saigon75
12-05-2014, 04:21
Chu Vĩnh Khang, Từ Tài Hậu được ông Dương Hằng Quân ví như "điều ḱ diệu hiếm thấy trên thế giới, ví dụ điển h́nh cho đặc sắc Trung Quốc"
<table class="picture" align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic">http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=701055&d=1417752922 (http://img.giaoduc.net.vn/w500/Uploaded/doanphuc/2014_12_05/tu_tai_hau.jpg)</td> </tr> <tr> <td class="caption">Từ Tài Hậu khi c̣n đương chức Phó Chủ tịch Quân ủy trung ương quyền sinh quyền sát.</td> </tr> </tbody> </table> Tờ The Diplomat ngày 3/12 đăng bài phân tích của Dương Hằng Quân, một nhà nghiên cứu độc lập, tiến sĩ, nhà văn, đă từng làm việc tại Bộ Ngoại giao Trung Quốc và là một thành viên cao cấp tại Hội đồng Đại Tây Dương ở Washington. Ông Quân b́nh luận, việc Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Chuck Hagel từ chức đă tạo ra nhiều cuộc thảo luận trực tuyến so sánh Trung Quốc với Hoa Kỳ. Mặc dù vậy, Dương Hằng Quân cho biết ông luôn nghi ngờ về các cơ chế khuyến khích quan chức cấp cao Trung Quốc từ chức như người Mỹ.
Một số quan chức chính phủ Trung Quốc nói với Dương Hằng Quân rằng, kể từ khi chính quyền Tập Cận B́nh phát động chiến dịch chống tham nhũng, nhiều quan chức Trung Quốc ở các địa phương đă tŕ hoăn hoạt động, "giấu ḿnh chờ thời", lặng lẽ quan sát thời cuộc. Chiến dịch đả hổ đập ruồi của Tập Cận B́nh có thể bắt giữ những quan chức vi phạm pháp luật, nhưng không thể làm ǵ đối với những cán bộ đang thụ động, tŕ hoăn chính sách chỉ để nghe ngóng.
Ông Quân cho rằng không có vấn đề ǵ với hệ thống chính trị hay h́nh thức của một chính phủ, nhưng sẽ luôn có một bộ phận quan chức lănh đạo có những vấn đề cá nhân hoặc không đồng ư với chính sách của các nhà lănh đạo hàng đầu. Trong trường hợp này, tất cả những ǵ phải làm là nộp đơn từ chức, có một hệ thống cho phép các quan chức bước xuống khỏi vị trí lănh đạo. Chuck Hagel từ chức bề ngoài là v́ "lư do cá nhân", nhưng thực tế mọi người đều thấy rằng ông có nhiều điểm bất đồng đối với chính sách của Nhà Trắng khiến ông trở nên cô đơn trong các cuộc họp an ninh quốc gia.
Đảng Dân chủ của ông Obama mất mát lớn trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ, trong đó điều này thường có nghĩa là một số quan chức cấp cao sẽ từ chức. Và đây là thời điểm tốt cho Chuck Hagel bước xuống vũ đài chính trị, với sự từ chức của ông, Tổng thống Obama có thêm không gian để mang lại không khí mới cho bộ máy chính quyền. Ở Mỹ, từ chức không có nghĩa là kết thúc sự nghiệp chính trị của một quan chức. Họ có thể đạt được một vị trí mới khi họ có cơ hội, có lẽ là khi một chính quyền mới bước vào hoạt động.
Các cựu quan chức có thể chuyển sang kinh doanh hoặc thành lập một trung tâm nghiên cứu - tư vấn. Các chính khách cao tuổi, có kinh nghiệm sâu sắc có thể ngồi nhà viết hồi kư, ví như cự Bộ trưởng Quốc pḥng Donald Rumsfeld. Đó là sự lựa chọn khá tốt, trong mỗi chính quyền Tổng thống Mỹ đều có các quan chức từ chức với "lư do cá nhân", nhưng thực tế là lư do chính trị và sự khác biệt quan điểm. Nói chung các nhà lănh đạo hàng đầu sẽ lịch sự ca ngợi người xin từ chức, trong khi người từ chức sẽ không gây rắc rối trong chính quyền khi từ bỏ quyền lực. Những cuốn hồi kư sẽ được xuất bản vài năm sau đó.
