saigon75
12-04-2014, 02:06
Rút lại các yêu sách lănh thổ vô lư có thể bị xem như một sự sỉ nhục lớn đối với các lănh đạo Trung Quốc đang ngày càng theo đuổi tầm nh́n xưng hùng xưng bá.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=700363&d=1417658714
Tờ Business World Online ngày 3/12 đăng bài phân tích của Standard & Poor's (S&P), một công ty phân tích tài chính Mỹ b́nh luận, căng thẳng Biển Đông và khủng hoảng Ukraine sẽ vẫn là những rủi ro địa chính trị lớn nhất trong năm 2015. Sức mạnh chính trị và kinh tế ngày càng tăng của Trung Quốc có khả năng tiếp tục ăn sâu vào mối quan hệ quyền lực đang lên đối với một số nước láng giềng trong thời gian khá dài.
Trong báo cáo về những rủi ro địa chính trị xung quanh vấn đề chủ quyền trong năm 2015, S&P đánh giá, thỉnh thoảng sẽ có những căng thẳng giữa Trung Quốc và các nước láng giềng nhiều khả năng xảy ra trong tương lai gần. Bắc Kinh có thể tiếp tục các hoạt động thăm ḍ (phi pháp) mới ở Biển Đông, tranh chấp lănh thổ trong khu vực cũng có khả năng tiếp tục kéo dài căng thẳng trong mối quan hệ giữa nước này với một số nước láng giềng khu vực.
Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Malaysia, Brunei và Đài Loan vẫn đang bị kẹt trong một cuộc tranh căi về các phần của Biển Đông được cho là có trữ lượng dầu mỏ, khí đốt.
Tờ The Conversation ngày 3/11 b́nh luận, Trung Quốc chính thức đ̣i "chủ quyền" (vô lư và phi pháp) từ năm 2010, nhưng ngay từ những năm 1974 (thực tế là từ 1956) Trung Quốc đă đánh chiếm (xâm lược) quần đảo Hoàng Sa và một phần quần đảo Trường Sa (đều thuộc chủ quyền Việt Nam), nhảy vào tranh chấp nhóm đảo Senkaku ở Hoa Đông với Nhật Bản và nhiều lần xâm nhập khu vực Arunachal Pradesh của Ấn Độ vốn đă bị Bắc Kinh chiếm 1/3 kể từ cuộc chiến tranh biên giới 1962.
Ấn Độ vẫn yếu hơn Trung Quốc về quân sự, nhưng New Delhi đă nhanh chóng củng cố pḥng thủ, nhất là từ vụ thử nghiệm vũ khí hạt nhân năm 1998 vốn được Washington miêu tả là hành động này nhằm vào Pakistan. Nhưng Bộ trưởng Quốc pḥng Ấn Độ sau đó nói với tác giả bài báo của The Conversation rằng, đó là tín hiệu dành cho Trung Quốc. V́ vậy trong thời gian tới, hoặc là Trung Quốc sẽ phải từ bỏ rất nhiều nếu không phải là tất cả các yêu sách lănh thổ vô lư mà Bắc Kinh đưa ra, hoặc là phải đối mặt với xung đột.
Rút lại các yêu sách lănh thổ vô lư có thể bị xem như một sự sỉ nhục lớn đối với các lănh đạo Trung Quốc đang ngày càng theo đuổi tầm nh́n xưng hùng xưng bá trong khu vực. Có lẽ Bắc Kinh nghĩ rằng các quốc gia khác ở châu Á sẽ mang lại ḥa b́nh bằng cách khúm núm trước sức mạnh của Trung Quốc. Và Trung Nam Hải tưởng tượng rằng sức mạnh của Hoa Kỳ đang giảm dần và sẽ phải rút khỏi khu vực châu Á - Thái B̀nh Dương, nhưng điều này không chính xác.
Nếu Trung Quốc tiếp tục theo đuổi những yêu sách đă tuyên bố, họ sẽ phải chiến đấu với nó. Nhưng chiến tranh sẽ là một thảm họa với Bắc Kinh v́ nó có thể đốt cháy các lợi ích kinh tế tích lũy được trong vài chục năm qua. Trung Quốc sẽ chọn chiến tranh và (bành trướng) lănh thổ hay ḥa b́nh và thịnh vượng ngày càng tăng? Chắc chắn Bắc Kinh không thể có cả hai.
Sự lựa chọn của Trung Quốc có vẻ như hiển nhiên, nhưng thực tế lại không chắc chắn. Bởi ưu tiên chính trị trong nước của Trung Quốc cung cấp động lực cho bành trướng. Sử dụng "vinh quang trong khiêu khích với nước ngoài để đánh lạc hướng dư luận bất b́nh trong nước là thủ đoạn quen thuộc" của Bắc Kinh, The Conversation lưu ư.
