johnnydan9
12-07-2014, 17:01
Sau khi quay quanh quỹ đạo Trái đất hai ṿng và leo lên cao hơn 15 lần so với quỹ đạo của Trạm không qian quốc tế ISS, tàu vũ trụ Orion của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) hôm 5/12 đă hoàn thành chuyến bay thử nghiệm đầu tiên và trở về Trái đất an toàn.
Orion thuộc thế hệ tàu không gian thế hệ mới của NASA nhưng không áp dụng các công nghệ tiên tiến mà lại được thiết kế vận hành bởi một cỗ máy tính trang bị bộ xử lư 12 năm tuổi. Các hệ thống máy tính trên tàu Orion đều sử dụng bộ xử lư PowerPC 750FX lơi đơn của IBM, vốn được tŕnh làng lần đầu tiên vào năm 2002.
Theo một kỹ sư NASA, con tàu vũ trụ Orion không thông minh hơn những chiếc smartphone ngày nay nhưng được xây dựng chủ yếu dựa trên tiêu chí chắc chắn và đáng tin cậy để đối mặt với các lực tác động, chịu được lượng bức xạ lớn và các điều kiện khắc nghiệt khác trong không gian.
Ông Matt Lemke - Phó giám đốc hệ thống điện tử, điện và phần mềm của dự án Orion tại NASA cho biết đối với những tàu vũ trụ được thiết kế để đưa con người vào không gian, độ tin cậy được đề cao hơn so với việc sử dụng những cỗ máy tính hiện đại nhất và mạnh nhất.
<table class="ar-image-center" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td>http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=702949&stc=1&d=1417971608
</td></tr><tr><td class="ar-image-desc">Tên lửa Delta IV Heavymang theo con tàu vũ trụ Orion được phóng lên vào ngày 5/12 vừa qua.</td></tr></tbody></table>Bộ xử lư được trang bị trên tàu Orion có hiệu năng thấp hơn nhiều so với chip Intel Core i5 trên các mẫu laptop hiện nay và thậm chí c̣n không nhanh hơn chip xử lư di động trên các mẫu smartphone. Tuy nhiên, nhờ được thiết kế với kết cấu bền bỉ và độ tin cậy trên hết giúp con tàu vũ trụ Orion không chỉ chạy được trên bề mặt của các hành tinh khác mà c̣n có thể chuyên chở hàng hóa trong không gian.Orion là tàu không gian để thực hiện những chuyến thám hiểm dài ngày đầu tiên mà NASA đă xây dựng kể từ sau chương tŕnh Apollo đưa ra hồi những năm 1960 và 1970. Tuy nhiên, không giống như những chiếc tàu con thoi gần đây, Orion được thiết kế để đi xa quỹ đạo Trái Đất hơn. NASA hy vọng tàu Orion sẽ có thể đi đến một hành tinh nhỏ vào năm 2020 và sau đó chở các phi hành gia đến sao Hỏa vào năm 2030.
Do ra đời sau 50 năm so với Apollo, rơ ràng Orion tân tiến hơn, trang bị những công nghệ hiện đại hơn chẳng hạn như có cả dù nhảy, lá chắn nhiệt và hệ thống hỗ trợ sự sống. Máy tính chính trên Orion là những bộ máy Honeywell International Inc dành cho máy bay ban đầu được xây dựng cho các mẫu máy bay dân dụng Boeing 787.
Chiếc máy tính này có thể chạy mọi thứ trên tàu vũ trụ, được thiết kế có không gian lớn hơn, bảng mạch phần cứng dày hơn để giảm thiểu dao động.
Đại diện của NASA cho biết đă thực hiện rất nhiều thử nghiệm trên các bộ phận khác nhau trong máy tính để xác định xem chúng có bị phá hủy bởi bức xạ hay không.
Kết quả là, theo NASA, khi gặp bức xạ, máy có thể sẽ khởi động lại nhưng sẽ quay trở lại làm việc b́nh thường ngay sau đó. Máy chỉ mất 20 giây để khởi động lại, tuy hơi lâu so với máy tính cá nhân b́nh thường nhưng đối với một hệ thống dùng để chạy tất cả mọi thứ trên một con tàu không gian với tốc độ hàng ngàn dặm một giờ th́ khoảng thời gian 20 giây có thể xem là rất nhanh. Đồng thời, NASA cho biết họ trang bị hai chiếc máy tính như vậy trên các tàu vũ trụ để tạo thành một hệ thống dự pḥng.
Trong chuyến bay thử nghiệm đầu tiên, Orion sẽ bay qua một khu vực bức xạ cao được gọi là vành đai Van Allan nên NASA sẽ trang bị thêm một máy tính thứ ba như là một biện pháp dự pḥng bổ sung. V́ sẽ phải đi qua rất nhiều bức xạ trong một thời gian, v́ vậy nếu hai máy tính chính bị tắt v́ bức xạ và khởi động lại th́ hệ thống thứ ba sẽ hoạt động và thu thập dữ liệu.
