PinaColada
12-10-2014, 01:39
(T́nh h́nh Biển Đông - Vấn đề Biển Đông) - Bộ Ngoại giao Mỹ vừa công bố báo cáo bác bỏ yêu sách 'đường lưỡi ḅ' của Trung Quốc nước này đơn phương đưa ra tại Biển Đông.
Theo đó hăng Reuters dẫn báo cáo của Mỹ ngày 5/12 cho rằng tuyên bố chủ quyền “đường lưỡi ḅ” của Trung Quốc đều “không rơ ràng và nhất quán”.
Tài liệu chính thức từ trang web Bộ Ngoại giao Mỹ cũng khẳng định yêu sách “đường 9 đoạn” (đường lưỡi ḅ) mà Trung Quốc đơn phương đưa ra tại Biển Đông là không phù hợp với luật pháp quốc tế về biển.
Báo cáo dài 26 trang tập trung chỉ ra sự phi lư trong yêu sách “đường 9 đoạn” của Trung Quốc.
Báo cáo này được đưa ra ngay trước thời hạn 15/12 mà Toà trọng tài quốc tế yêu cầu Trung Quốc đưa ra tài liệu pháp lư về vụ kiện của Philippines đối với những tuyên bố chủ quyền phi lư và phi pháp của Trung Quốc tại biển Đông.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=704585&stc=1&d=1418175583
Việc Trung Quốc tiến hành xây đảo nhân tạo trên Biển Đông nhận được nhiều phản hồi trái chiều
Bộ Ngoại giao Mỹ cho rằng những đoạn mà Trung Quốc đưa ra đều không có cơ sở pháp lư phù hợp với luật biển. Theo luật quốc tế, các ranh giới biển được xác lập dựa trên thỏa thuận giữa các quốc gia láng giềng và do vậy, một quốc gia không thể đơn phương xác lập ranh giới biển với một quốc gia khác.
Thêm vào đó, một đường ranh giới quốc gia như vậy không phù hợp với thực tiễn giữa các nước và luật pháp quốc tế. Bởi lẽ, vị trí của ranh giới biển được xác định dựa trên đường bờ biển đối diện, dài và liên tục chứ không phải dựa trên các ḥn đảo rất nhỏ và biệt lập như tại biển Đông.
Báo cáo của Bộ Ngoại giao Mỹ cho thấy “đường 9 đoạn” mà Trung Quốc đưa ra nằm gần với đường bờ biển của các quốc gia tiếp giáp biển Đông, trong đó đoạn số 1 chỉ cách bờ biển Việt Nam 50 hải lư và cách đảo Lư Sơn của Việt Nam 36 hải lư. Các đoạn 3,4,5 lần lượt cách Indonesia, Malaysia, Philippines 75, 24 và 35 hải lư.
Tuyên bố này của Trung Quốc cũng từng nhận được nhiều phản ứng gay gắt của các chuyên gia Mỹ. Theo đó các phân tích chỉ rơ: "Các đoạn 2, 3 và 8 xuất hiện trên bản đồ năm 2009 của Trung Quốc không chỉ tương đối gần với bờ biển thuộc đất liền của các nước khác, mà chúng c̣n nằm ngoài ranh giới 200 hải lư tính từ bất kỳ thực thể nào mà Trung Quốc đ̣i kiểm soát".
Về phía Trung Quốc ngay sau đó cũng có phản hồi từ phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi tại một cuộc họp báo sau đó.
Ông Lỗi cho rằng: “Báo cáo của Mỹ bỏ qua những thông tin cơ bản và các nguyên tắc pháp lư quốc tế, đồng thời trái với lời hứa không đứng về phía nào”.
Người phát ngôn Trung Quốc cũng nhận định: báo cáo của Mỹ “không hề hữu ích cho việc giải quyết các vấn đề ở Biển Đông và cho sự ḥa b́nh, ổn định” của vùng biển này.
“Chúng tôi yêu cầu Mỹ phải giữ lời hứa, hành đồng và phát ngôn một cách thận trọng, có cái nh́n khách quan, công bằng đối với các vấn đề liên quan”, ông Lỗi nói.
