PinaColada
12-22-2014, 23:22
BizLIVE - Trung Quốc sẽ dành sự trợ giúp nếu Nga thấy cần thiết. Đó là tuyên bố của Bộ trưởng Ngoại giao Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa Vương Nghị, theo Tiếng nói nước Nga.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=713617&stc=1&d=1419290542
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị. Ảnh RIA Novosti/Roman Yandolin
Nền kinh tế Nga lúc này đang ở t́nh huống khó khăn, chịu áp lực từ nhiều yếu tố tiêu cực. Những vấn đề chồng chất bị khoét sâu thêm v́ đợt sụt giá mạnh của đồng rúp bản tệ quốc gia so với euro và USD.
T́nh h́nh hiện nay trên thị trường ngoại hối nhắc nhở nhiều đến bối cảnh đă dồn đọng ở Đông Á năm 1997, GS.TSKH Vladimir Kolotov Phó Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử các nước Đông Á của Đại học Tổng hợp Quốc gia Saint-Peterburg cho biết.
“Khi đó, các nước Phương Tây đă tiến hành cuộc tấn công phối hợp vào đồng tiền quốc gia của những nước phát triển nhanh chóng và năng động trong khu vực", GS. Kolotov nhớ lại.
Mục đích của động thái này là nhằm kích hoạt cuộc khủng hoảng tài chính, mà sau đó sẽ đẩy nền kinh tế xuống vực. Lợi dụng sự bất măn của quần chúng v́ khủng hoảng, có thể thay đổi ban lănh đạo ở một số nước và dựng lên, điều khiển những chính phủ thân Phương Tây, vẫn theo GS. Kolotov.
Ở một vài quốc gia người ta đă làm được như vậy, nhưng số nước khác th́ không đạt ư muốn. Nhưng đ̣n đánh đă không thực thi được đến cùng khi có sự ngăn cản của Trung Quốc.
Bắc Kinh đă tiến hành cú phản công tiền tệ, và nhờ vậy cuộc tấn công của Phương Tây vào Đông Á đă bị thất bại.
Tuy nhiên nền kinh tế ở khu vực này bị tổn thất đáng kể, đặc biệt là các nước Đông Nam Á.
Trung Quốc đă dành cho họ sự giúp đỡ to lớn và cũng bằng cách đó nâng cao vị thế của chính ḿnh trong khu vực, bắt đầu tuyên bố tham vọng nhận vai tṛ đầu máy kinh tế.
"Cũng từ đây, năm 2010 đă tạo lập CAFTA - khu vực thương mại tự do Trung Quốc-ASEAN và hiện khu vực thương mại này đang phát triển khá thành công. Tổng khối lượng thương mại của CAFTA đạt 4,5 ngh́n tỷ USD”, GS. Kolotov nói.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị cho rằng Nga có đủ sức để tự cải thiện t́nh h́nh kinh tế hiện nay. Nhưng Trung Quốc vẫn sẵn sàng trợ giúp.
"Bắc Kinh không mong muốn sự suy yếu của nền kinh tế Nga", ông Vương Nghị nói.
Tháng Mười năm nay, Ngân hàng Nga và Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đă kư kết hiệp định ba năm về hoán đổi tiền tệ ở mức 150 tỷ nhân dân tệ.
Văn kiện dự trù khả năng giao dịch xuất khẩu giữa các bên bằng rúp và nhân dân tệ, không cần dùng USD.
Bất kể sự sụt mạnh của đồng rúp, thỏa thuận giữa Nga và Trung Quốc về thanh toán hoán đổi bằng bản tệ vẫn không thay đổi, như khẳng định của phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương cuộc họp báo mới đây.
Sự bất ổn của đồng rúp có thể giáng đ̣n nặng vào sự hội nhập liên kết Á-Âu đang phát triển xoay quanh Nga, GS. Vladimir Kolotov nhận định.
“T́nh trạng nặng nề hiện tại về tiền tệ gắn với đầu cơ tài chính, với tṛ chơi trên sàn chứng khoán, cụ thể là với các hợp đồng tương lai", ông Kolotov nhấn mạn.
Khối lượng dầu mỏ trên thị trường kỳ hạn tương lai tăng cao nhiều lần so với khối lượng dầu mỏ hiện thực. Nhờ cái đ̣n bẩy tài chính này, Hoa Kỳ có khả năng thao tác lũng đoạn giá dầu thế giới, song động thái đó sẽ không thể tiếp diễn dài lâu.
"Tuy nhiên theo tính toán của các chính khách cao cấp của thế giới ở bên kia đại dương, trong khoảng thời gian này bất ổn chính trị có thể xảy ra ở Nga và xuất hiện cơ hội thay đổi ban lănh đạo của Nga”, vẫn theo GS. Kolotov.
Ông nói thêm: Hy vọng rằng Ngân hàng trung ương và khối tài chính-kinh tế của chính phủ Nga sẽ có thể đương đầu với t́nh h́nh. Nga không bị thâm hụt ngân sách, luôn là đất nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, sở hữu khối lượng vàng dự trữ to lớn.