Bên cạnh đó, rất nhiều công nghệ trên Orion được áp dụng từ ngành hàng không hoặc quân đội Mỹ, chẳng hạn như hệ thống nhận diện vị trí (beacon) và một số anten của phi thuyền được dựa trên công nghệ lần đầu tiên được phát triển cho quân đội
TL
Orion thuộc thế hệ tàu không gian thế hệ mới của NASA nhưng không áp dụng các công nghệ tiên tiến mà lại được thiết kế vận hành bởi một cỗ máy tính trang bị bộ xử lư 12 năm tuổi. Các hệ thống máy tính trên tàu Orion đều sử dụng bộ xử lư PowerPC 750FX lơi đơn của IBM, vốn được tŕnh làng lần đầu tiên vào năm 2002.
Theo một kỹ sư NASA, con tàu vũ trụ Orion không thông minh hơn những chiếc smartphone ngày nay nhưng được xây dựng chủ yếu dựa trên tiêu chí chắc chắn và đáng tin cậy để đối mặt với các lực tác động, chịu được lượng bức xạ lớn và các điều kiện khắc nghiệt khác trong không gian.
Ông Matt Lemke - Phó giám đốc hệ thống điện tử, điện và phần mềm của dự án Orion tại NASA cho biết đối với những tàu vũ trụ được thiết kế để đưa con người vào không gian, độ tin cậy được đề cao hơn so với việc sử dụng những cỗ máy tính hiện đại nhất và mạnh nhất.
<table class="ar-image-center" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td>http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=702949&stc=1&d=1417971608
</td></tr><tr><td class="ar-image-desc">Tên lửa Delta IV Heavymang theo con tàu vũ trụ Orion được phóng lên vào ngày 5/12 vừa qua.</td></tr></tbody></table>Bộ xử lư được trang bị trên tàu Orion có hiệu năng thấp hơn nhiều so với chip Intel Core i5 trên các mẫu laptop hiện nay và thậm chí c̣n không nhanh hơn chip xử lư di động trên các mẫu smartphone. Tuy nhiên, nhờ được thiết kế với kết cấu bền bỉ và độ tin cậy trên hết giúp con tàu vũ trụ Orion không chỉ chạy được trên bề mặt của các hành tinh khác mà c̣n có thể chuyên chở hàng hóa trong không gian.Orion là tàu không gian để thực hiện những chuyến thám hiểm dài ngày đầu tiên mà NASA đă xây dựng kể từ sau chương tŕnh Apollo đưa ra hồi những năm 1960 và 1970. Tuy nhiên, không giống như những chiếc tàu con thoi gần đây, Orion được thiết kế để đi xa quỹ đạo Trái Đất hơn. NASA hy vọng tàu Orion sẽ có thể đi đến một hành tinh nhỏ vào năm 2020 và sau đó chở các phi hành gia đến sao Hỏa vào năm 2030.
Do ra đời sau 50 năm so với Apollo, rơ ràng Orion tân tiến hơn, trang bị những công nghệ hiện đại hơn chẳng hạn như có cả dù nhảy, lá chắn nhiệt và hệ thống hỗ trợ sự sống. Máy tính chính trên Orion là những bộ máy Honeywell International Inc dành cho máy bay ban đầu được xây dựng cho các mẫu máy bay dân dụng Boeing 787.
Chiếc máy tính này có thể chạy mọi thứ trên tàu vũ trụ, được thiết kế có không gian lớn hơn, bảng mạch phần cứng dày hơn để giảm thiểu dao động.
Đại diện của NASA cho biết đă thực hiện rất nhiều thử nghiệm trên các bộ phận khác nhau trong máy tính để xác định xem chúng có bị phá hủy bởi bức xạ hay không.
Kết quả là, theo NASA, khi gặp bức xạ, máy có thể sẽ khởi động lại nhưng sẽ quay trở lại làm việc b́nh thường ngay sau đó. Máy chỉ mất 20 giây để khởi động lại, tuy hơi lâu so với máy tính cá nhân b́nh thường nhưng đối với một hệ thống dùng để chạy tất cả mọi thứ trên một con tàu không gian với tốc độ hàng ngàn dặm một giờ th́ khoảng thời gian 20 giây có thể xem là rất nhanh. Đồng thời, NASA cho biết họ trang bị hai chiếc máy tính như vậy trên các tàu vũ trụ để tạo thành một hệ thống dự pḥng.
Trong chuyến bay thử nghiệm đầu tiên, Orion sẽ bay qua một khu vực bức xạ cao được gọi là vành đai Van Allan nên NASA sẽ trang bị thêm một máy tính thứ ba như là một biện pháp dự pḥng bổ sung. V́ sẽ phải đi qua rất nhiều bức xạ trong một thời gian, v́ vậy nếu hai máy tính chính bị tắt v́ bức xạ và khởi động lại th́ hệ thống thứ ba sẽ hoạt động và thu thập dữ liệu.
Bên cạnh đó, rất nhiều công nghệ trên Orion được áp dụng từ ngành hàng không hoặc quân đội Mỹ, chẳng hạn như hệ thống nhận diện vị trí (beacon) và một số anten của phi thuyền được dựa trên công nghệ lần đầu tiên được phát triển cho quân đội
TL