vuitoichat
12-21-2014, 12:07
Nhiều phụ huynh gốc Việt v́ quá chú trọng vào điểm số của con ḿnh nên vô h́nh dung đă gây áp lực tâm lư rất nhiều cho các em trong việc duy tŕ điểm tốt để làm vui ḷng cha mẹ. Số khác lại cho các em đi học thêm để bảo đảm có kết quả cao trong bài thi hay kiểm tra. Liệu với phương pháp dạy mới đang được áp dụng ở trường, việc học thêm ở ngoài vẫn giúp được các em như trước đây? Cô Hà không chắc, nhưng cô khuyên phụ huynh đừng v́ điểm số mà gây áp lực với các em
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=712515&stc=1&d=1419163639
Các học sinh trường Overfelt đang học toán. Photo courtesy: Giang Pham
Cali Today News – Trước đây, khi đăng bài viết về môn toán kiểu mới – Common Core, nhiều phụ huynh người Việt có nhiều thắc mắc, chưa biết ǵ về loại toán này, mà hiện đang áp dụng trong trường học. Trong một dự án giáo dục thú vị, có sự phối hợp giữa tiểu bang California, tổ chức New America Media mà trong đó anh Nguyễn Xuân Nam – giám đốc hệ thống truyền thông Cali Today là người đồng sáng lập, cùng với các phóng viên giáo dục của các cơ quan báo chí gốc thiểu số đă cùng phối hợp, tham gia, t́m hiểu về môn toán này trong mấy tháng qua. Hương Giang đại diện cho nhật báo Cali Today tham dự vào project này. Dưới đây là bài viết bằng tiếng Mỹ của cô có tựa đề Helping your child thrive from under Common Core cho tổ chức New America Media, và bản Việt ngữ dưới đây cho độc gỉa Cali Today. Đây mới chỉ là phần đầu của bài viết và sẽ c̣n một vài bài viết nữa trong loạt bài này. Hy vọng qúy phụ huynh sẽ hiểu thêm môn toán mới Common Core này để giúp con em Việt Nam chúng ta học giỏi hơn.
Nhiều người Việt đă lắc đầu khi được hỏi về tiêu chuẩn giáo dục mới của tiểu bang California - Common Core Standard – tạm gọi là “Tiêu Chuẩn Cốt Lơi”, trong khi một số rất ít khác ít nhiều đă nghe đến. Thực tế, có ít phụ huynh gốc Việt biết rằng hiện nay con em ḿnh ở trường đang được học theo tiêu chuẩn và phương pháp mới, đươc tiểu bang áp dụng từ năm 2010.
Theo giáo viên, đây là vấn đề, bởi v́ gia đ́nh sẽ đóng vai tṛ quan trọng trong việc hỗ trợ con ḿnh trong tiêu chuẩn dạy học mới nghiêm ngặt này.
Mục tiêu của tiêu chuẩn mới nhằm chuẩn bị cho các em học sinh những kỹ năng thực tế khi bước vào môi trường lớn hơn ở bậc đại học hay khi đi làm. Tiêu chuẩn mới chú trọng vào phân tích, tư duy lư luận, đ̣i hỏi học sinh không chỉ đưa ra đáp án, mà phải t́m nhiều hướng giải đáp khác nhau và biết giải thích chứng minh lời giải. Điểm này hoàn toàn khác biệt với phương pháp truyền thống khi thầy giáo truyền đạt kiến thức, học sinh học thuộc ḷng một cách thụ động. Nói cách khác, học sinh phải viết, lập luận chứng minh, tŕnh bày diễn đạt ư kiến, t́m ṭi nghiên cứu và làm việc theo nhóm nhiều hơn. Tiêu chuẩn mới đ̣i hỏi cao hơn về khả năng ngôn ngữ, cả văn viết và văn nói. Đây chính là một thách thức lớn đối học sinh gốc Việt khi tiếng Anh không phải tiếng mẹ đẻ.
Tôi có dịp ghé thăm trường trung học Overfelt ở San Jose, trường học có số học sinh học tiếng Anh là sinh ngữ thứ hai (English learner student) chiếm đa số. Trong lớp Sinh Vật của cô Tranh Nu Tran, các em học sinh thường xuyên làm việc theo nhóm, và tŕnh bày trước lớp, đặc biệt từ khi phương pháp mới được áp dụng. Cô Trần cho biết, có nhiều em chưa quen lối dạy mới, nhất học sinh gốc Việt. Cô cho biết thêm, phần lớn học sinh gốc Việt trong lớp cô đều rất rụt rè, các em không tự tin khi tŕnh bày trước lớp. Để giúp các em khắc phục điều này, cô Trần thường cho các em tŕnh bày riêng một ḿnh với cô giáo cho quen, sau đó từ từ cô sẽ cho các em khác tham gia vào nhóm, như vậy học sinh sẽ không bị khớp. “Đó là cả một quá tŕnh xây dựng (build up),” cô nói.
