megaup
12-05-2014, 13:12
Ngày 5-12, Chính phủ Trung Quốc cam kết kể từ tháng sau sẽ chấm dứt hoạt động khai thác nội tạng tử tù, hiện tượng gây tranh căi thời gian qua.
Theo Trung Quốc Nhật Báo, chính quyền Bắc Kinh cho biết từ ngày 1-1-2015 các ca phẫu thuật cấy ghép nội tạng sẽ chỉ dựa vào nguồn nội tạng được hiến tặng tự nguyện.
<table data-fancybox-group="gallery" title="Tù nhân tại một nhà tù ở Tứ Xuyên - Ảnh: CNN" href="http://static.new.tuoitre.v n/tto/r/2014/12/05/m2k5fo73.jpg" class="desc_image slide_content" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td>
http://intermati.com/megaup/megaup/04122014/9-1.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="ck_legend caption" align="center">Tù nhân tại một nhà tù ở Tứ Xuyên - Ảnh: CNN</td> </tr> </tbody> </table>
“Khai thác nội tạng từ tử tù là hoạt động gây tranh căi, bất chấp giấy xác nhận đồng ư từ tử tù và người nhà của họ” - ông Huang Jiefu, chủ tịch Ủy ban Hiến tặng nội tạng Trung Quốc, cho biết.
Ông Huang khẳng định thời gian qua Chính phủ Trung Quốc đă nỗ lực chấm dứt t́nh trạng khai thác nội tạng của tử tù.
“Từ giờ, hiến tặng từ công chúng sẽ phải là nguồn nội tạng duy nhất cho các ca phẫu thuật cấy ghép” - ông Huang nhấn mạnh.
Các bệnh viện Trung Quốc luôn rơi vào cảnh thiếu hụt nội tạng để phẫu thuật cấy ghép. Một nguyên nhân là do người Trung Quốc có tư tưởng rằng thi thể người chết phải được chôn cất một cách toàn vẹn để đầu thai.
Ước tính mỗi năm ở Trung Quốc có khoảng 300.000 bệnh nhân chờ cấy ghép nội tạng. Cứ 30 bệnh nhân th́ chỉ có một được phẫu thuật cấy ghép kịp thời. Sự thiếu hụt đó dẫn đến nạn buôn bán nội tạng trên thị trường chợ đen.
http://intermati.com/megaup/megaup/04122014/9-2.jpg
Tử tù Trung Quốc cung cấp 2/3 nguồn nội tạng cấy ghép cho người bệnh nước này Năm 2007, Chính phủ Trung Quốc đă ra lệnh cấm cấy ghép nội tạng từ người hiến tặng c̣n sống, chỉ trừ người thân gia đ́nh bệnh nhân. Và nội tạng tử tù trở thành nguồn cung cấp chính cho các ca phẫu thuật cấy ghép ở Trung Quốc.
Các tổ chức nhân quyền nước ngoài chỉ trích Trung Quốc khai thác nội tạng tử tù dù không được sự chấp nhận của họ. Bắc Kinh bác bỏ cáo buộc này.
NGUYỆT PHƯƠNG
Theo Trung Quốc Nhật Báo, chính quyền Bắc Kinh cho biết từ ngày 1-1-2015 các ca phẫu thuật cấy ghép nội tạng sẽ chỉ dựa vào nguồn nội tạng được hiến tặng tự nguyện.
<table data-fancybox-group="gallery" title="Tù nhân tại một nhà tù ở Tứ Xuyên - Ảnh: CNN" href="http://static.new.tuoitre.v n/tto/r/2014/12/05/m2k5fo73.jpg" class="desc_image slide_content" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td>
http://intermati.com/megaup/megaup/04122014/9-1.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="ck_legend caption" align="center">Tù nhân tại một nhà tù ở Tứ Xuyên - Ảnh: CNN</td> </tr> </tbody> </table>
“Khai thác nội tạng từ tử tù là hoạt động gây tranh căi, bất chấp giấy xác nhận đồng ư từ tử tù và người nhà của họ” - ông Huang Jiefu, chủ tịch Ủy ban Hiến tặng nội tạng Trung Quốc, cho biết.
Ông Huang khẳng định thời gian qua Chính phủ Trung Quốc đă nỗ lực chấm dứt t́nh trạng khai thác nội tạng của tử tù.
“Từ giờ, hiến tặng từ công chúng sẽ phải là nguồn nội tạng duy nhất cho các ca phẫu thuật cấy ghép” - ông Huang nhấn mạnh.
Các bệnh viện Trung Quốc luôn rơi vào cảnh thiếu hụt nội tạng để phẫu thuật cấy ghép. Một nguyên nhân là do người Trung Quốc có tư tưởng rằng thi thể người chết phải được chôn cất một cách toàn vẹn để đầu thai.
Ước tính mỗi năm ở Trung Quốc có khoảng 300.000 bệnh nhân chờ cấy ghép nội tạng. Cứ 30 bệnh nhân th́ chỉ có một được phẫu thuật cấy ghép kịp thời. Sự thiếu hụt đó dẫn đến nạn buôn bán nội tạng trên thị trường chợ đen.
http://intermati.com/megaup/megaup/04122014/9-2.jpg
Tử tù Trung Quốc cung cấp 2/3 nguồn nội tạng cấy ghép cho người bệnh nước này Năm 2007, Chính phủ Trung Quốc đă ra lệnh cấm cấy ghép nội tạng từ người hiến tặng c̣n sống, chỉ trừ người thân gia đ́nh bệnh nhân. Và nội tạng tử tù trở thành nguồn cung cấp chính cho các ca phẫu thuật cấy ghép ở Trung Quốc.
Các tổ chức nhân quyền nước ngoài chỉ trích Trung Quốc khai thác nội tạng tử tù dù không được sự chấp nhận của họ. Bắc Kinh bác bỏ cáo buộc này.
NGUYỆT PHƯƠNG