Hanna
12-11-2014, 16:14
Lo lắng cho an ninh quốc gia, giới lănh đạo Kiev hiện giờ cho rằng Ukraine cần phải phát triển vũ khí hạt nhân để tự vệ. Tuy nhiên, ư tưởng này đă bị khai quốc công thần nước này cảnh báo: Nghèo rách th́ đừng đua đ̣i vũ khí hạt nhân.
Tổng thống đầu tiên của Ukraine, Leonid Kravchuk cho biết chi phí để phát triển vũ khí hạt nhân tại Ukraine lúc này có thể lên đến gần 100 tỉ USD.
Con số đó là quá lớn đối với nền kinh tế của Ukraine trong giai đoạn khủng hoảng hiện nay và ông cho biết Ukraine không nên đua đ̣i vũ khí hạt nhân.
"Theo số liệu, tôi biết nếu phát triển vũ khí hạt nhân vào năm 1994, th́ nó tốn khoảng 55 tỉ USD. Bây giờ, con số đó có lẽ lên gấp đôi", ông Leonid Kravchuk cho biết trong một cuộc phỏng vấn với kênh "Channel 5".
Leonid Kravchuk tin rằng quay trở lại với t́nh trạng hạt nhân của Kiev là không phù hợp. "Thật ḷng, có thể nói rằng chúng ta đang "trần truồng" (ám chỉ không có tiền bạc trên người) và nghèo mạt, thế mà đ̣i mở lại chương tŕnh vũ khí hạt nhân? Chúng ta định dọa ai? Nga à? Và Nga sẽ cảm thấy lo sợ chúng ta? V́ vậy, làm ơn hăy tiếp cận vấn đề một cách thực tế hơn".
Ngoài ra, việc nối lại các t́nh trạng hạt nhân sẽ khiến Ukraine vi phạm luật quốc tế do họ đă kư hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân. Điều này sẽ dẫn đến việc Ukraine chịu các biện pháp trừng phạt nhất định giống như Iran hay Triều Tiên đang gánh chịu.
Ukraine từng là “vựa hạt nhân” của Liên Xô trước đây. Hồi đầu thập niên 1990, Anh, Mỹ và Nga đă kư cam kết phi vũ khí hạt nhân tại Ukraine. Ba nước đảm bảo an ninh cho Ukraine và đổi lại Ukraine phải từ bỏ toàn bộ vũ khí hạt nhân.
Gần đây, chính quyền thủ tướng Arseniy Yatsenyuk nói rằng Nga đă vi phạm cam kết hơn 20 năm trước nên dọa sẽ phát triển lại vũ khí hạt nhân để tự vệ. Phía Mỹ không có b́nh luận nào về ư kiến của ông Arseniy Yatsenyuk.
Hồi đầu tuần, Rose Gottemoeller, trợ lư liên bang (Mỹ) phụ trách kiểm soát vũ khí và an ninh quốc tế, Jeffrey Payette - Đại sứ Mỹ tại Ukraine và Sergey Kislitsa - Thứ trưởng Ngoại giao Ukraine vừa cùng có mặt tại Kharkiv để chứng kiến sự ra đời của trung tâm phát triển hạt nhân với các ḷ phản ứng hạt nhân.
Các ḷ phản ứng hạt nhân này bắt đầu hoạt động tháng 3.2015. Theo thông báo, chúng sẽ được sử dụng cho nghiên cứu và sản xuất các chất đồng vị dùng trong y tế và công nghiệp. Đại diện của Mỹ, bà Gottemoeller nói Neutron Source là "một thành công lớn trong cuộc đấu tranh cho sự không phổ biến vũ khí hạt nhân".
Tuy nhiên, việc Ukraine để Mỹ tiếp xúc với những thứ được coi là tuyệt mật quốc gia khiến Nga lo lắng. Điều Nga e ngại là Ukraine có thể được Mỹ chia xẻ các bí quyết nguy hiểm liên quan đến hạt nhân.
vnn
Tổng thống đầu tiên của Ukraine, Leonid Kravchuk cho biết chi phí để phát triển vũ khí hạt nhân tại Ukraine lúc này có thể lên đến gần 100 tỉ USD.
Con số đó là quá lớn đối với nền kinh tế của Ukraine trong giai đoạn khủng hoảng hiện nay và ông cho biết Ukraine không nên đua đ̣i vũ khí hạt nhân.
"Theo số liệu, tôi biết nếu phát triển vũ khí hạt nhân vào năm 1994, th́ nó tốn khoảng 55 tỉ USD. Bây giờ, con số đó có lẽ lên gấp đôi", ông Leonid Kravchuk cho biết trong một cuộc phỏng vấn với kênh "Channel 5".
Leonid Kravchuk tin rằng quay trở lại với t́nh trạng hạt nhân của Kiev là không phù hợp. "Thật ḷng, có thể nói rằng chúng ta đang "trần truồng" (ám chỉ không có tiền bạc trên người) và nghèo mạt, thế mà đ̣i mở lại chương tŕnh vũ khí hạt nhân? Chúng ta định dọa ai? Nga à? Và Nga sẽ cảm thấy lo sợ chúng ta? V́ vậy, làm ơn hăy tiếp cận vấn đề một cách thực tế hơn".
Ngoài ra, việc nối lại các t́nh trạng hạt nhân sẽ khiến Ukraine vi phạm luật quốc tế do họ đă kư hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân. Điều này sẽ dẫn đến việc Ukraine chịu các biện pháp trừng phạt nhất định giống như Iran hay Triều Tiên đang gánh chịu.
Ukraine từng là “vựa hạt nhân” của Liên Xô trước đây. Hồi đầu thập niên 1990, Anh, Mỹ và Nga đă kư cam kết phi vũ khí hạt nhân tại Ukraine. Ba nước đảm bảo an ninh cho Ukraine và đổi lại Ukraine phải từ bỏ toàn bộ vũ khí hạt nhân.
Gần đây, chính quyền thủ tướng Arseniy Yatsenyuk nói rằng Nga đă vi phạm cam kết hơn 20 năm trước nên dọa sẽ phát triển lại vũ khí hạt nhân để tự vệ. Phía Mỹ không có b́nh luận nào về ư kiến của ông Arseniy Yatsenyuk.
Hồi đầu tuần, Rose Gottemoeller, trợ lư liên bang (Mỹ) phụ trách kiểm soát vũ khí và an ninh quốc tế, Jeffrey Payette - Đại sứ Mỹ tại Ukraine và Sergey Kislitsa - Thứ trưởng Ngoại giao Ukraine vừa cùng có mặt tại Kharkiv để chứng kiến sự ra đời của trung tâm phát triển hạt nhân với các ḷ phản ứng hạt nhân.
Các ḷ phản ứng hạt nhân này bắt đầu hoạt động tháng 3.2015. Theo thông báo, chúng sẽ được sử dụng cho nghiên cứu và sản xuất các chất đồng vị dùng trong y tế và công nghiệp. Đại diện của Mỹ, bà Gottemoeller nói Neutron Source là "một thành công lớn trong cuộc đấu tranh cho sự không phổ biến vũ khí hạt nhân".
Tuy nhiên, việc Ukraine để Mỹ tiếp xúc với những thứ được coi là tuyệt mật quốc gia khiến Nga lo lắng. Điều Nga e ngại là Ukraine có thể được Mỹ chia xẻ các bí quyết nguy hiểm liên quan đến hạt nhân.
vnn