Vậy phụ huynh gốc Việt sẽ hỗ trở con ḿnh như thế nào để theo kịp tiêu chuẩn mới?
Trưa đầu đông, mưa lạnh, nhưng câu chuyện của tôi với cô Lynn Hà, giáo viên dạy tiếng Anh tại trường Overfelt vẫn không dứt ra được. Buổi nói chuyện khá thú vị, đầy tính nhân bản dưới góc nh́n và kinh nghiệm của một cô giáo trẻ gốc Việt, sôi nổi và đầy nhiệt huyết. 15 phút hẹn biến thành hơn 45 phút lúc nào không hay.
Theo cô Hà, học sinh gốc Việt ở lớp cô rất tập trung, chăm học, nhưng lại rất rụt rè. Các em ngại đưa tay phát biểu, ngại đặt câu hỏi, hay yêu cầu giáo viên giúp đỡ. Điều này đă cản trở sự tiến bộ của các em v́ giáo viên không biết các em gặp khó khăn ở đâu để giúp. Khi phương pháp mới trong môn tiếng Anh đ̣i hỏi các em không những đọc nhiều hơn mà phải đọc sâu hơn, phải viết ra được suy nghĩ và cảm nhận riêng th́ học sinh gốc Việt càng gặp khó khăn hơn. Đây không chỉ là vấn đề về ngôn ngữ, mà c̣n liên quan đến văn hóa giáo dục trong gia đ́nh gốc Việt. Ở nhà , các em được dạy biết nghe lời thầy cô, cha mẹ, nhưng các em lại ít khi được bày tỏ ư kiến riêng, và đôi khi thiếu sự độc lập trong suy nghĩ. Vậy phụ huynh gốc Việt phải cân bằng điều này thế nào để giúp con em ḿnh ở nhà? Thường xuyên nói chuyện, khuyến khích con cái nói ra suy nghĩ thật của chúng là bước đi đầu tiên từ gia đ́nh để giúp con trẻ tự tin trong giao tiếp, và mạnh dạn hơn trong lớp học.
Phương pháp mới đ̣i hỏi phụ huynh phải tham gia, bàn luận bài khóa cùng với con ḿnh ở nhà. Điều này sẽ là một trở ngại lớn với rất nhiều phụ huynh gốc Việt do rào cản ngôn ngữ. Tuy nhiên, có rất nhiều cách gián tiếp để giúp các em, cô Hà chia sẻ suy nghĩ. Phụ huynh nên đưa con ḿnh đến thư viện ngay từ khi các em c̣n nhỏ, và không nên kiểm soát mà để trẻ tự do chọn sách ḿnh đọc, để trẻ tự khám phá thế giới trong những trang sách. Như vậy mới nuôi dưỡng được niềm yêu thích đọc sách của các em. Quan trọng hơn, phụ huynh nên nhắc nhở các em thường xuyên tra t́m nghĩa của từ mới, làm cho các em tự tạo thói quen tra cứu mỗi khi gặp từ mới. Đây là cách trau dồi vốn từ vựng hiệu quả nhất, sẽ giúp các em rất nhiều cả nói và viết trên lớp.
Nhiều phụ huynh gốc Việt v́ quá chú trọng vào điểm số của con ḿnh nên vô h́nh dung đă gây áp lực tâm lư rất nhiều cho các em trong việc duy tŕ điểm tốt để làm vui ḷng cha mẹ. Số khác lại cho các em đi học thêm để bảo đảm có kết quả cao trong bài thi hay kiểm tra. Liệu với phương pháp dạy mới đang được áp dụng ở trường, việc học thêm ở ngoài vẫn giúp được các em như trước đây? Cô Hà không chắc, nhưng cô khuyên phụ huynh đừng v́ điểm số mà gây áp lực với các em v́ các em có quá nhiều bài vở, đề tài trên lớp phải hoàn tất. “Điểm chỉ là một phần của một quá tŕnh học tập, t́m ṭi, phân tích và lư luận, trong tiêu chuẩn mới,” cô Hà nói.