Liên quan đến Biển Đông và vai tṛ của Ấn Độ, tờ Times of India ngày 4/12 dẫn lời Đô đốc Robin Dhowan, Tư lệnh Hải quân Ấn Độ cho biết, hải quân có trách nhiệm bảo vệ lợi ích của Ấn Độ "phát triển mà không bị cản trở" ở bất cứ nơi nào, từ vịnh Ba Tư đến eo biển Malacca. Times of India nhắc lại rằng, Trung Quốc đă tỏ ra khó chịu trước hoạt động hợp tác thăm ḍ dầu khí Ấn - Việt trong vùng biển Việt Nam ở Biển Đông, thậm chí c̣n từng t́m cách ngăn chặn tàu hải quân Ấn Độ thăm Việt Nam trước đây.
Tuy nhiên tuyên bố chung Mỹ - Ấn trong chuyến công du Washington lần đầu tiên của Thủ tướng Narendra Modi, hai bên đă lần đầu khẳng định rơ mối quan ngại về việc căng thẳng gia tăng ở Biển Đông, yêu cầu tất cả các bên phải tôn trọng luật pháp quốc tế, tự do hàng hải trong các vùng biển quốc tế, bao gồm Biển Đông.
Ở những nơi khác theo S&P cuộc khủng hoảng có hệ thống ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới là xung đột giữa Nga và Ukraine. Trong năm 2015 căng thẳng giữa Nga và phương Tây xung quanh khủng hoảng Ukraine sẽ vẫn ở mức cao sau khi Nga sáp nhập bán đảo Crimea và Kiev tiếp tục cáo buộc Moscow hậu thuẫn lực lượng ly khai ở miền Đông Ukraine.
S&P cho biết: "Chúng tôi tin rằng mong muốn của Nga giữ Ukraine trong phạm vi ảnh hưởng của ḿnh là mạnh hơn việc phương Tây tạo điều kiện cho Kiev tăng tốc quá tŕnh kinh tế và chính trị thân phương Tây của họ. Chúng tôi tin rằng Liên minh châu Âu có nhiều điều để mất nếu leo thang hơn nưa cuộc khủng hoảng Ukraine".
Các rủi ro khác có thể ảnh hưởng đến nền kinh tế trong năm tới bao gồm các cuộc giao tranh ở Trung Đông do sự xuất hiện của tổ chức khủng bố tự xưng Nhà nước Hồi giáo tại Iraq và Syria cũng như cuộc xung đột kéo dài nhiều thập kỷ giữa Israel và Palestine. Phong trào vũ trang châu Phi và các mối đe dọa hạt nhân Bắc Triều Tiên cũng có thể là nguồn gốc căng thẳng trong những năm tới trong khi ổ dịch Ebola ở Tây Phi sẽ được giới hạn ở các nước châu Phi.
GDVN
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=700363&d=1417658714
Tờ Business World Online ngày 3/12 đăng bài phân tích của Standard & Poor's (S&P), một công ty phân tích tài chính Mỹ b́nh luận, căng thẳng Biển Đông và khủng hoảng Ukraine sẽ vẫn là những rủi ro địa chính trị lớn nhất trong năm 2015. Sức mạnh chính trị và kinh tế ngày càng tăng của Trung Quốc có khả năng tiếp tục ăn sâu vào mối quan hệ quyền lực đang lên đối với một số nước láng giềng trong thời gian khá dài.
Trong báo cáo về những rủi ro địa chính trị xung quanh vấn đề chủ quyền trong năm 2015, S&P đánh giá, thỉnh thoảng sẽ có những căng thẳng giữa Trung Quốc và các nước láng giềng nhiều khả năng xảy ra trong tương lai gần. Bắc Kinh có thể tiếp tục các hoạt động thăm ḍ (phi pháp) mới ở Biển Đông, tranh chấp lănh thổ trong khu vực cũng có khả năng tiếp tục kéo dài căng thẳng trong mối quan hệ giữa nước này với một số nước láng giềng khu vực.
Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Malaysia, Brunei và Đài Loan vẫn đang bị kẹt trong một cuộc tranh căi về các phần của Biển Đông được cho là có trữ lượng dầu mỏ, khí đốt.
Tờ The Conversation ngày 3/11 b́nh luận, Trung Quốc chính thức đ̣i "chủ quyền" (vô lư và phi pháp) từ năm 2010, nhưng ngay từ những năm 1974 (thực tế là từ 1956) Trung Quốc đă đánh chiếm (xâm lược) quần đảo Hoàng Sa và một phần quần đảo Trường Sa (đều thuộc chủ quyền Việt Nam), nhảy vào tranh chấp nhóm đảo Senkaku ở Hoa Đông với Nhật Bản và nhiều lần xâm nhập khu vực Arunachal Pradesh của Ấn Độ vốn đă bị Bắc Kinh chiếm 1/3 kể từ cuộc chiến tranh biên giới 1962.
