Hanna
12-10-2014, 15:23
Cục T́nh báo Trung ương Mỹ (CIA) đă thẩm vấn các nghi phạm al-Qaeda một cách tàn bạo sau vụ tấn công khủng bố ngày 11/9, một phúc tŕnh của Thượng viện nước này cho biết.
Kết luận của bản phúc tŕnh này, vốn do các nghị sỹ Dân chủ thuộc Ủy ban T́nh báo Thượng viện đưa ra, nói rằng CIA đă làm cho dân Mỹ hiểu sai về công việc họ đang làm.
Những thông tin mà CIA thu thập được kiểu này không có được những nội dung giúp phá các mối đe dọa, theo phúc tŕnh.
Trong một thông cáo báo chí, CIA nhấn mạnh các cuộc thẩm vấn như thế đă giúp bảo vệ sinh mạng người Mỹ.
‘Rất hữu ích’
“Những thông tin t́nh báo mà chúng tôi thu thập được trong chương tŕnh thẩm vấn này là rất hữu ích giúp chúng tôi hiểu thêm về al-Qaeda và vẫn tiếp tục cung cấp thông tin cho các nỗ lực chống khủng bố của chúng ta cho đến hôm nay,” ông John Brennan, giám đốc CIA, nói.
Tuy nhiên, CIA cũng thừa nhận những thiếu sót, nhất là trong giai đoạn đầu khi họ không có sự chuẩn bị cho một chiến dịch bắt giữ và thẩm vất quy mô.
Chương tŕnh thẩm vấn can phạm al-Qaeda kéo dài từ năm 2002 cho đến 2007 dưới thời Tổng thống George W Bush.
<aside class="pullout"><aside class="quote"> Việc tung ra bản kết luận dài 500 trang không thể nào xóa vết nhơ đó nhưng nó là thông điệp gửi đến người dân Mỹ và thế giới rằng Hoa Kỳ là nước lớn có khả năng nhận sai và tự tin có thể rút ra những bài học từ sai lầm. <footer>Bà Dianne Feinstein, chủ tịch Ủy ban T́nh báo Thượng viện</footer>
</aside>
</aside>Giới thiệu bản phúc tŕnh trước Thượng viện, bà Dianne Feinstein, chủ tịch Ủy ban T́nh báo Thượng viện, đă gọi việc làm của CIA là ‘vết nhơ trong lịch sử Mỹ’.
“Việc tung ra bản kết luận dài 500 trang không thể nào xóa vết nhơ đó nhưng nó là thông điệp gửi đến người dân Mỹ và thế giới rằng Hoa Kỳ là nước lớn có khả năng nhận sai và tự tin có thể rút ra những bài học từ sai lầm,” bà Feinstein nói.
“Các nghi phạm bị CIA bắt đă bị tra tấn, dù cho từ này có được định nghĩa như thế nào đi nữa.”
Trước đó, Tổng thống Mỹ Barack Obama đă nói rằng các phương pháp thẩm vấn mà CIA sử dụng ‘không phù hợp với các giá trị của nước Mỹ’.
“Những cách làm này đă làm tổn hại nghiêm trọng đến vị thế của nước Mỹ trên thế giới và khiến chúng ta khó mà theo đuổi các lợi ích với các đồng minh và đối tác,” ông nói.
Phản ứng trước bản phúc tŕnh này, các lănh đạo của Đảng Cộng ḥa ở Thượng viện khẳng định rằng việc làm của CIA đă góp phần dẫn đến việc bắt giữ các nghi phạm quan trọng và tiêu diệt Osama bin Laden.
Cảnh giác cao độ
Bản phúc tŕnh của CIA dài hơn 6.000 trang với rất nhiều các bằng chứng nhưng chỉ có 525 trang được công bố.
Tổng thống Obama đă chấm dứt chương tŕnh thẩm vấn của CIA khi ông lên nắm quyền hồi năm 2009.
Hồi đầu năm, ông Obama nói rằng theo quan điểm của ông th́ cách mà CIA thẩm vấn các tù nhân al-Qaeda có thể xem được xem là tra tấn.
Bản phúc tŕnh này đă bị hoăn công bố một thời gian do có bất đồng ở Washington về việc nên công bố những nội dung nào.
An ninh được tăng cường trên khắp các cơ cở của Hoa Kỳ trên toàn thế giới trước khi phúc tŕnh được công bố.