Sự phản ứng của Trung Quốc được giới chuyên môn nhận định là có phần 'đuối lư': trước đó ngày 7/12, Trung Quốc lên án Philippines, cho rằng nước này gây áp lực cho Bắc Kinh do kiện Trung Quốc ra ṭa án quốc tế về vấn đề tranh chấp biển đảo, một lần nữa từ chối tham gia vụ kiện một tuần trước hạn chót hồi đáp.
Từ trước đến nay, Trung Quốc đă từ chối trọng tài quốc tế, khẳng định các vấn đề sẽ được giải quyết trên cơ sở song phương. Lần này, ṭa án này quốc tế gia hạn cho Trung Quốc tới 15/12.
Liên quan đến đường lưỡi ḅ, Giáo sư Phan Huy Lê, Hội KH lịch sử Việt Nam cũng phân tích: việc đưa ra lập luận “đường lưỡi ḅ “ hay “đường chín đoạn” phản ánh tham vọng mang tính bành trướng rất phi lư và ngang ngược của Trung Quốc.
Năm 2009, Trung Quốc tŕnh bản đồ đó lên Tổng thư kư Liên Hợp Quốc. Ngay lập tức, Việt Nam và nhiều nước ASEAN cũng như dư luận quốc tế đă kịch liệt phản đối.
Tại nhiều Hội nghị quốc tế về Biển Đông, nhiều học giả đă chất vấn và Trung Quốc không thể đưa ra được bất cứ bằng chứng nào kể cả lịch sử và pháp lư để giải thích cho tấm bản đồ “đường lưỡi ḅ”.
Trên thực tế, họ không có một bằng chứng nào hết, ngay cả tọa độ cũng không xác định. Đây là một đ̣i hỏi cực kỳ ngang ngược, phi lư, phi pháp.
Bất chấp sự phản đối của thế giới, Trung Quốc vẫn đưa “đường lưỡi ḅ” vào các bản đồ chính thức của họ và từng bước thăm ḍ rồi áp đặt vào thực tế, hiện thực hóa tham vọng bành trướng của họ.
GS Phan Huy Lê cho rằng, cần coi đây là một chiến lược độc chiếm Biển Đông hết sức nguy hiểm, không chỉ đe dọa chủ quyền biển đảo của Việt Nam và nhiều nước ASEAN, mà c̣n đe dọa an ninh, an toàn của con đường hàng hải quốc tế đi qua Biển Đông.
Phương Nguyên (Tổng hợp)
BDV
Theo đó hăng Reuters dẫn báo cáo của Mỹ ngày 5/12 cho rằng tuyên bố chủ quyền “đường lưỡi ḅ” của Trung Quốc đều “không rơ ràng và nhất quán”.
Tài liệu chính thức từ trang web Bộ Ngoại giao Mỹ cũng khẳng định yêu sách “đường 9 đoạn” (đường lưỡi ḅ) mà Trung Quốc đơn phương đưa ra tại Biển Đông là không phù hợp với luật pháp quốc tế về biển.
Báo cáo dài 26 trang tập trung chỉ ra sự phi lư trong yêu sách “đường 9 đoạn” của Trung Quốc.
Báo cáo này được đưa ra ngay trước thời hạn 15/12 mà Toà trọng tài quốc tế yêu cầu Trung Quốc đưa ra tài liệu pháp lư về vụ kiện của Philippines đối với những tuyên bố chủ quyền phi lư và phi pháp của Trung Quốc tại biển Đông.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=704585&stc=1&d=1418175583
Việc Trung Quốc tiến hành xây đảo nhân tạo trên Biển Đông nhận được nhiều phản hồi trái chiều
Bộ Ngoại giao Mỹ cho rằng những đoạn mà Trung Quốc đưa ra đều không có cơ sở pháp lư phù hợp với luật biển. Theo luật quốc tế, các ranh giới biển được xác lập dựa trên thỏa thuận giữa các quốc gia láng giềng và do vậy, một quốc gia không thể đơn phương xác lập ranh giới biển với một quốc gia khác.
Thêm vào đó, một đường ranh giới quốc gia như vậy không phù hợp với thực tiễn giữa các nước và luật pháp quốc tế. Bởi lẽ, vị trí của ranh giới biển được xác định dựa trên đường bờ biển đối diện, dài và liên tục chứ không phải dựa trên các ḥn đảo rất nhỏ và biệt lập như tại biển Đông.