<table class="picture" align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic">http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=701056&d=1417752922 (http://img.giaoduc.net.vn/w500/Uploaded/doanphuc/2014_12_05/chuckhagel.jpg)</td> </tr> <tr> <td class="caption">Ông Chuck Hagel từ chức Bộ trưởng Quốc pḥng do bất đồng chính sách với Nhà Trắng.</td> </tr> </tbody> </table> Dương Hằng Quân b́nh luận, đó là dấu hiệu của một nền văn minh chính trị khi các quan chức có thể được thăng chức và phải từ chức một cách tự do. Để so sánh, Trung Quốc thực sự cần phải hoàn thiện hệ thống của ḿnh trong vấn đề này. Bắc Kinh nên cho phép một số quan chức sẵn sàng từ chức và bước xuống, đặc biệt là trong thời điểm có sự thay đổi lớn về chính sách lănh đạo. Trong một thời gian dài đă có luật bất thành văn ở Trung Quốc là chức vụ được xem như gia tài. Những người muốn có quyền lực và trở nên giàu có không phải điều ǵ sai quấy, bởi tư tưởng ấy đă có ở Trung Quốc hàng ngàn năm nay.
Mọi người đều muốn cả quyền lực được phát huy và trở nên giàu có, đó là bản chất của con người. Những người nắm giữ quyền lực, sinh mạng chính trị của người khác và tích lũy được tài sản khổng lồ nhờ nó như Chu Vĩnh Khang, Từ Tài Hậu được ông Dương Hằng Quân ví như "điều ḱ diệu hiếm thấy trên thế giới, ví dụ điển h́nh cho đặc sắc Trung Quốc". Truyền thông Trung Quốc đưa tin về 2 quan chức cấp huyện xin từ chức, một là Chu Huy, một trợ lư ṭa án huyện B́nh Dương thành phố Ôn Châu tỉnh Chiết Giang, người kia là một bí thư huyện B́nh Giang tỉnh Hồ Nam.
Bài phát biểu sau khi từ chức của Chu Huy đă được lan truyền trên mạng, người ta chia sẻ cho nhau đọc như một sự lạ. "Sau khi đơn xin từ chức của tôi được chấp nhận, tôi cảm thấy nhẹ nhơm. Suy nghĩ đó đă ám ảnh trong đầu tôi hơn 6 tháng, cuối cùng rồi cũng thành hiện thực như tôi mong muốn". Nhưng thật không may, họ chỉ là 2 quan chức cấp thấp. Giả sử Chu Vĩnh Khang hay Từ Tài Hậu xin từ chức rồi về mở ngân hàng hay phát triển công nghiệp dầu mỏ, họ sẽ không làm hại đến hệ thống chính trị và quân đội.
Một người bạn nói với Dương Hằng Quân rằng, Từ Tài Hậu khá trung thực và hợp tác chứ không "cứng đầu" như Chu Vĩnh Khang. Ông Hậu đă ghi ra danh sách 100 quan chức đến nhà ông mua quân hàm, chức vụ. Bây giờ người dân Trung Quốc đang rất ṭ ṃ muốn biết những ai có tên trong danh sách đó.
Thực sự mong muốn hay tính ṭ ṃ này của dư luận cho thấy sự thiếu hiểu biết về chính trị Trung Quốc, ông Quân b́nh luận. Người ta nên đặt câu hỏi ai KHÔNG có tên trong danh sách. Từ Tài Hậu là Phó Chủ tịch Quân ủy trung ương phụ trách mảng chính trị - cán bộ, một khi đă nhận hối lộ th́ thử hỏi bao nhiêu cấp dưới dám không biếu Hậu một cái ǵ đó? Trừ khi họ là người được ủng hộ mạnh mẽ hơn cả Từ Tài Hậu, c̣n nếu đă là cấp dưới th́ không thể không có quà biếu hay lợi ích nào đó cho Hậu. Logic tương tự đúng với Chu Vĩnh Khang, chỉ có 2 đối tượng không phải biếu quà ông Hậu, ông Khang, một là các quan chức ngang hoặc cao cấp hơn, hai là quan chức quá bé, không có cửa để "chạy".
Ngay bây giờ một số quan chức cấp thấp hiếm hoi ở Trung Quốc từ chức có lẽ là v́ họ không thể chịu được áp lực hoặc không muốn đánh mất ḿnh trong chốn quan trường. Nhưng chỉ khi nào những quan chức tham nhũng bắt đầu từ chức th́ chiến dịch chống tham nhũng của Tập Cận B́nh mới thực sự hiệu quả. Dĩ nhiên Bắc Kinh nên cho phép họ từ chức. Những người không muốn tiếp tục không phải lo lắng về việc từ chức, sẽ có những người đủ năng lực và muốn làm việc thay thế họ.
