johnnydan9
12-04-2014, 14:31
Xuất hiện lần đầu năm 2006 và sau đó biến mất hoàn toàn, UAV siêu thanh Hắc Kiếm của Trung Quốc khiến giới chuyên gia đặt nhiều câu hỏi.
Truyền thông Đài Loan đưa tin, mẫu máy bay tiến công không người lái “Hắc kiếm” do Trung Quốc phát triển có nhiều khả năng sẽ trở thành mẫu UAV siêu thanh đầu tiên trên thế giới. Được biết thông tin trên xuất phát từ website chính thức của kênh truyền h́nh trung ương Trung Quốc CCTV.
Hắc kiếm c̣n được biết với cái tên khác là "Anjian", được Trung Quốc giới thiệu lần đầu tiên tại triển lăm hàng không quốc tế Chu Hải 2006. Nhưng vào thời điểm đó nó chỉ mới là một mẫu mô h́nh trưng bày. Sau đó tại triển lăm hàng không Paris, Trung Quốc cũng mang đến triển lăm này mẫu mô h́nh máy bay không người lái thế hệ mới trên, tuy nhiên lại không công bố bất cứ thông tin ǵ Hắc Kiếm. Từ các thông số kỹ thuật cơ bản cho đến nhà sản xuất.
<center><table class="contentimg" style="text-align: center;"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;">http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=700709&stc=1&d=1417703422</td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"> Hắc Kiếm sẽ là mẫu máy bay không người lái siêu thanh đầu tiên trên thế giới, nếu như Trung Quốc hoàn thành các nguyên mẫu thử nghiệm đầu tiên.
</td> </tr> </tbody> </table></center>
Kể từ đó, nhiều nguồn tin cho rằng Trung Quốc đă loại bỏ dự án phát triển mẫu máy bay không người lái tiến công này v́ thiếu kinh phí hoặc một số lư do khác. Mặt khác lại có thông tin cho rằng, Trung Quốc đang muốn giữ bí mật dự án trên cũng như vẫn đang âm thầm nghiên cứu và phát triển Hắc Kiếm.
Chuyên gia hàng không Trung Quốc - Fu Qianshao trả lời phỏng vấn với CCTV cho biết rằng, ông không nắm được bất cứ thông tin về dự án UAV Hắc Kiếm. Nhưng nếu nó được chế tạo và thử nghiệm thành công, th́ đây sẽ là mẫu máy bay không người lái siêu thanh đầu tiên trên thế giới.
Fu Qianshao c̣n nói rằng, không lấy ǵ mấy ngạc nhiên nếu dự án “Hắc Kiếm” được Trung Quốc giữ kín, khi mà từ lâu ngành công nghiệp hàng không Trung Quốc đă nổi tiếng không minh bạch trong các dự án phát triển vũ khí của ḿnh. Điều mà Trung Quốc học hỏi được từ người Mỹ.
<center><table style="text-align: center;" class="contentimg"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;">http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=700710&stc=1&d=1417703422</td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"> Dù không có bất cứ thông tin về mẫu máy bay không người lái này nhưng theo đánh giá của các chuyên gia quân sự th́ có nhiều khả năng Trung Quốc đang âm thầm phát triển dự án "Hắc Kiếm".
</td> </tr> </tbody> </table></center>
Ông này cũng tin rằng mô h́nh thử nghiệm của mẫu máy bay không người lái Hắc Kiếm có thể sẽ tiết lộ một phần nào đó khả năng công nghệ của các chương tŕnh nghiên cứu và phát triển vũ khí của TQ. Bên cạnh đó nhờ vào các mô h́nh trên sẽ cho phép các chuyên gia phân tích đánh giá được toàn diện nền công nghệ hàng không Trung Quốc hiện nay và chúng không chỉ đơn thuần là những mô h́nh trưng bày thông thường.
Fu c̣n cho hay, sự xuất hiện của mẫu máy bay vận tải quân sự hạng nặng C-17 Globemaster III của Quân đội Mỹ tại triển lăm hàng không Chu Hải 2014 đă minh chứng rằng ngành công nghiệp hàng không Trung Quốc đang dần phát triển ở mức ổn định.
<center><table class="contentimg" style="text-align: center;"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;">http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=700711&stc=1&d=1417703422</td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"> Trung Quốc đang t́m mọi cách nâng cao khả năng công nghiệp quốc pḥng của ḿnh, nhất là ngành công nghiệp hàng không.
</td> </tr> </tbody> </table></center>
Bên cạnh đó, cũng có nhiều sản phẩm quốc pḥng khác đến từ các quốc gia Châu Âu tham gia Chu Hải 2014, tuy nhiên Trung Quốc vẫn đang bị áp đặt lệnh cấm vận vũ khí từ Châu Âu và Mỹ. Điều này cho thấy các công ty quốc pḥng của Phương Tây đang muốn mở rộng thêm thị trường xuất khẩu vũ khí của ḿnh, nhất là với các quốc gia trong khu vực Châu Á và hạn chế một phần với Trung Quốc.
Trong khi các chương tŕnh phát triển nền tảng máy bay chiến đấu thế hệ mới của các quốc gia có ngành công nghiệp hàng không tiên tiến, Trung Quốc đều khó ḷng có thể tiếp cận được. Th́ việc tự phát triển một nền tảng không quân dành cho riêng ḿnh, hiện là hướng đi mà Trung Quốc đang hướng tới hiện nay và dự án “Hắc Kiếm” chỉ là một trong nhiều dự án tham vọng của nước này.
