Hanna
12-10-2014, 08:10
Đây là bước đi không mang tính bắt buộc song nó giúp Tổng thống Obama khẳng định h́nh ảnh “người làm chủ” nước Mỹ thông qua các quyết sách đối ngoại.
Chính phủ Mỹ ngày 9/12 yêu cầu Quốc hội thông qua tuyên bố chiến tranh với nhóm Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) tại Iraq và Syria, mà trên thực tế đă được phát động từ tháng 8 vừa qua.
Phát biểu trước Ủy ban Đối ngoại thuộc Thượng viện Mỹ, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry ngày 9/12 yêu cầu Quốc hội chính thức tuyên chiến với nhóm Nhà nước Hồi giáo, tức là thông qua nghị quyết trao cho Tổng thống Barack Obama toàn quyền sử dụng vũ lực chống lại nhóm cực đoan này.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=704725&stc=1&d=1418199027
Mỹ tăng gần gấp đôi quân cho Iraq, mở rộng cuộc chiến chống IS (ảnh: Aljazeera)
Dù không mang tính bắt buộc, song theo ông Kerry, nghị quyết sẽ trao cho Tổng thống “một sứ mệnh rơ ràng và sự mềm dẻo cần thiết” để tiếp tục cuộc chiến chống lại Nhà nước Hồi giáo và các nhóm cực đoan liên quan. Ngoại trưởng Mỹ John Kerry cũng cho rằng, việc sử dụng lực lượng quân sự chống lại Nhà nước Hồi giáo không nên chỉ giới hạn ở Iraq và Syria, đồng thời một lần nữa khẳng định lập trường cứng rắn của chính phủ khi tuyên bố, chính phủ sẽ tiếp tục các chiến dịch không kích ngay cả khi Quốc hội từ chối thông qua.
Bởi theo ông, điều này là hoàn toàn phù hợp với Thẩm quyền sử dụng lực lượng quân sự (AUMF) thông qua năm 2011: “Chúng tôi không muốn một Thẩm quyền sử dụng vũ lực hạn chế khả năng của chúng tôi sử dụng lực lượng một cách phù hợp chống lại Nhà nước Hồi giáo ở bất kỳ đâu nếu cần thiết. Theo tôi, một sự giới hạn về mặt địa lư sẽ gửi một thông điệp đến Nhà nước Hồi giáo rằng, lực lượng này sẽ vẫn c̣n những nơi trú ẩn an toàn bên ngoài Iraq hay Syria”.
Thẩm quyền sử dụng lực lượng quân sự được sử dụng làm cơ sở pháp lư cho chiến dịch chống khủng bố quốc tế mở rộng của Mỹ. Theo luật này, tổng thống có quyền truy quét Al-Qaeda và các quốc gia tiếp tay hay nuôi dưỡng mạng lưới khủng bố này.
Sự ủy quyền của bộ luật được cả chính quyền của cựu Tổng thống George W Bush và Tổng thống Obama hiểu là sự cho phép tiến hành các chiến dịch chống khủng bố mở rộng. Chính phủ Mỹ cũng đang xem xét đề xuất của Chủ tịch Ủy ban đối ngoại, thượng nghị sĩ đảng dân chủ Robert Menendez soạn thảo một Thẩm quyền sử dụng lực lượng quân sự mới trước khi phe này chính thức nhường lại quyền kiểm soát Thượng viện cho phe Cộng ḥa vào năm 2015.
AUMF mới sẽ có điều khoản cấm triển khai bộ binh. Tuy nhiên, các nghị sĩ Cộng ḥa nói họ muốn chờ tới năm 2015 mới bàn đến vấn đề này. Bởi theo Thượng nghị sĩ Cộng ḥa John McCain một AUMF có thẩm quyền hạn chế cũng đồng nghĩa với một thông điệp vô nghĩa gửi tới Nhà nước Hồi giáo.
Từ tháng 8, Liên minh quốc tế do Mỹ đứng đầu đă tiến hành khoảng 1.100 vụ không kích nhằm vào các sào huyệt của nhóm Nhà nước Hồi giáo hiện kiểm soát một vùng lănh thổ rộng lớn tại Iraq và Syria.
Đang ở thăm Iraq, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Chuck Hague khẳng định “những bước tiến vững chắc” đạt được trong cuộc chiến chống lại nhóm vũ trang cực đoan này. Điều này cũng đồng nghĩa với tuyến bố chiến dịch không kích của Mỹ đang phát huy hiệu quả, mà không cần phải triển khai bộ binh.
Rơ ràng, chính quyền của Tổng thống Mỹ Barack Obama đang thúc đẩy việc thông qua một số chính sách đối ngoại quan trọng trước khi đảng Cộng ḥa sẽ chiếm đa số tại hai viện Quốc hội vào năm tới. Nhiều chuyên gia quốc tế đă đánh giá, việc đảng Cộng ḥa kiểm soát Quốc hội sẽ đặt Tổng thống Mỹ trước nhiều sức ép về cuộc chiến chống Nhà nước hồi giáo. Bởi lẽ, xét về độ hiếu chiến, phe Cộng ḥa vẫn được đánh giá là hiếu chiến hơn, do những quyền lợi đặc biệt về kinh tế./.
