PDA

View Full Version : Dân bản địa Tây Nguyên trốn sang Campuchia để t́m tự do


Hanna
12-06-2014, 21:45
Ngày 28-11-2014, đài Á Châu Tự Do loan tin rằng có ít nhất 16 người Thượng vượt suối băng rừng từ Tây Nguyên Việt Nam sang Campuchia t́m đến trại tiếp nhận người tỵ nạn, để được sự che chở của Văn pḥng Cao Ủy Liên Hiệp Quốc (UNHCR) tại thủ đô Phnom Penh. Hiện nhóm người này vẫn đang ẩn náu trong rừng của tỉnh Ratanakiri sát biên giới tỉnh Gia Lai.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=702278&stc=1&d=1417902312
Nhóm người Thượng sống ở các tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên buộc ḷng chạy sang Campuchia cho biết nguyên nhân họ đào thoát sang Campuchia, v́ họ gặp rắc rối trong vấn đề thờ phượng, tín ngưỡng tôn giao, vấn đề tự do nhân quyền, bị phân biệt đối xử và bị chính quyền địa phương bắt giữ nhiều lần do có quan hệ với những người Thượng ở hải ngoài đang đấu tranh cho quyền tự do ở Việt Nam. Tất cả 16 Thượng Tây Nguyên nói trên đă liên tục đào thoát từ tỉnh Gia Lai của Việt Nam kể từ đầu tháng qua. Hiện nhóm người này đang ẩn náu theo từng nhóm khác nhau trong rừng thuộc khu vực tỉnh Ratanakiri của Campuchia. Nhóm phóng viên của đài Á Châu Tự Do đă vào rừng theo gót chân người dân tộc bản địa Tây Nguyên để t́m hiểu sự thật vào chiều ngày 26/11. Họ đă gặp một nhóm người Thượng gồm 8 người đang đứng trước t́nh cảnh nguy hiểm và thiếu lương thực.
Anh Ksor Ly, 33 tuổi, đào thoát từ t́nh Gia Lai cho biết anh liên tục bị chính quyền địa phương sách nhiễu và bắt bớ v́ tham gia biểu t́nh hồi năm 2001. Trong những năm 2005, 2008 và năm 2011, chính quyền đă nhiều lần bắt giam và hành hạ anh tại nơi giam giữ v́ liên lạc với nhóm người Thượng ở ngoài nước. Theo Ksor Ly, cảnh sát đă thu thập danh sách các hộ theo “Tin lành Degar”, trong đó có tên anh và nhiều người Thượng khác mà phía Việt Nam cáo buộc là thuộc thành phần củng cố tổ chức phản động. C̣n anh Rơlan Por chia sẻ : “V́ công an Việt Nam bắt tôi hồi tháng 6/2014, nhốt tôi trong nhà tù 17 ngày. Họ đánh tôi liên tiếp trong 15 ngày. Họ đánh đập vào đầu tôi, làm tôi đỗ máu 3 lần. Sau đó, họ bảo nếu tôi tiếp tục theo đạo này nữa họ bắt được là sẽ không cho về, mà cho chết luôn.
Theo giấy quyết định về việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự do nhóm người Thượng cung cấp, hầu hết người Thượng vừa nói từng bị chính quyền địa phương xử phạt cảnh cáo v́ có hành vi liên lạc với FULRO lưu vong ở ngoài nước, và thu thập danh sách các hộ theo “Tin lành Degar” để củng cố tổ chức phản động. Trong số này, có nhiều người bị xử phạt cảnh cáo với h́nh thức quản lư, giáo dục 6 tháng tại địa phương. Trong khi đó, Giám đốc Công an tỉnh Ratanakiri tại Campuchia, Thiếu tướng Nguon Koeun nói rằng cảnh sát Campuchia đă vào rừng truy t́m những người này từ ngày 26/11 đến nay. Nếu cảnh sát Campuchia t́m thấy nhóm người Thượng nói trên, Campuchia sẽ trục xuất họ về Việt Nam v́ là những người nhập cư bất hợp pháp.
C̣n người phát ngôn của Cơ quan tỵ nạn của Liên Hiệp Quốc (UNHCR) Vivian Tan nói rằng UNHCR hy vọng chính phủ Campuchia không đưa người Thượng trở về Việt Nam, nơi mà cuộc sống, quyền tự do đang bị áp đặt. UNHCR vẫn chưa có tiếp cận được những người này cho nên chưa biết họ có hội đủ điều kiện xin tỵ nạn chính trị hay không. Bà nói rằng UNHCR đă sẵn sàng làm việc với chính phủ Campuchia để đảm bảo rằng những người này cần sự giúp đỡ của quốc tế.
Hồi năm 2001, hàng ngàn người Thượng đă biểu t́nh đ̣i quyền sở hữu ruộng đất và tự do tôn giáo. Chính phủ Việt Nam đă dẹp cuộc biểu t́nh này và hàng trăm người bị chính quyền bắt giữ. Kể từ các vụ phản kháng hồi tháng 2/2001, hơn 1000 người Thượng đă bỏ chạy sang xin tỵ nạn bên Campuchia. Mặc dù trước đó Hà Nội cam kết không trừng phạt và giúp đỡ những người trở về tái hội nhập với buôn làng của họ, thế nhưng người tỵ nạn không tin vào lời nói của chính phủ Việt Nam. Cuối cùng nhiều người bị chính phủ Việt Nam bắt bỏ tù v́ tội trốn sang nước ngoài bất hợp pháp và có liên lạc với nhóm phản động ở bên ngoài.
vnn