Tuấn Đặng
Truyền thông Đài Loan đưa tin, mẫu máy bay tiến công không người lái “Hắc kiếm” do Trung Quốc phát triển có nhiều khả năng sẽ trở thành mẫu UAV siêu thanh đầu tiên trên thế giới. Được biết thông tin trên xuất phát từ website chính thức của kênh truyền h́nh trung ương Trung Quốc CCTV.
Hắc kiếm c̣n được biết với cái tên khác là "Anjian", được Trung Quốc giới thiệu lần đầu tiên tại triển lăm hàng không quốc tế Chu Hải 2006. Nhưng vào thời điểm đó nó chỉ mới là một mẫu mô h́nh trưng bày. Sau đó tại triển lăm hàng không Paris, Trung Quốc cũng mang đến triển lăm này mẫu mô h́nh máy bay không người lái thế hệ mới trên, tuy nhiên lại không công bố bất cứ thông tin ǵ Hắc Kiếm. Từ các thông số kỹ thuật cơ bản cho đến nhà sản xuất.
<center><table class="contentimg" style="text-align: center;"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;">http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=700709&stc=1&d=1417703422</td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"> Hắc Kiếm sẽ là mẫu máy bay không người lái siêu thanh đầu tiên trên thế giới, nếu như Trung Quốc hoàn thành các nguyên mẫu thử nghiệm đầu tiên.
</td> </tr> </tbody> </table></center>
Kể từ đó, nhiều nguồn tin cho rằng Trung Quốc đă loại bỏ dự án phát triển mẫu máy bay không người lái tiến công này v́ thiếu kinh phí hoặc một số lư do khác. Mặt khác lại có thông tin cho rằng, Trung Quốc đang muốn giữ bí mật dự án trên cũng như vẫn đang âm thầm nghiên cứu và phát triển Hắc Kiếm.
Chuyên gia hàng không Trung Quốc - Fu Qianshao trả lời phỏng vấn với CCTV cho biết rằng, ông không nắm được bất cứ thông tin về dự án UAV Hắc Kiếm. Nhưng nếu nó được chế tạo và thử nghiệm thành công, th́ đây sẽ là mẫu máy bay không người lái siêu thanh đầu tiên trên thế giới.
Fu Qianshao c̣n nói rằng, không lấy ǵ mấy ngạc nhiên nếu dự án “Hắc Kiếm” được Trung Quốc giữ kín, khi mà từ lâu ngành công nghiệp hàng không Trung Quốc đă nổi tiếng không minh bạch trong các dự án phát triển vũ khí của ḿnh. Điều mà Trung Quốc học hỏi được từ người Mỹ.
<center><table style="text-align: center;" class="contentimg"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;">http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=700710&stc=1&d=1417703422</td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"> Dù không có bất cứ thông tin về mẫu máy bay không người lái này nhưng theo đánh giá của các chuyên gia quân sự th́ có nhiều khả năng Trung Quốc đang âm thầm phát triển dự án "Hắc Kiếm".
</td> </tr> </tbody> </table></center>
Ông này cũng tin rằng mô h́nh thử nghiệm của mẫu máy bay không người lái Hắc Kiếm có thể sẽ tiết lộ một phần nào đó khả năng công nghệ của các chương tŕnh nghiên cứu và phát triển vũ khí của TQ. Bên cạnh đó nhờ vào các mô h́nh trên sẽ cho phép các chuyên gia phân tích đánh giá được toàn diện nền công nghệ hàng không Trung Quốc hiện nay và chúng không chỉ đơn thuần là những mô h́nh trưng bày thông thường.
Fu c̣n cho hay, sự xuất hiện của mẫu máy bay vận tải quân sự hạng nặng C-17 Globemaster III của Quân đội Mỹ tại triển lăm hàng không Chu Hải 2014 đă minh chứng rằng ngành công nghiệp hàng không Trung Quốc đang dần phát triển ở mức ổn định.
<center><table class="contentimg" style="text-align: center;"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;">http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=700711&stc=1&d=1417703422</td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"> Trung Quốc đang t́m mọi cách nâng cao khả năng công nghiệp quốc pḥng của ḿnh, nhất là ngành công nghiệp hàng không.
</td> </tr> </tbody> </table></center>
Bên cạnh đó, cũng có nhiều sản phẩm quốc pḥng khác đến từ các quốc gia Châu Âu tham gia Chu Hải 2014, tuy nhiên Trung Quốc vẫn đang bị áp đặt lệnh cấm vận vũ khí từ Châu Âu và Mỹ. Điều này cho thấy các công ty quốc pḥng của Phương Tây đang muốn mở rộng thêm thị trường xuất khẩu vũ khí của ḿnh, nhất là với các quốc gia trong khu vực Châu Á và hạn chế một phần với Trung Quốc.
Trong khi các chương tŕnh phát triển nền tảng máy bay chiến đấu thế hệ mới của các quốc gia có ngành công nghiệp hàng không tiên tiến, Trung Quốc đều khó ḷng có thể tiếp cận được. Th́ việc tự phát triển một nền tảng không quân dành cho riêng ḿnh, hiện là hướng đi mà Trung Quốc đang hướng tới hiện nay và dự án “Hắc Kiếm” chỉ là một trong nhiều dự án tham vọng của nước này.
Tuấn Đặng