GDVN
<table class="picture" align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic">http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=701055&d=1417752922 (http://img.giaoduc.net.vn/w500/Uploaded/doanphuc/2014_12_05/tu_tai_hau.jpg)</td> </tr> <tr> <td class="caption">Từ Tài Hậu khi c̣n đương chức Phó Chủ tịch Quân ủy trung ương quyền sinh quyền sát.</td> </tr> </tbody> </table> Tờ The Diplomat ngày 3/12 đăng bài phân tích của Dương Hằng Quân, một nhà nghiên cứu độc lập, tiến sĩ, nhà văn, đă từng làm việc tại Bộ Ngoại giao Trung Quốc và là một thành viên cao cấp tại Hội đồng Đại Tây Dương ở Washington. Ông Quân b́nh luận, việc Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Chuck Hagel từ chức đă tạo ra nhiều cuộc thảo luận trực tuyến so sánh Trung Quốc với Hoa Kỳ. Mặc dù vậy, Dương Hằng Quân cho biết ông luôn nghi ngờ về các cơ chế khuyến khích quan chức cấp cao Trung Quốc từ chức như người Mỹ.
Một số quan chức chính phủ Trung Quốc nói với Dương Hằng Quân rằng, kể từ khi chính quyền Tập Cận B́nh phát động chiến dịch chống tham nhũng, nhiều quan chức Trung Quốc ở các địa phương đă tŕ hoăn hoạt động, "giấu ḿnh chờ thời", lặng lẽ quan sát thời cuộc. Chiến dịch đả hổ đập ruồi của Tập Cận B́nh có thể bắt giữ những quan chức vi phạm pháp luật, nhưng không thể làm ǵ đối với những cán bộ đang thụ động, tŕ hoăn chính sách chỉ để nghe ngóng.
Ông Quân cho rằng không có vấn đề ǵ với hệ thống chính trị hay h́nh thức của một chính phủ, nhưng sẽ luôn có một bộ phận quan chức lănh đạo có những vấn đề cá nhân hoặc không đồng ư với chính sách của các nhà lănh đạo hàng đầu. Trong trường hợp này, tất cả những ǵ phải làm là nộp đơn từ chức, có một hệ thống cho phép các quan chức bước xuống khỏi vị trí lănh đạo. Chuck Hagel từ chức bề ngoài là v́ "lư do cá nhân", nhưng thực tế mọi người đều thấy rằng ông có nhiều điểm bất đồng đối với chính sách của Nhà Trắng khiến ông trở nên cô đơn trong các cuộc họp an ninh quốc gia.
Đảng Dân chủ của ông Obama mất mát lớn trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ, trong đó điều này thường có nghĩa là một số quan chức cấp cao sẽ từ chức. Và đây là thời điểm tốt cho Chuck Hagel bước xuống vũ đài chính trị, với sự từ chức của ông, Tổng thống Obama có thêm không gian để mang lại không khí mới cho bộ máy chính quyền. Ở Mỹ, từ chức không có nghĩa là kết thúc sự nghiệp chính trị của một quan chức. Họ có thể đạt được một vị trí mới khi họ có cơ hội, có lẽ là khi một chính quyền mới bước vào hoạt động.
Các cựu quan chức có thể chuyển sang kinh doanh hoặc thành lập một trung tâm nghiên cứu - tư vấn. Các chính khách cao tuổi, có kinh nghiệm sâu sắc có thể ngồi nhà viết hồi kư, ví như cự Bộ trưởng Quốc pḥng Donald Rumsfeld. Đó là sự lựa chọn khá tốt, trong mỗi chính quyền Tổng thống Mỹ đều có các quan chức từ chức với "lư do cá nhân", nhưng thực tế là lư do chính trị và sự khác biệt quan điểm. Nói chung các nhà lănh đạo hàng đầu sẽ lịch sự ca ngợi người xin từ chức, trong khi người từ chức sẽ không gây rắc rối trong chính quyền khi từ bỏ quyền lực. Những cuốn hồi kư sẽ được xuất bản vài năm sau đó.
