megaup
12-06-2014, 23:52
Trong báo cáo sơ bộ về công tác điều tra vụ tai nạn của máy bay hăng hàng không Malaysia ở miền Đông Ukraine, được công bố hồi tháng 9/2014, có thể đă biến mất một thông tin quan trọng.
Trang tin Vz của Nga dẫn truyền thông Đức cho biết, đại diện của các công ty truyền thông Đức WDR và NDR, tờ Süddeutsche Zeitung và nhóm chuyên gia độc lập Hà Lan ARGOS đă tiến hành nghiên cứu báo cáo sơ bộ vụ MH17 của Ủy ban điều tra vụ MH17 công bố hồi tháng 9/2014. Kết quả cho thấy: Tại trang 14 của báo cáo sơ bộ về nguyên nhân tai nạn chiếc máy bay chở khách có đoạn: “Ban hành Điện văn thông báo hàng không (NOTAM) cùng với việc giới hạn không phận để phản ứng với vụ bắn hạ máy bay Antonov An-26 ngày 14/7 ở độ cao 6.500m".
http://intermati.com/megaup/megaup/05122014/15-1.jpg
Máy bay của hăng hàng không Malaysia Airlines đă bị rơi tại vùng Donetsk ở miền Đông Ukraine hôm 17/7, làm 298 người thiệt mạng. Khi bị rơi, máy bay đang thực hiện hành tŕnh từ Amsterdam, Hà Lan về Kuala Lumpur, Malaysia.
NOTAM chính là khái niệm về hệ thống trao đổi thông tin hàng không quốc tế, theo đó giúp các phi công nắm rơ được thông số quan trọng mà giới chức kiểm soát không lưu gửi tới dựa trên t́nh h́nh thực địa lúc đó, như thay đổi thời tiết hay lưu lượng bay.
http://intermati.com/megaup/megaup/05122014/15-2.jpg
H́nh ảnh Nga công bố cho thấy một chiến đấu cơ đă bắn hạ máy bay MH17
Ngay trong ngày chiếc Antonov An-26 bị bắn hạ hôm 14/7, tức là trước thời điểm chiếc MH17 bị bắn hạ 3 ngày, giới chức hàng không Ukraine đă phát đi hai NOTAM, trong đó cho biết sẽ cấm bay trong vùng có độ cao tới 8.000m và sau đó là 9.753m.
Đây chính là điểm gây nhiều tranh căi về lư do Ukraine không cấm toàn bộ các chuyến bay qua Đông Ukraine. Bởi chiếc MH17 bị bắn khi đang bay ở độ cao 10.050m.
Theo một chuyên gia Viện Nghiên cứu Ḥa b́nh Stockholm (Sipri), máy bay quân sự Antonov bị bắn hạ ở độ cao 6.500m rơ ràng chỉ có thể được thực hiện bằng "hệ thống tên lửa pḥng không hạng nặng" vốn có thể vươn tới độ cao từ 10.000-13.000m.
Theo điều này, lẽ ra Ukraine phải cấm bay không phận miền Đông trước khi tai nạn xảy ra với chiếc MH17.
http://intermati.com/megaup/megaup/05122014/15-3.jpg
Người đứng đầu Ủy ban điều tra quốc tế vụ rơi máy bay MH17, ông Fred Westerbeke. (Nguồn: Spiegel)
Các chuyên gia quân sự cho rằng, có thể giới chức Ukraine không muốn để mất đi khoản phí thu được từ thương quyền bay trên lănh thổ nước này với các máy bay chở khách dân sự.
Trước vụ MH17, mỗi ngày có khoảng 700 máy bay chở khách bay qua Ukraine và mang về cho nước này khoảng 2 triệu euro/ngày.
Trong báo cáo điều tra sơ bộ về nguyên nhân vụ tai nạn máy bayMH17 được công bố hôm 9/9, Ủy ban An toàn của Hà Lan khẳng định: Không có dấu hiệu cho thấy MH17 bị rơi do lỗi kỹ thuật hoặc tác động của phi hành đoàn.
Các dữ liệu của hộp đen MH17 về t́nh trạng kỹ thuật trên chuyến bay, ghi âm buồng lái cũng như các dữ liệu từ trạm kiểm soát không lưu cho thấy, MH17 được vận hành một cách b́nh thường cho đến 13h 20 phút 03 giây hôm 17/7 (giờ miền Đông Ukraine), sau đó "tất cả đă kết thúc một cách đột ngột".