Ấn Độ vẫn yếu hơn Trung Quốc về quân sự, nhưng New Delhi đă nhanh chóng củng cố pḥng thủ, nhất là từ vụ thử nghiệm vũ khí hạt nhân năm 1998 vốn được Washington miêu tả là hành động này nhằm vào Pakistan. Nhưng Bộ trưởng Quốc pḥng Ấn Độ sau đó nói với tác giả bài báo của The Conversation rằng, đó là tín hiệu dành cho Trung Quốc. V́ vậy trong thời gian tới, hoặc là Trung Quốc sẽ phải từ bỏ rất nhiều nếu không phải là tất cả các yêu sách lănh thổ vô lư mà Bắc Kinh đưa ra, hoặc là phải đối mặt với xung đột.
Rút lại các yêu sách lănh thổ vô lư có thể bị xem như một sự sỉ nhục lớn đối với các lănh đạo Trung Quốc đang ngày càng theo đuổi tầm nh́n xưng hùng xưng bá trong khu vực. Có lẽ Bắc Kinh nghĩ rằng các quốc gia khác ở châu Á sẽ mang lại ḥa b́nh bằng cách khúm núm trước sức mạnh của Trung Quốc. Và Trung Nam Hải tưởng tượng rằng sức mạnh của Hoa Kỳ đang giảm dần và sẽ phải rút khỏi khu vực châu Á - Thái B̀nh Dương, nhưng điều này không chính xác.
Nếu Trung Quốc tiếp tục theo đuổi những yêu sách đă tuyên bố, họ sẽ phải chiến đấu với nó. Nhưng chiến tranh sẽ là một thảm họa với Bắc Kinh v́ nó có thể đốt cháy các lợi ích kinh tế tích lũy được trong vài chục năm qua. Trung Quốc sẽ chọn chiến tranh và (bành trướng) lănh thổ hay ḥa b́nh và thịnh vượng ngày càng tăng? Chắc chắn Bắc Kinh không thể có cả hai.
Sự lựa chọn của Trung Quốc có vẻ như hiển nhiên, nhưng thực tế lại không chắc chắn. Bởi ưu tiên chính trị trong nước của Trung Quốc cung cấp động lực cho bành trướng. Sử dụng "vinh quang trong khiêu khích với nước ngoài để đánh lạc hướng dư luận bất b́nh trong nước là thủ đoạn quen thuộc" của Bắc Kinh, The Conversation lưu ư.
Liên quan đến Biển Đông và vai tṛ của Ấn Độ, tờ Times of India ngày 4/12 dẫn lời Đô đốc Robin Dhowan, Tư lệnh Hải quân Ấn Độ cho biết, hải quân có trách nhiệm bảo vệ lợi ích của Ấn Độ "phát triển mà không bị cản trở" ở bất cứ nơi nào, từ vịnh Ba Tư đến eo biển Malacca. Times of India nhắc lại rằng, Trung Quốc đă tỏ ra khó chịu trước hoạt động hợp tác thăm ḍ dầu khí Ấn - Việt trong vùng biển Việt Nam ở Biển Đông, thậm chí c̣n từng t́m cách ngăn chặn tàu hải quân Ấn Độ thăm Việt Nam trước đây.
Tuy nhiên tuyên bố chung Mỹ - Ấn trong chuyến công du Washington lần đầu tiên của Thủ tướng Narendra Modi, hai bên đă lần đầu khẳng định rơ mối quan ngại về việc căng thẳng gia tăng ở Biển Đông, yêu cầu tất cả các bên phải tôn trọng luật pháp quốc tế, tự do hàng hải trong các vùng biển quốc tế, bao gồm Biển Đông.
Ở những nơi khác theo S&P cuộc khủng hoảng có hệ thống ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới là xung đột giữa Nga và Ukraine. Trong năm 2015 căng thẳng giữa Nga và phương Tây xung quanh khủng hoảng Ukraine sẽ vẫn ở mức cao sau khi Nga sáp nhập bán đảo Crimea và Kiev tiếp tục cáo buộc Moscow hậu thuẫn lực lượng ly khai ở miền Đông Ukraine.
S&P cho biết: "Chúng tôi tin rằng mong muốn của Nga giữ Ukraine trong phạm vi ảnh hưởng của ḿnh là mạnh hơn việc phương Tây tạo điều kiện cho Kiev tăng tốc quá tŕnh kinh tế và chính trị thân phương Tây của họ. Chúng tôi tin rằng Liên minh châu Âu có nhiều điều để mất nếu leo thang hơn nưa cuộc khủng hoảng Ukraine".
Các rủi ro khác có thể ảnh hưởng đến nền kinh tế trong năm tới bao gồm các cuộc giao tranh ở Trung Đông do sự xuất hiện của tổ chức khủng bố tự xưng Nhà nước Hồi giáo tại Iraq và Syria cũng như cuộc xung đột kéo dài nhiều thập kỷ giữa Israel và Palestine. Phong trào vũ trang châu Phi và các mối đe dọa hạt nhân Bắc Triều Tiên cũng có thể là nguồn gốc căng thẳng trong những năm tới trong khi ổ dịch Ebola ở Tây Phi sẽ được giới hạn ở các nước châu Phi.
GDVN