Các sứ quán của Mỹ đă có một số biện pháp pḥng ngừa giữa lúc ‘có những dấu hiệu’ về ‘những nguy cơ lớn hơn’, phát ngôn nhân Nhà Trắng cho biết.
Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Chuck Hagel cho biết ông đă ra lệnh cho các tư lệnh quân đội Mỹ cảnh giác cao độ.
‘Đưa đến nước khác’
<aside class="pullout"><aside class="quote"> Những cách làm này (tra tấn) đă làm tổn hại nghiêm trọng đến vị thế của nước Mỹ trên thế giới và khiến chúng ta khó mà theo đuổi các lợi ích với các đồng minh và đối tác. <footer>Tổng thống Mỹ Barack Obama </footer>
</aside>
</aside>Trong phúc tŕnh này, CIA bị cáo buộc đă đưa các nghi phạm khủng bố đến các nước không có cơ sở pháp lư nào để bảo vệ quyền của họ theo luật Mỹ. Một số nghi phạm nói rằng họ bị tra tấn ở những quốc gia như Syria và Ai Cập.
Một báo cáo của Hội đồng châu Âu hồi năm 2006 cho biết họ đă tập hợp chi tiết về một ‘mạng lưới các nhà tù bí mật và vận chuyển tù nhân sang các nước khác một cách phi pháp’ dựa trên lời khai của những người từng bị CIA bắt giữ, các chuyến bay và những thông tin khác.
Bản phúc tŕnh của Thượng viện Mỹ cho biết CIA đă đưa mộtsố nghi phạm al-Qaeda đến các nhà tù ở các nước nhưng không nói rơ là nước nào.
Những điểm chính của phúc tŕnh bao gồm:
Không có trường hợp nào trong số 20 trường hợp mà CIA cho là ‘thành công’ chống khủng bố nhờ vào cách thẩm vấn này giúp nhà chức trách có được những thông tin t́nh báo thiết yếu.
CIA đă tung hỏa mù đối với các chính trị gia và công chúng Hoa Kỳ bằng việc đưa ra các thông tin không chính xác để được mọi người ủng hộ các biện pháp thẩm vấn này.
CIA đă nói sai sự thật rằng không có thượng nghị sỹ nào phản đối chương tŕnh.
Ít nhất từ 26 cho đến 119 tù nhân biết được có nằm trong phạm vi chương tŕnh thẩm vấn này đă bị bắt giữ sai và nhiều người đă bị giam quá hạn trong nhiều tháng.
Các biện pháp thẩm vấn bao gồm: làm tù nhân mất ngủ đến 180 tiếng, thường là bị buộc phải đứng hay nằm ở những tư thế khó chịu.
Việc nhấn nước để lại những hậu quả trên cơ thể tù nhân, gây ra co giật và nôn mửa.
‘Mất danh tiếng’
Frank Gardner, phóng viên an ninh của BBC, phân tích:
<aside class="pullout"><aside class="quote"> Điều này sẽ khiến Hoa Kỳ có thể đối mặt với các buộc ‘đạo đức giả’, khiến phương Tây sẽ khó mà lên án ác chế độ chuyên chế và tàn bạo. Nó cũng giúp cho các kẻ khủng bố biện hộ cho việc tàn ác của họ bằng việc so sánh với việc làm của nước Mỹ. <footer>Frank Gardner, phóng viên an ninh của BBC</footer>
</aside>
</aside>Việc Chương tŕnh EIT, tức các biện pháp thẩm vấn tăng cường, hay nói cách khác là tra tấn, đă bị cho ngưng lại một năm trước và việc các lănh đạo nước Mỹ không biết được hết quy mô chương tŕnh này cũng không thể nào biện hộ cho sự tồn tại của nó.
Sau khi nghiên cứu 6.000 trang tài liệu, các tác giả phúc tŕnh kết luận rằng không có trường hợp nào bị thẩm vấn trong chương tŕnh trên giúp ngăn chặn một cuộc tấn công khủng bố.
Điều này có nghĩa là danh tiếng của nước Mỹ và rộng hơn là của cả phương Tây, đă bị tổn thương mà không đem lại kết quả ǵ.
Điều này sẽ khiến Hoa Kỳ có thể đối mặt với các buộc ‘đạo đức giả’, khiến phương Tây sẽ khó mà lên án ác chế độ chuyên chế và tàn bạo. Nó cũng giúp cho các kẻ khủng bố biện hộ cho việc tàn ác của họ bằng việc so sánh với việc làm của nước Mỹ.