Theo Vz
Trang tin Vz của Nga dẫn truyền thông Đức cho biết, đại diện của các công ty truyền thông Đức WDR và NDR, tờ Süddeutsche Zeitung và nhóm chuyên gia độc lập Hà Lan ARGOS đă tiến hành nghiên cứu báo cáo sơ bộ vụ MH17 của Ủy ban điều tra vụ MH17 công bố hồi tháng 9/2014. Kết quả cho thấy: Tại trang 14 của báo cáo sơ bộ về nguyên nhân tai nạn chiếc máy bay chở khách có đoạn: “Ban hành Điện văn thông báo hàng không (NOTAM) cùng với việc giới hạn không phận để phản ứng với vụ bắn hạ máy bay Antonov An-26 ngày 14/7 ở độ cao 6.500m".
http://intermati.com/megaup/megaup/05122014/15-1.jpg
Máy bay của hăng hàng không Malaysia Airlines đă bị rơi tại vùng Donetsk ở miền Đông Ukraine hôm 17/7, làm 298 người thiệt mạng. Khi bị rơi, máy bay đang thực hiện hành tŕnh từ Amsterdam, Hà Lan về Kuala Lumpur, Malaysia.
NOTAM chính là khái niệm về hệ thống trao đổi thông tin hàng không quốc tế, theo đó giúp các phi công nắm rơ được thông số quan trọng mà giới chức kiểm soát không lưu gửi tới dựa trên t́nh h́nh thực địa lúc đó, như thay đổi thời tiết hay lưu lượng bay.
http://intermati.com/megaup/megaup/05122014/15-2.jpg
H́nh ảnh Nga công bố cho thấy một chiến đấu cơ đă bắn hạ máy bay MH17
Ngay trong ngày chiếc Antonov An-26 bị bắn hạ hôm 14/7, tức là trước thời điểm chiếc MH17 bị bắn hạ 3 ngày, giới chức hàng không Ukraine đă phát đi hai NOTAM, trong đó cho biết sẽ cấm bay trong vùng có độ cao tới 8.000m và sau đó là 9.753m.
Đây chính là điểm gây nhiều tranh căi về lư do Ukraine không cấm toàn bộ các chuyến bay qua Đông Ukraine. Bởi chiếc MH17 bị bắn khi đang bay ở độ cao 10.050m.
Theo một chuyên gia Viện Nghiên cứu Ḥa b́nh Stockholm (Sipri), máy bay quân sự Antonov bị bắn hạ ở độ cao 6.500m rơ ràng chỉ có thể được thực hiện bằng "hệ thống tên lửa pḥng không hạng nặng" vốn có thể vươn tới độ cao từ 10.000-13.000m.
Theo điều này, lẽ ra Ukraine phải cấm bay không phận miền Đông trước khi tai nạn xảy ra với chiếc MH17.
http://intermati.com/megaup/megaup/05122014/15-3.jpg
Người đứng đầu Ủy ban điều tra quốc tế vụ rơi máy bay MH17, ông Fred Westerbeke. (Nguồn: Spiegel)
Các chuyên gia quân sự cho rằng, có thể giới chức Ukraine không muốn để mất đi khoản phí thu được từ thương quyền bay trên lănh thổ nước này với các máy bay chở khách dân sự.
Trước vụ MH17, mỗi ngày có khoảng 700 máy bay chở khách bay qua Ukraine và mang về cho nước này khoảng 2 triệu euro/ngày.
Trong báo cáo điều tra sơ bộ về nguyên nhân vụ tai nạn máy bayMH17 được công bố hôm 9/9, Ủy ban An toàn của Hà Lan khẳng định: Không có dấu hiệu cho thấy MH17 bị rơi do lỗi kỹ thuật hoặc tác động của phi hành đoàn.
Các dữ liệu của hộp đen MH17 về t́nh trạng kỹ thuật trên chuyến bay, ghi âm buồng lái cũng như các dữ liệu từ trạm kiểm soát không lưu cho thấy, MH17 được vận hành một cách b́nh thường cho đến 13h 20 phút 03 giây hôm 17/7 (giờ miền Đông Ukraine), sau đó "tất cả đă kết thúc một cách đột ngột".
Theo Vz