Báo cáo của Bộ Ngoại giao Mỹ cho thấy “đường 9 đoạn” mà Trung Quốc đưa ra nằm gần với đường bờ biển của các quốc gia tiếp giáp biển Đông, trong đó đoạn số 1 chỉ cách bờ biển Việt Nam 50 hải lư và cách đảo Lư Sơn của Việt Nam 36 hải lư. Các đoạn 3,4,5 lần lượt cách Indonesia, Malaysia, Philippines 75, 24 và 35 hải lư.
Tuyên bố này của Trung Quốc cũng từng nhận được nhiều phản ứng gay gắt của các chuyên gia Mỹ. Theo đó các phân tích chỉ rơ: "Các đoạn 2, 3 và 8 xuất hiện trên bản đồ năm 2009 của Trung Quốc không chỉ tương đối gần với bờ biển thuộc đất liền của các nước khác, mà chúng c̣n nằm ngoài ranh giới 200 hải lư tính từ bất kỳ thực thể nào mà Trung Quốc đ̣i kiểm soát".
Về phía Trung Quốc ngay sau đó cũng có phản hồi từ phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi tại một cuộc họp báo sau đó.
Ông Lỗi cho rằng: “Báo cáo của Mỹ bỏ qua những thông tin cơ bản và các nguyên tắc pháp lư quốc tế, đồng thời trái với lời hứa không đứng về phía nào”.
Người phát ngôn Trung Quốc cũng nhận định: báo cáo của Mỹ “không hề hữu ích cho việc giải quyết các vấn đề ở Biển Đông và cho sự ḥa b́nh, ổn định” của vùng biển này.
“Chúng tôi yêu cầu Mỹ phải giữ lời hứa, hành đồng và phát ngôn một cách thận trọng, có cái nh́n khách quan, công bằng đối với các vấn đề liên quan”, ông Lỗi nói.
Sự phản ứng của Trung Quốc được giới chuyên môn nhận định là có phần 'đuối lư': trước đó ngày 7/12, Trung Quốc lên án Philippines, cho rằng nước này gây áp lực cho Bắc Kinh do kiện Trung Quốc ra ṭa án quốc tế về vấn đề tranh chấp biển đảo, một lần nữa từ chối tham gia vụ kiện một tuần trước hạn chót hồi đáp.
Từ trước đến nay, Trung Quốc đă từ chối trọng tài quốc tế, khẳng định các vấn đề sẽ được giải quyết trên cơ sở song phương. Lần này, ṭa án này quốc tế gia hạn cho Trung Quốc tới 15/12.
Liên quan đến đường lưỡi ḅ, Giáo sư Phan Huy Lê, Hội KH lịch sử Việt Nam cũng phân tích: việc đưa ra lập luận “đường lưỡi ḅ “ hay “đường chín đoạn” phản ánh tham vọng mang tính bành trướng rất phi lư và ngang ngược của Trung Quốc.
Năm 2009, Trung Quốc tŕnh bản đồ đó lên Tổng thư kư Liên Hợp Quốc. Ngay lập tức, Việt Nam và nhiều nước ASEAN cũng như dư luận quốc tế đă kịch liệt phản đối.
Tại nhiều Hội nghị quốc tế về Biển Đông, nhiều học giả đă chất vấn và Trung Quốc không thể đưa ra được bất cứ bằng chứng nào kể cả lịch sử và pháp lư để giải thích cho tấm bản đồ “đường lưỡi ḅ”.
Trên thực tế, họ không có một bằng chứng nào hết, ngay cả tọa độ cũng không xác định. Đây là một đ̣i hỏi cực kỳ ngang ngược, phi lư, phi pháp.
Bất chấp sự phản đối của thế giới, Trung Quốc vẫn đưa “đường lưỡi ḅ” vào các bản đồ chính thức của họ và từng bước thăm ḍ rồi áp đặt vào thực tế, hiện thực hóa tham vọng bành trướng của họ.
GS Phan Huy Lê cho rằng, cần coi đây là một chiến lược độc chiếm Biển Đông hết sức nguy hiểm, không chỉ đe dọa chủ quyền biển đảo của Việt Nam và nhiều nước ASEAN, mà c̣n đe dọa an ninh, an toàn của con đường hàng hải quốc tế đi qua Biển Đông.
Phương Nguyên (Tổng hợp)
BDV