sonnyd
12-05-2014, 16:12
Không tin tưởng các bác sỹ da trắng, một người đàn ông ở Sierra Leone đă ôm con gái 9 tuổi bị nhiễm Ebola bỏ trốn vào rừng.
Foday Kalma, người đàn ông Sierra Leone (43 tuổi) đứng nh́n cô con gái Fatmata bị nhiễm Ebolađang được các nhân viên y tế dỗ dành đưa đến trung tâm điều trị.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=701428&stc=1&d=1417795871
Một gia đ́nh bị cách ly v́ Ebola bằng sợi dây màu cam chăng trước nhà ở Sierra Leone.
Hàng xóm và người thân xúm quanh khóc lóc cho rằng cô bé đang được đưa đến chỗ chết. Điều này quá sức chịu đựng với Kalma, anh đă mất vợ và mẹ vợ v́ dịch Ebola và anh không tưởng tượng nổi sẽ ra sao nếu anh mất luôn đứa con gái.
Đột nhiên, Fatmata nhảy ra khỏi xe cứu thương, lao đến chỗ bố và hai anh chị em khác của cô bé. Kalma ngay lập tức túm lấy ba đứa con và chạy trốn vào rừng.
Sáu tháng sau khi đại dịch Ebola bắt đầu càn quét quốc gia Tây Phi Sierra Leone, khó khăn lớn nhất đối với các chuyên gia y tế vẫn là thuyết phục người dân tin tưởng vào hệ thống y tế hiện đại và các bác sỹ da trắng.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=701429&stc=1&d=1417795871
Người dân ở đây hoài nghi với các bác sỹ da trắng và phương pháp chữa bệnh hiện đại.
Các gia đ́nh vẫn đang tiếp tục che dấu hoặc từ chối đưa người thân bị nhiễm Ebola đến cơ sở y tế để điều trị. Ở các một khu vực xa xôi như Koinadugu, tỉnh nằm giáp biên giới với Guinea th́ t́nh h́nh c̣n tồi tệ hơn. Không có điện, không có nước sạch, chỉ có duy nhất một cơ sở điều trị Ebola hiện đại.
Người dân chỉ chữa bệnh bằng các loại thảo mộc, thuốc sốt rét hoặc làm theo lời khuyên của các thầy lang địa phương. Họ th́ thầm với nhau rằng thà để cho đại dịch phát tán c̣n hơn là t́m cách tiêu diệt nó.
Các nhân viên y tế biết rơ v́ sao người dân tỏ thái độ hoài nghi với họ. “Con cái họ bị mang đi và họ không biết một chút tin tức ǵ về chúng. Dĩ nhiên là họ không tin tưởng chúng tôi”, Gisa Kohler, trưởng nhóm của Tổ chức Y tế thế giới tại Koinadugu cho biết.
Đội ngũ các nhân viên y tế nước ngoài khoác trang phục áo trắng khiến người dân địa phương khiếp sợ. Mới đây, một người nhà đến trung tâm y tế và yêu cầu con gái của ḿnh cần phải được tránh xa những người da trắng.
Một người đàn ông có dấu hiệu nhiễm Ebola thậm chí trèo lên cây trốn các nhân viên y tế t́m cách khuyên nhủ anh đến bệnh viện.
Những ngày này, các nhân viên y tế vất vả t́m cách xác định được vị trí của gia đ́nh Kalma trước khi họ chết v́ bệnh dịch hoặc lây lan virus Ebola cho những người khác.
Tuy nhiên, vấn đề khó khăn hơn là nếu t́m được họ th́ phải thuyết phục thế nào để bốn bố con chịu quay về chữa trị. Hằng ngày, các nhân viên y tế phải đi vào rừng t́m kiếm những người bị nhiễm Ebola đang lẩn trốn trong đó.
Tính từ tháng 5 tới nay, ở Sierra Leone đă có 1,583 người chết v́ loại virus tử thần này.
sonnyd ©VietSN
Foday Kalma, người đàn ông Sierra Leone (43 tuổi) đứng nh́n cô con gái Fatmata bị nhiễm Ebolađang được các nhân viên y tế dỗ dành đưa đến trung tâm điều trị.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=701428&stc=1&d=1417795871
Một gia đ́nh bị cách ly v́ Ebola bằng sợi dây màu cam chăng trước nhà ở Sierra Leone.
Hàng xóm và người thân xúm quanh khóc lóc cho rằng cô bé đang được đưa đến chỗ chết. Điều này quá sức chịu đựng với Kalma, anh đă mất vợ và mẹ vợ v́ dịch Ebola và anh không tưởng tượng nổi sẽ ra sao nếu anh mất luôn đứa con gái.
Đột nhiên, Fatmata nhảy ra khỏi xe cứu thương, lao đến chỗ bố và hai anh chị em khác của cô bé. Kalma ngay lập tức túm lấy ba đứa con và chạy trốn vào rừng.
Sáu tháng sau khi đại dịch Ebola bắt đầu càn quét quốc gia Tây Phi Sierra Leone, khó khăn lớn nhất đối với các chuyên gia y tế vẫn là thuyết phục người dân tin tưởng vào hệ thống y tế hiện đại và các bác sỹ da trắng.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=701429&stc=1&d=1417795871
Người dân ở đây hoài nghi với các bác sỹ da trắng và phương pháp chữa bệnh hiện đại.
Các gia đ́nh vẫn đang tiếp tục che dấu hoặc từ chối đưa người thân bị nhiễm Ebola đến cơ sở y tế để điều trị. Ở các một khu vực xa xôi như Koinadugu, tỉnh nằm giáp biên giới với Guinea th́ t́nh h́nh c̣n tồi tệ hơn. Không có điện, không có nước sạch, chỉ có duy nhất một cơ sở điều trị Ebola hiện đại.
Người dân chỉ chữa bệnh bằng các loại thảo mộc, thuốc sốt rét hoặc làm theo lời khuyên của các thầy lang địa phương. Họ th́ thầm với nhau rằng thà để cho đại dịch phát tán c̣n hơn là t́m cách tiêu diệt nó.
Các nhân viên y tế biết rơ v́ sao người dân tỏ thái độ hoài nghi với họ. “Con cái họ bị mang đi và họ không biết một chút tin tức ǵ về chúng. Dĩ nhiên là họ không tin tưởng chúng tôi”, Gisa Kohler, trưởng nhóm của Tổ chức Y tế thế giới tại Koinadugu cho biết.
Đội ngũ các nhân viên y tế nước ngoài khoác trang phục áo trắng khiến người dân địa phương khiếp sợ. Mới đây, một người nhà đến trung tâm y tế và yêu cầu con gái của ḿnh cần phải được tránh xa những người da trắng.
Một người đàn ông có dấu hiệu nhiễm Ebola thậm chí trèo lên cây trốn các nhân viên y tế t́m cách khuyên nhủ anh đến bệnh viện.
Những ngày này, các nhân viên y tế vất vả t́m cách xác định được vị trí của gia đ́nh Kalma trước khi họ chết v́ bệnh dịch hoặc lây lan virus Ebola cho những người khác.
Tuy nhiên, vấn đề khó khăn hơn là nếu t́m được họ th́ phải thuyết phục thế nào để bốn bố con chịu quay về chữa trị. Hằng ngày, các nhân viên y tế phải đi vào rừng t́m kiếm những người bị nhiễm Ebola đang lẩn trốn trong đó.
Tính từ tháng 5 tới nay, ở Sierra Leone đă có 1,583 người chết v́ loại virus tử thần này.
sonnyd ©VietSN