bợ đỡ ít nhất 3 lần/năm.
Thứ hai, họ chuyển tiền đúng lúc cấp trên cần. Theo đó, hoạt động mua bán chức quyền diễn ra nhộn nhịp 5 năm/lần, thời điểm các vị trí trong bộ máy chính phủ thay đổi nhân sự. Ngoài ra, những người mua chức quyền có thể chuyển tiền mặt tới nhà quan chức khi con cái của các vị quan này chuẩn bị ra nước ngoài du học.
Theo Huffington Post, trong 47 đợt điều tra tham nhũng tại các cấp tỉnh, cơ quan nhà nước và trường đại học, giới quan chức chống tham nhũng Trung Quốc đă phát hiện 5 đơn vị xảy ra hoạt động mua bán chức quyền một cách bừa băi. Một khi bị bắt, những người liên quan sẽ chịu mức án từ phạt nhẹ cho tới tiêm thuốc độc.
Nội dung được thực hiện dựa trên tham khảo nguồn tin của Huffington Post, một tờ báo địa phương có uy tín của Mỹ.
MINH THU (lược dịch)
Infonet