VOV
Chính phủ Mỹ ngày 9/12 yêu cầu Quốc hội thông qua tuyên bố chiến tranh với nhóm Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) tại Iraq và Syria, mà trên thực tế đă được phát động từ tháng 8 vừa qua.
Phát biểu trước Ủy ban Đối ngoại thuộc Thượng viện Mỹ, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry ngày 9/12 yêu cầu Quốc hội chính thức tuyên chiến với nhóm Nhà nước Hồi giáo, tức là thông qua nghị quyết trao cho Tổng thống Barack Obama toàn quyền sử dụng vũ lực chống lại nhóm cực đoan này.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=704725&stc=1&d=1418199027
Mỹ tăng gần gấp đôi quân cho Iraq, mở rộng cuộc chiến chống IS (ảnh: Aljazeera)
Dù không mang tính bắt buộc, song theo ông Kerry, nghị quyết sẽ trao cho Tổng thống “một sứ mệnh rơ ràng và sự mềm dẻo cần thiết” để tiếp tục cuộc chiến chống lại Nhà nước Hồi giáo và các nhóm cực đoan liên quan. Ngoại trưởng Mỹ John Kerry cũng cho rằng, việc sử dụng lực lượng quân sự chống lại Nhà nước Hồi giáo không nên chỉ giới hạn ở Iraq và Syria, đồng thời một lần nữa khẳng định lập trường cứng rắn của chính phủ khi tuyên bố, chính phủ sẽ tiếp tục các chiến dịch không kích ngay cả khi Quốc hội từ chối thông qua.
Bởi theo ông, điều này là hoàn toàn phù hợp với Thẩm quyền sử dụng lực lượng quân sự (AUMF) thông qua năm 2011: “Chúng tôi không muốn một Thẩm quyền sử dụng vũ lực hạn chế khả năng của chúng tôi sử dụng lực lượng một cách phù hợp chống lại Nhà nước Hồi giáo ở bất kỳ đâu nếu cần thiết. Theo tôi, một sự giới hạn về mặt địa lư sẽ gửi một thông điệp đến Nhà nước Hồi giáo rằng, lực lượng này sẽ vẫn c̣n những nơi trú ẩn an toàn bên ngoài Iraq hay Syria”.
Thẩm quyền sử dụng lực lượng quân sự được sử dụng làm cơ sở pháp lư cho chiến dịch chống khủng bố quốc tế mở rộng của Mỹ. Theo luật này, tổng thống có quyền truy quét Al-Qaeda và các quốc gia tiếp tay hay nuôi dưỡng mạng lưới khủng bố này.
Sự ủy quyền của bộ luật được cả chính quyền của cựu Tổng thống George W Bush và Tổng thống Obama hiểu là sự cho phép tiến hành các chiến dịch chống khủng bố mở rộng. Chính phủ Mỹ cũng đang xem xét đề xuất của Chủ tịch Ủy ban đối ngoại, thượng nghị sĩ đảng dân chủ Robert Menendez soạn thảo một Thẩm quyền sử dụng lực lượng quân sự mới trước khi phe này chính thức nhường lại quyền kiểm soát Thượng viện cho phe Cộng ḥa vào năm 2015.
AUMF mới sẽ có điều khoản cấm triển khai bộ binh. Tuy nhiên, các nghị sĩ Cộng ḥa nói họ muốn chờ tới năm 2015 mới bàn đến vấn đề này. Bởi theo Thượng nghị sĩ Cộng ḥa John McCain một AUMF có thẩm quyền hạn chế cũng đồng nghĩa với một thông điệp vô nghĩa gửi tới Nhà nước Hồi giáo.
Từ tháng 8, Liên minh quốc tế do Mỹ đứng đầu đă tiến hành khoảng 1.100 vụ không kích nhằm vào các sào huyệt của nhóm Nhà nước Hồi giáo hiện kiểm soát một vùng lănh thổ rộng lớn tại Iraq và Syria.
Đang ở thăm Iraq, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Chuck Hague khẳng định “những bước tiến vững chắc” đạt được trong cuộc chiến chống lại nhóm vũ trang cực đoan này. Điều này cũng đồng nghĩa với tuyến bố chiến dịch không kích của Mỹ đang phát huy hiệu quả, mà không cần phải triển khai bộ binh.
Rơ ràng, chính quyền của Tổng thống Mỹ Barack Obama đang thúc đẩy việc thông qua một số chính sách đối ngoại quan trọng trước khi đảng Cộng ḥa sẽ chiếm đa số tại hai viện Quốc hội vào năm tới. Nhiều chuyên gia quốc tế đă đánh giá, việc đảng Cộng ḥa kiểm soát Quốc hội sẽ đặt Tổng thống Mỹ trước nhiều sức ép về cuộc chiến chống Nhà nước hồi giáo. Bởi lẽ, xét về độ hiếu chiến, phe Cộng ḥa vẫn được đánh giá là hiếu chiến hơn, do những quyền lợi đặc biệt về kinh tế./.
VOV