<table class="picture" align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic">http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=701056&d=1417752922 (http://img.giaoduc.net.vn/w500/Uploaded/doanphuc/2014_12_05/chuckhagel.jpg)</td> </tr> <tr> <td class="caption">Ông Chuck Hagel từ chức Bộ trưởng Quốc pḥng do bất đồng chính sách với Nhà Trắng.</td> </tr> </tbody> </table> Dương Hằng Quân b́nh luận, đó là dấu hiệu của một nền văn minh chính trị khi các quan chức có thể được thăng chức và phải từ chức một cách tự do. Để so sánh, Trung Quốc thực sự cần phải hoàn thiện hệ thống của ḿnh trong vấn đề này. Bắc Kinh nên cho phép một số quan chức sẵn sàng từ chức và bước xuống, đặc biệt là trong thời điểm có sự thay đổi lớn về chính sách lănh đạo. Trong một thời gian dài đă có luật bất thành văn ở Trung Quốc là chức vụ được xem như gia tài. Những người muốn có quyền lực và trở nên giàu có không phải điều ǵ sai quấy, bởi tư tưởng ấy đă có ở Trung Quốc hàng ngàn năm nay.
Mọi người đều muốn cả quyền lực được phát huy và trở nên giàu có, đó là bản chất của con người. Những người nắm giữ quyền lực, sinh mạng chính trị của người khác và tích lũy được tài sản khổng lồ nhờ nó như Chu Vĩnh Khang, Từ Tài Hậu được ông Dương Hằng Quân ví như "điều ḱ diệu hiếm thấy trên thế giới, ví dụ điển h́nh cho đặc sắc Trung Quốc". Truyền thông Trung Quốc đưa tin về 2 quan chức cấp huyện xin từ chức, một là Chu Huy, một trợ lư ṭa án huyện B́nh Dương thành phố Ôn Châu tỉnh Chiết Giang, người kia là một bí thư huyện B́nh Giang tỉnh Hồ Nam.
Bài phát biểu sau khi từ chức của Chu Huy đă được lan truyền trên mạng, người ta chia sẻ cho nhau đọc như một sự lạ. "Sau khi đơn xin từ chức của tôi được chấp nhận, tôi cảm thấy nhẹ nhơm. Suy nghĩ đó đă ám ảnh trong đầu tôi hơn 6 tháng, cuối cùng rồi cũng thành hiện thực như tôi mong muốn". Nhưng thật không may, họ chỉ là 2 quan chức cấp thấp. Giả sử Chu Vĩnh Khang hay Từ Tài Hậu xin từ chức rồi về mở ngân hàng hay phát triển công nghiệp dầu mỏ, họ sẽ không làm hại đến hệ thống chính trị và quân đội.
Một người bạn nói với Dương Hằng Quân rằng, Từ Tài Hậu khá trung thực và hợp tác chứ không "cứng đầu" như Chu Vĩnh Khang. Ông Hậu đă ghi ra danh sách 100 quan chức đến nhà ông mua quân hàm, chức vụ. Bây giờ người dân Trung Quốc đang rất ṭ ṃ muốn biết những ai có tên trong danh sách đó.
Thực sự mong muốn hay tính ṭ ṃ này của dư luận cho thấy sự thiếu hiểu biết về chính trị Trung Quốc, ông Quân b́nh luận. Người ta nên đặt câu hỏi ai KHÔNG có tên trong danh sách. Từ Tài Hậu là Phó Chủ tịch Quân ủy trung ương phụ trách mảng chính trị - cán bộ, một khi đă nhận hối lộ th́ thử hỏi bao nhiêu cấp dưới dám không biếu Hậu một cái ǵ đó? Trừ khi họ là người được ủng hộ mạnh mẽ hơn cả Từ Tài Hậu, c̣n nếu đă là cấp dưới th́ không thể không có quà biếu hay lợi ích nào đó cho Hậu. Logic tương tự đúng với Chu Vĩnh Khang, chỉ có 2 đối tượng không phải biếu quà ông Hậu, ông Khang, một là các quan chức ngang hoặc cao cấp hơn, hai là quan chức quá bé, không có cửa để "chạy".
Ngay bây giờ một số quan chức cấp thấp hiếm hoi ở Trung Quốc từ chức có lẽ là v́ họ không thể chịu được áp lực hoặc không muốn đánh mất ḿnh trong chốn quan trường. Nhưng chỉ khi nào những quan chức tham nhũng bắt đầu từ chức th́ chiến dịch chống tham nhũng của Tập Cận B́nh mới thực sự hiệu quả. Dĩ nhiên Bắc Kinh nên cho phép họ từ chức. Những người không muốn tiếp tục không phải lo lắng về việc từ chức, sẽ có những người đủ năng lực và muốn làm việc thay thế họ.
GDVN