Phụ huynh cũng nên biết thêm, việc đánh giá kết quả cuối năm chính thức sẽ vào mùa xuân năm tới. Nhiều nhà giáo dục tiên liệu rằng điểm số của học sinh sẽ sút giảm do các em gặp khó khăn v́ ḱ thi nghiêm ngặt hơn được thực hiện ngay trên máy tính.
(C̣n tiếp)
Hương Giang - yanphn@yahoo.com
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=712515&stc=1&d=1419163639
Các học sinh trường Overfelt đang học toán. Photo courtesy: Giang Pham
Cali Today News – Trước đây, khi đăng bài viết về môn toán kiểu mới – Common Core, nhiều phụ huynh người Việt có nhiều thắc mắc, chưa biết ǵ về loại toán này, mà hiện đang áp dụng trong trường học. Trong một dự án giáo dục thú vị, có sự phối hợp giữa tiểu bang California, tổ chức New America Media mà trong đó anh Nguyễn Xuân Nam – giám đốc hệ thống truyền thông Cali Today là người đồng sáng lập, cùng với các phóng viên giáo dục của các cơ quan báo chí gốc thiểu số đă cùng phối hợp, tham gia, t́m hiểu về môn toán này trong mấy tháng qua. Hương Giang đại diện cho nhật báo Cali Today tham dự vào project này. Dưới đây là bài viết bằng tiếng Mỹ của cô có tựa đề Helping your child thrive from under Common Core cho tổ chức New America Media, và bản Việt ngữ dưới đây cho độc gỉa Cali Today. Đây mới chỉ là phần đầu của bài viết và sẽ c̣n một vài bài viết nữa trong loạt bài này. Hy vọng qúy phụ huynh sẽ hiểu thêm môn toán mới Common Core này để giúp con em Việt Nam chúng ta học giỏi hơn.
Nhiều người Việt đă lắc đầu khi được hỏi về tiêu chuẩn giáo dục mới của tiểu bang California - Common Core Standard – tạm gọi là “Tiêu Chuẩn Cốt Lơi”, trong khi một số rất ít khác ít nhiều đă nghe đến. Thực tế, có ít phụ huynh gốc Việt biết rằng hiện nay con em ḿnh ở trường đang được học theo tiêu chuẩn và phương pháp mới, đươc tiểu bang áp dụng từ năm 2010.
Theo giáo viên, đây là vấn đề, bởi v́ gia đ́nh sẽ đóng vai tṛ quan trọng trong việc hỗ trợ con ḿnh trong tiêu chuẩn dạy học mới nghiêm ngặt này.
Mục tiêu của tiêu chuẩn mới nhằm chuẩn bị cho các em học sinh những kỹ năng thực tế khi bước vào môi trường lớn hơn ở bậc đại học hay khi đi làm. Tiêu chuẩn mới chú trọng vào phân tích, tư duy lư luận, đ̣i hỏi học sinh không chỉ đưa ra đáp án, mà phải t́m nhiều hướng giải đáp khác nhau và biết giải thích chứng minh lời giải. Điểm này hoàn toàn khác biệt với phương pháp truyền thống khi thầy giáo truyền đạt kiến thức, học sinh học thuộc ḷng một cách thụ động. Nói cách khác, học sinh phải viết, lập luận chứng minh, tŕnh bày diễn đạt ư kiến, t́m ṭi nghiên cứu và làm việc theo nhóm nhiều hơn. Tiêu chuẩn mới đ̣i hỏi cao hơn về khả năng ngôn ngữ, cả văn viết và văn nói. Đây chính là một thách thức lớn đối học sinh gốc Việt khi tiếng Anh không phải tiếng mẹ đẻ.
Tôi có dịp ghé thăm trường trung học Overfelt ở San Jose, trường học có số học sinh học tiếng Anh là sinh ngữ thứ hai (English learner student) chiếm đa số. Trong lớp Sinh Vật của cô Tranh Nu Tran, các em học sinh thường xuyên làm việc theo nhóm, và tŕnh bày trước lớp, đặc biệt từ khi phương pháp mới được áp dụng. Cô Trần cho biết, có nhiều em chưa quen lối dạy mới, nhất học sinh gốc Việt. Cô cho biết thêm, phần lớn học sinh gốc Việt trong lớp cô đều rất rụt rè, các em không tự tin khi tŕnh bày trước lớp. Để giúp các em khắc phục điều này, cô Trần thường cho các em tŕnh bày riêng một ḿnh với cô giáo cho quen, sau đó từ từ cô sẽ cho các em khác tham gia vào nhóm, như vậy học sinh sẽ không bị khớp. “Đó là cả một quá tŕnh xây dựng (build up),” cô nói.