Hy vọng duy nhất từ bản phúc tŕnh này là những cách tra tấn như vậy sẽ bị ném vào thùng rác lịch sử.
bbc
Kết luận của bản phúc tŕnh này, vốn do các nghị sỹ Dân chủ thuộc Ủy ban T́nh báo Thượng viện đưa ra, nói rằng CIA đă làm cho dân Mỹ hiểu sai về công việc họ đang làm.
Những thông tin mà CIA thu thập được kiểu này không có được những nội dung giúp phá các mối đe dọa, theo phúc tŕnh.
Trong một thông cáo báo chí, CIA nhấn mạnh các cuộc thẩm vấn như thế đă giúp bảo vệ sinh mạng người Mỹ.
‘Rất hữu ích’
“Những thông tin t́nh báo mà chúng tôi thu thập được trong chương tŕnh thẩm vấn này là rất hữu ích giúp chúng tôi hiểu thêm về al-Qaeda và vẫn tiếp tục cung cấp thông tin cho các nỗ lực chống khủng bố của chúng ta cho đến hôm nay,” ông John Brennan, giám đốc CIA, nói.
Tuy nhiên, CIA cũng thừa nhận những thiếu sót, nhất là trong giai đoạn đầu khi họ không có sự chuẩn bị cho một chiến dịch bắt giữ và thẩm vất quy mô.
Chương tŕnh thẩm vấn can phạm al-Qaeda kéo dài từ năm 2002 cho đến 2007 dưới thời Tổng thống George W Bush.
<aside class="pullout"><aside class="quote"> Việc tung ra bản kết luận dài 500 trang không thể nào xóa vết nhơ đó nhưng nó là thông điệp gửi đến người dân Mỹ và thế giới rằng Hoa Kỳ là nước lớn có khả năng nhận sai và tự tin có thể rút ra những bài học từ sai lầm. <footer>Bà Dianne Feinstein, chủ tịch Ủy ban T́nh báo Thượng viện</footer>
</aside>
</aside>Giới thiệu bản phúc tŕnh trước Thượng viện, bà Dianne Feinstein, chủ tịch Ủy ban T́nh báo Thượng viện, đă gọi việc làm của CIA là ‘vết nhơ trong lịch sử Mỹ’.
“Việc tung ra bản kết luận dài 500 trang không thể nào xóa vết nhơ đó nhưng nó là thông điệp gửi đến người dân Mỹ và thế giới rằng Hoa Kỳ là nước lớn có khả năng nhận sai và tự tin có thể rút ra những bài học từ sai lầm,” bà Feinstein nói.
“Các nghi phạm bị CIA bắt đă bị tra tấn, dù cho từ này có được định nghĩa như thế nào đi nữa.”
Trước đó, Tổng thống Mỹ Barack Obama đă nói rằng các phương pháp thẩm vấn mà CIA sử dụng ‘không phù hợp với các giá trị của nước Mỹ’.
“Những cách làm này đă làm tổn hại nghiêm trọng đến vị thế của nước Mỹ trên thế giới và khiến chúng ta khó mà theo đuổi các lợi ích với các đồng minh và đối tác,” ông nói.
Phản ứng trước bản phúc tŕnh này, các lănh đạo của Đảng Cộng ḥa ở Thượng viện khẳng định rằng việc làm của CIA đă góp phần dẫn đến việc bắt giữ các nghi phạm quan trọng và tiêu diệt Osama bin Laden.
Cảnh giác cao độ
Bản phúc tŕnh của CIA dài hơn 6.000 trang với rất nhiều các bằng chứng nhưng chỉ có 525 trang được công bố.
Tổng thống Obama đă chấm dứt chương tŕnh thẩm vấn của CIA khi ông lên nắm quyền hồi năm 2009.
Hồi đầu năm, ông Obama nói rằng theo quan điểm của ông th́ cách mà CIA thẩm vấn các tù nhân al-Qaeda có thể xem được xem là tra tấn.
Bản phúc tŕnh này đă bị hoăn công bố một thời gian do có bất đồng ở Washington về việc nên công bố những nội dung nào.
An ninh được tăng cường trên khắp các cơ cở của Hoa Kỳ trên toàn thế giới trước khi phúc tŕnh được công bố.
Các sứ quán của Mỹ đă có một số biện pháp pḥng ngừa giữa lúc ‘có những dấu hiệu’ về ‘những nguy cơ lớn hơn’, phát ngôn nhân Nhà Trắng cho biết.
Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Chuck Hagel cho biết ông đă ra lệnh cho các tư lệnh quân đội Mỹ cảnh giác cao độ.
‘Đưa đến nước khác’
<aside class="pullout"><aside class="quote"> Những cách làm này (tra tấn) đă làm tổn hại nghiêm trọng đến vị thế của nước Mỹ trên thế giới và khiến chúng ta khó mà theo đuổi các lợi ích với các đồng minh và đối tác. <footer>Tổng thống Mỹ Barack Obama </footer>
</aside>
</aside>Trong phúc tŕnh này, CIA bị cáo buộc đă đưa các nghi phạm khủng bố đến các nước không có cơ sở pháp lư nào để bảo vệ quyền của họ theo luật Mỹ. Một số nghi phạm nói rằng họ bị tra tấn ở những quốc gia như Syria và Ai Cập.
Một báo cáo của Hội đồng châu Âu hồi năm 2006 cho biết họ đă tập hợp chi tiết về một ‘mạng lưới các nhà tù bí mật và vận chuyển tù nhân sang các nước khác một cách phi pháp’ dựa trên lời khai của những người từng bị CIA bắt giữ, các chuyến bay và những thông tin khác.
Bản phúc tŕnh của Thượng viện Mỹ cho biết CIA đă đưa mộtsố nghi phạm al-Qaeda đến các nhà tù ở các nước nhưng không nói rơ là nước nào.
Những điểm chính của phúc tŕnh bao gồm:
Không có trường hợp nào trong số 20 trường hợp mà CIA cho là ‘thành công’ chống khủng bố nhờ vào cách thẩm vấn này giúp nhà chức trách có được những thông tin t́nh báo thiết yếu.
CIA đă tung hỏa mù đối với các chính trị gia và công chúng Hoa Kỳ bằng việc đưa ra các thông tin không chính xác để được mọi người ủng hộ các biện pháp thẩm vấn này.
CIA đă nói sai sự thật rằng không có thượng nghị sỹ nào phản đối chương tŕnh.
Ít nhất từ 26 cho đến 119 tù nhân biết được có nằm trong phạm vi chương tŕnh thẩm vấn này đă bị bắt giữ sai và nhiều người đă bị giam quá hạn trong nhiều tháng.
Các biện pháp thẩm vấn bao gồm: làm tù nhân mất ngủ đến 180 tiếng, thường là bị buộc phải đứng hay nằm ở những tư thế khó chịu.
Việc nhấn nước để lại những hậu quả trên cơ thể tù nhân, gây ra co giật và nôn mửa.
‘Mất danh tiếng’
Frank Gardner, phóng viên an ninh của BBC, phân tích:
<aside class="pullout"><aside class="quote"> Điều này sẽ khiến Hoa Kỳ có thể đối mặt với các buộc ‘đạo đức giả’, khiến phương Tây sẽ khó mà lên án ác chế độ chuyên chế và tàn bạo. Nó cũng giúp cho các kẻ khủng bố biện hộ cho việc tàn ác của họ bằng việc so sánh với việc làm của nước Mỹ. <footer>Frank Gardner, phóng viên an ninh của BBC</footer>
</aside>
</aside>Việc Chương tŕnh EIT, tức các biện pháp thẩm vấn tăng cường, hay nói cách khác là tra tấn, đă bị cho ngưng lại một năm trước và việc các lănh đạo nước Mỹ không biết được hết quy mô chương tŕnh này cũng không thể nào biện hộ cho sự tồn tại của nó.
Sau khi nghiên cứu 6.000 trang tài liệu, các tác giả phúc tŕnh kết luận rằng không có trường hợp nào bị thẩm vấn trong chương tŕnh trên giúp ngăn chặn một cuộc tấn công khủng bố.
Điều này có nghĩa là danh tiếng của nước Mỹ và rộng hơn là của cả phương Tây, đă bị tổn thương mà không đem lại kết quả ǵ.
Điều này sẽ khiến Hoa Kỳ có thể đối mặt với các buộc ‘đạo đức giả’, khiến phương Tây sẽ khó mà lên án ác chế độ chuyên chế và tàn bạo. Nó cũng giúp cho các kẻ khủng bố biện hộ cho việc tàn ác của họ bằng việc so sánh với việc làm của nước Mỹ.
Hy vọng duy nhất từ bản phúc tŕnh này là những cách tra tấn như vậy sẽ bị ném vào thùng rác lịch sử.
bbc