"Cần hiểu biết t́nh h́nh, có kế hoạch hành động chính xác và tạo lập những điều kiện để thực hiện kế hoạch", vị giáo sư người Nga nhận định.
MẠNH CƯỜNG
BL
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=713617&stc=1&d=1419290542
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị. Ảnh RIA Novosti/Roman Yandolin
Nền kinh tế Nga lúc này đang ở t́nh huống khó khăn, chịu áp lực từ nhiều yếu tố tiêu cực. Những vấn đề chồng chất bị khoét sâu thêm v́ đợt sụt giá mạnh của đồng rúp bản tệ quốc gia so với euro và USD.
T́nh h́nh hiện nay trên thị trường ngoại hối nhắc nhở nhiều đến bối cảnh đă dồn đọng ở Đông Á năm 1997, GS.TSKH Vladimir Kolotov Phó Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử các nước Đông Á của Đại học Tổng hợp Quốc gia Saint-Peterburg cho biết.
“Khi đó, các nước Phương Tây đă tiến hành cuộc tấn công phối hợp vào đồng tiền quốc gia của những nước phát triển nhanh chóng và năng động trong khu vực", GS. Kolotov nhớ lại.
Mục đích của động thái này là nhằm kích hoạt cuộc khủng hoảng tài chính, mà sau đó sẽ đẩy nền kinh tế xuống vực. Lợi dụng sự bất măn của quần chúng v́ khủng hoảng, có thể thay đổi ban lănh đạo ở một số nước và dựng lên, điều khiển những chính phủ thân Phương Tây, vẫn theo GS. Kolotov.
Ở một vài quốc gia người ta đă làm được như vậy, nhưng số nước khác th́ không đạt ư muốn. Nhưng đ̣n đánh đă không thực thi được đến cùng khi có sự ngăn cản của Trung Quốc.
Bắc Kinh đă tiến hành cú phản công tiền tệ, và nhờ vậy cuộc tấn công của Phương Tây vào Đông Á đă bị thất bại.
Tuy nhiên nền kinh tế ở khu vực này bị tổn thất đáng kể, đặc biệt là các nước Đông Nam Á.
Trung Quốc đă dành cho họ sự giúp đỡ to lớn và cũng bằng cách đó nâng cao vị thế của chính ḿnh trong khu vực, bắt đầu tuyên bố tham vọng nhận vai tṛ đầu máy kinh tế.
"Cũng từ đây, năm 2010 đă tạo lập CAFTA - khu vực thương mại tự do Trung Quốc-ASEAN và hiện khu vực thương mại này đang phát triển khá thành công. Tổng khối lượng thương mại của CAFTA đạt 4,5 ngh́n tỷ USD”, GS. Kolotov nói.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị cho rằng Nga có đủ sức để tự cải thiện t́nh h́nh kinh tế hiện nay. Nhưng Trung Quốc vẫn sẵn sàng trợ giúp.
"Bắc Kinh không mong muốn sự suy yếu của nền kinh tế Nga", ông Vương Nghị nói.
Tháng Mười năm nay, Ngân hàng Nga và Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đă kư kết hiệp định ba năm về hoán đổi tiền tệ ở mức 150 tỷ nhân dân tệ.
Văn kiện dự trù khả năng giao dịch xuất khẩu giữa các bên bằng rúp và nhân dân tệ, không cần dùng USD.
Bất kể sự sụt mạnh của đồng rúp, thỏa thuận giữa Nga và Trung Quốc về thanh toán hoán đổi bằng bản tệ vẫn không thay đổi, như khẳng định của phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương cuộc họp báo mới đây.
Sự bất ổn của đồng rúp có thể giáng đ̣n nặng vào sự hội nhập liên kết Á-Âu đang phát triển xoay quanh Nga, GS. Vladimir Kolotov nhận định.
“T́nh trạng nặng nề hiện tại về tiền tệ gắn với đầu cơ tài chính, với tṛ chơi trên sàn chứng khoán, cụ thể là với các hợp đồng tương lai", ông Kolotov nhấn mạn.
Khối lượng dầu mỏ trên thị trường kỳ hạn tương lai tăng cao nhiều lần so với khối lượng dầu mỏ hiện thực. Nhờ cái đ̣n bẩy tài chính này, Hoa Kỳ có khả năng thao tác lũng đoạn giá dầu thế giới, song động thái đó sẽ không thể tiếp diễn dài lâu.
"Tuy nhiên theo tính toán của các chính khách cao cấp của thế giới ở bên kia đại dương, trong khoảng thời gian này bất ổn chính trị có thể xảy ra ở Nga và xuất hiện cơ hội thay đổi ban lănh đạo của Nga”, vẫn theo GS. Kolotov.
Ông nói thêm: Hy vọng rằng Ngân hàng trung ương và khối tài chính-kinh tế của chính phủ Nga sẽ có thể đương đầu với t́nh h́nh. Nga không bị thâm hụt ngân sách, luôn là đất nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, sở hữu khối lượng vàng dự trữ to lớn.
"Cần hiểu biết t́nh h́nh, có kế hoạch hành động chính xác và tạo lập những điều kiện để thực hiện kế hoạch", vị giáo sư người Nga nhận định.
MẠNH CƯỜNG
BL