vuitoichat
12-06-2014, 20:04
WASHINGTON DC (NV) - Việt Nam vẫn nằm trong số những nước kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng internet nhất trên thế giới, theo bản tường tŕnh mới công bố của tổ chức Freedom House hôm Thứ Sáu, 5 tháng 12, 2014.
Freedom House khảo sát t́nh trạng sử dụng Internet tại 65 quốc gia trên thế giới th́ thấy chỉ có 19 quốc gia là người dân có sự tự do truy cập Internet. Những quốc gia c̣n lại th́ kiểm soát ở các mức độ nhiều ít khác nhau. Việt Nam nằm trong nhóm cuối bảng xếp hạng cùng với các nước Cộng Sản hay độc tài quân phiệt hoặc tôn giáo cuồng tín như Uzbekistan, Ethiopia, Cuba, Trung Quốc, Syria và Iran.
http://www.vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=702259&stc=1&d=1417896222
Nhà văn Phạm Viết Đào bị lôi ra ṭa ngày 19 tháng 3, 2014 v́ phổ biến các bài viết đả kích chế độ Hà Nội trên blog. (H́nh: VNA/AFP/Getty Images)
“Sự tự do sử dụng Internet trên thế giới đă liên tiếp thụt lùi suốt 4 năm qua. Số quốc gia kiểm duyệt thông tin và sử dụng internet gia tăng đồng thời lại hung hăng hơn và tinh vi hơn khi nhắm vào các cá nhân sử dụng.” Freedom House nhận định như thế trong bản tường tŕnh năm nay.
Hậu quả là có nhiều người dân bị bắt giữ và bỏ tù hơn trước. Các nhà cung cấp dịch vụ Internet đều bị áp lực của nhà cầm quyền buộc phải tự siết chặt thông tin nếu không muốn các biện pháp trừng phạt của nhà cầm quyền.
Phúc tŕnh nhắc đến Nghị định 72 của nhà cầm quyền buộc các nhà cung cấp dịch vụ Internet ở ngoại quốc phải có một văn pḥng thường trực tại Việt Nam để nhà cầm quyền kiểm soát.
Các công ty dịch vụ Internet quốc tế đồng loạt chỉ trích là đe dọa quyền tự do phát biểu và sự riêng tư nên Hà Nội phải điều chỉnh lại nghị định chút ít. Tuy vậy, người ta không rơ làm thế nào Việt Nam lại chế tài được.
Một số người ở Việt Nam đă bị nhà cầm quyền bắt giam và bỏ tù v́ đă phổ biến các bài viết trên blog hoặc facebook. Những điều luật h́nh sự CSVN vu cho người dân “lợi dụng các quyền tự do dân chủ” (điều 258) hay “tuyên truyền chống nhà nước” (điều 88) và một số điều luật mù mờ khác, để kết án.
Hiện đang có ông Nguyễn Hữu Vinh, thường được gọi là “Ba Sàm” đang chờ bị lôi ra ṭa lănh án theo điều 258 dù ông chỉ sử dụng quyền tự do ngôn luận ghi trong bản hiến pháp của chế độ.
Tuy Hiến Pháp CSVN công nhận quyền tự do báo chí, tự do hội họp và phát biểu, nhưng toàn thể hệ thống truyền thông đều nằm trong tay của đảng Cộng Sản. Tư nhân không được phép chen vào.
Chưa thấy Hà Nội phản ứng ǵ về bản phúc tŕnh năm nay của Freedom House nhưng Trung Quốc lập tức chỉ trích là “thiên vị” qua bài b́nh luận của tờ Hoàn Cầu Thời Báo. (TN)
Freedom House khảo sát t́nh trạng sử dụng Internet tại 65 quốc gia trên thế giới th́ thấy chỉ có 19 quốc gia là người dân có sự tự do truy cập Internet. Những quốc gia c̣n lại th́ kiểm soát ở các mức độ nhiều ít khác nhau. Việt Nam nằm trong nhóm cuối bảng xếp hạng cùng với các nước Cộng Sản hay độc tài quân phiệt hoặc tôn giáo cuồng tín như Uzbekistan, Ethiopia, Cuba, Trung Quốc, Syria và Iran.
http://www.vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=702259&stc=1&d=1417896222
Nhà văn Phạm Viết Đào bị lôi ra ṭa ngày 19 tháng 3, 2014 v́ phổ biến các bài viết đả kích chế độ Hà Nội trên blog. (H́nh: VNA/AFP/Getty Images)
“Sự tự do sử dụng Internet trên thế giới đă liên tiếp thụt lùi suốt 4 năm qua. Số quốc gia kiểm duyệt thông tin và sử dụng internet gia tăng đồng thời lại hung hăng hơn và tinh vi hơn khi nhắm vào các cá nhân sử dụng.” Freedom House nhận định như thế trong bản tường tŕnh năm nay.
Hậu quả là có nhiều người dân bị bắt giữ và bỏ tù hơn trước. Các nhà cung cấp dịch vụ Internet đều bị áp lực của nhà cầm quyền buộc phải tự siết chặt thông tin nếu không muốn các biện pháp trừng phạt của nhà cầm quyền.
Phúc tŕnh nhắc đến Nghị định 72 của nhà cầm quyền buộc các nhà cung cấp dịch vụ Internet ở ngoại quốc phải có một văn pḥng thường trực tại Việt Nam để nhà cầm quyền kiểm soát.
Các công ty dịch vụ Internet quốc tế đồng loạt chỉ trích là đe dọa quyền tự do phát biểu và sự riêng tư nên Hà Nội phải điều chỉnh lại nghị định chút ít. Tuy vậy, người ta không rơ làm thế nào Việt Nam lại chế tài được.
Một số người ở Việt Nam đă bị nhà cầm quyền bắt giam và bỏ tù v́ đă phổ biến các bài viết trên blog hoặc facebook. Những điều luật h́nh sự CSVN vu cho người dân “lợi dụng các quyền tự do dân chủ” (điều 258) hay “tuyên truyền chống nhà nước” (điều 88) và một số điều luật mù mờ khác, để kết án.
Hiện đang có ông Nguyễn Hữu Vinh, thường được gọi là “Ba Sàm” đang chờ bị lôi ra ṭa lănh án theo điều 258 dù ông chỉ sử dụng quyền tự do ngôn luận ghi trong bản hiến pháp của chế độ.
Tuy Hiến Pháp CSVN công nhận quyền tự do báo chí, tự do hội họp và phát biểu, nhưng toàn thể hệ thống truyền thông đều nằm trong tay của đảng Cộng Sản. Tư nhân không được phép chen vào.
Chưa thấy Hà Nội phản ứng ǵ về bản phúc tŕnh năm nay của Freedom House nhưng Trung Quốc lập tức chỉ trích là “thiên vị” qua bài b́nh luận của tờ Hoàn Cầu Thời Báo. (TN)