Vậy phụ huynh gốc Việt sẽ hỗ trở con ḿnh như thế nào để theo kịp tiêu chuẩn mới?
Trưa đầu đông, mưa lạnh, nhưng câu chuyện của tôi với cô Lynn Hà, giáo viên dạy tiếng Anh tại trường Overfelt vẫn không dứt ra được. Buổi nói chuyện khá thú vị, đầy tính nhân bản dưới góc nh́n và kinh nghiệm của một cô giáo trẻ gốc Việt, sôi nổi và đầy nhiệt huyết. 15 phút hẹn biến thành hơn 45 phút lúc nào không hay.
Theo cô Hà, học sinh gốc Việt ở lớp cô rất tập trung, chăm học, nhưng lại rất rụt rè. Các em ngại đưa tay phát biểu, ngại đặt câu hỏi, hay yêu cầu giáo viên giúp đỡ. Điều này đă cản trở sự tiến bộ của các em v́ giáo viên không biết các em gặp khó khăn ở đâu để giúp. Khi phương pháp mới trong môn tiếng Anh đ̣i hỏi các em không những đọc nhiều hơn mà phải đọc sâu hơn, phải viết ra được suy nghĩ và cảm nhận riêng th́ học sinh gốc Việt càng gặp khó khăn hơn. Đây không chỉ là vấn đề về ngôn ngữ, mà c̣n liên quan đến văn hóa giáo dục trong gia đ́nh gốc Việt. Ở nhà , các em được dạy biết nghe lời thầy cô, cha mẹ, nhưng các em lại ít khi được bày tỏ ư kiến riêng, và đôi khi thiếu sự độc lập trong suy nghĩ. Vậy phụ huynh gốc Việt phải cân bằng điều này thế nào để giúp con em ḿnh ở nhà? Thường xuyên nói chuyện, khuyến khích con cái nói ra suy nghĩ thật của chúng là bước đi đầu tiên từ gia đ́nh để giúp con trẻ tự tin trong giao tiếp, và mạnh dạn hơn trong lớp học.
Phương pháp mới đ̣i hỏi phụ huynh phải tham gia, bàn luận bài khóa cùng với con ḿnh ở nhà. Điều này sẽ là một trở ngại lớn với rất nhiều phụ huynh gốc Việt do rào cản ngôn ngữ. Tuy nhiên, có rất nhiều cách gián tiếp để giúp các em, cô Hà chia sẻ suy nghĩ. Phụ huynh nên đưa con ḿnh đến thư viện ngay từ khi các em c̣n nhỏ, và không nên kiểm soát mà để trẻ tự do chọn sách ḿnh đọc, để trẻ tự khám phá thế giới trong những trang sách. Như vậy mới nuôi dưỡng được niềm yêu thích đọc sách của các em. Quan trọng hơn, phụ huynh nên nhắc nhở các em thường xuyên tra t́m nghĩa của từ mới, làm cho các em tự tạo thói quen tra cứu mỗi khi gặp từ mới. Đây là cách trau dồi vốn từ vựng hiệu quả nhất, sẽ giúp các em rất nhiều cả nói và viết trên lớp.
Nhiều phụ huynh gốc Việt v́ quá chú trọng vào điểm số của con ḿnh nên vô h́nh dung đă gây áp lực tâm lư rất nhiều cho các em trong việc duy tŕ điểm tốt để làm vui ḷng cha mẹ. Số khác lại cho các em đi học thêm để bảo đảm có kết quả cao trong bài thi hay kiểm tra. Liệu với phương pháp dạy mới đang được áp dụng ở trường, việc học thêm ở ngoài vẫn giúp được các em như trước đây? Cô Hà không chắc, nhưng cô khuyên phụ huynh đừng v́ điểm số mà gây áp lực với các em v́ các em có quá nhiều bài vở, đề tài trên lớp phải hoàn tất. “Điểm chỉ là một phần của một quá tŕnh học tập, t́m ṭi, phân tích và lư luận, trong tiêu chuẩn mới,” cô Hà nói.
Phụ huynh cũng nên biết thêm, việc đánh giá kết quả cuối năm chính thức sẽ vào mùa xuân năm tới. Nhiều nhà giáo dục tiên liệu rằng điểm số của học sinh sẽ sút giảm do các em gặp khó khăn v́ ḱ thi nghiêm ngặt hơn được thực hiện ngay trên máy tính.
(C̣n tiếp)
Hương Giang - yanphn@yahoo.com