tonycarter
12-22-2014, 23:41
Ngoài hồ sơ Sony, Le Monde hôm nay c̣n chú ư đên một sự kiện khác, loan báo trong hàng tựa trang quốc tế : « Vladimir Putin mời Kim Jong Un đến Matxcơva ».
Lănh đạo Bắc Triều Tiên được mời dự lễ kỷ niệm lần thứ 70 ngày Nga chiến thắng Đức Quốc xă. Ngày kỷ niệm này là vào năm tới đây. Đây sẽ là chuyến đi nước ngoài đầu tiên của Kim Jong Un từ khi lên nắm quyền năm 2011.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=713633&stc=1&d=1419291665
Le Monde nhận thấy lời mời được điện Kremly xác nhận vào thứ Sáu, 19/12 vừa qua không phải là không có ẩn ư : ngày mùng 9 tháng 5 là một ngày rất quan trọng trong kư ức của người Nga, một ngày lễ thể hiện ḷng yêu nước. Lời mời trên cũng mang dáng dấp một sự thách thức.
Theo Le Monde trong bối cảnh bị phương Tây cô lập trên vấn đề Ukraina, ông Putin t́m cách dựa vào một số quốc gia Châu Á, trong đó có Ấn Độ, Trung Quốc, và Bắc Triều Tiên, cho dù Matxcơva rất thận trọng trước chương tŕnh hạt nhân của B́nh Nhưỡng.
Trong mắt của Le Monde, lời mời Kim Jong Un trong bối cảnh hiện nay là một hành động thách thức phương Tây, và cũng là cách quay lưng lại ‘các đối tác’ phương tây của Nga. một dấu hiệu nghi kỵ mới của Matxcơva.
Bài báo nhắc lại là cách đây 10 năm, nhân kỷ niệm lần thứ 60 của cùng một sự kiện, khách mời danh dự của Nga là Tổng thống Mỹ George W. Bush, Tổng thống Pháp Jacques Chirac, Thủ tướng Đức Gerhard Schroder.
Kim Jong Un nổi cộm trên thời sự quốc tế nhờ tin tặc
Lănh đạo trẻ của B́nh Nhưỡng, Kim Jong Un, có lẽ là nhân vật quốc tế được chú ư nhất trên báo Pháp hôm nay. Nguyên do bắt nguồn từ phản ứng của Tổng thống Mỹ Obama trong vụ tin tặc tấn công hăng phim Sony Pictures.
Trong một tựa trang nhất, Le Monde ghi nhận : « Obama hứa hẹn một cuộc trả đũa » ; Le Figaro cũng chạy một hàng tựa tương tự trên trang đầu : « Hoa Kỳ hứa trả đũa cuộc tấn công của tin tặc B́nh Nhưỡng » ; báo Les Echos nói rơ hơn trong hàng tựa : « Obama có thể đưa B́nh Nhưỡng trở lại danh sách các Nhà nước khủng bố ».
Libération dành tựa ở trang trong, trang Thế giới : « Tin tặc tấn công Sony : B́nh Nhưỡng và Washington trong thế sẵn sàng rút dao ». Tuy nhiên, trên trang nhất bên cạnh bức ảnh Kim Jong Un, tờ báo lại chú ư đến « Thể thao mùa đông của một kẻ độc tài ».
Trở lại vụ tin tặc tấn công Sony, các báo nêu lại phát biểu của Tổng thống Mỹ Barack Obama vào thứ Sáu vùa qua, tố cáo hành động tin tặc nhắm vào Sony và hứa đáp trả đích đáng. Tổng thống Mỹ cũng chỉ trích quyết đinh không chiếu phim ‘Cuộc phỏng vấn chết người’ cúa Sony Pictures là một sai lầm.
Le Figaro nhắc lại câu : « Chúng ta không thể có một xă hội trong đó một kẻ độc tài có thể bắt đầu áp đặt kiểm duyệt, tại đây, tại Hoa Kỳ ». Tờ báo không nghi ngờ ǵ là B́nh Nhưỡng đă cho tiến hành cuộc tấn công vào Sony Pictures và giải thích là có một pḥng thí nghiệm mật của quân đội cho phép Kim Jong Un tiến hành một cuộc chiến tranh chiến lược trên mạng (cyberguerre stratégique)
Tờ báo cũng có vẻ tán đồng chỉ trích của ông Obama về việc Sony Pictures quyết định không chiếu cuốn phim sau lời đe dọa của nhóm tin tặc – tự nhận là ‘Kẻ canh giữ ḥa b́nh’ - là sẽ tổ chức ‘những vụ 11/9’ trong các rạp chiếu cuốn phim. Le Figaro cho là quyết định của Sony là một sự đầu hàng ngoạn mục có thể tạo một tiền lệ nguy hiểm.
Mối lo ngại lớn (ở Mỹ) theo tờ báo, là thành công của nhóm tin tặc nói trên sẽ khuyến khích giới tin tặc hay các quốc gia có ư đồ xấu, như Nga hay Trung Quốc, « bắt quyền tự do tư tưởng, tự do quay phim ở Mỹ làm con tin. »
Trong cuộc đọ sức Mỹ-Bắc Triều Tiên, Le Figaro nh́n thấy một bên là một Bắc Triều Tiên chặn cửa kiên cố, c̣n một bên là Mỹ, « một ngôi nhà khổng lồ bằng kính » như lời một viên chức Mỹ, trả lời báo Times, với các hệ thống điện và tài chính rất dễ tấn công.
Vả lại tổ chức một cuộc phản công hữu hiệu rất phức tạp trong một thế giới mạng mà khái niệm chiến tranh c̣n mơ hồ. Trong việc thiết kế chiến lược pḥng thủ mạng, theo Le Figaro, Hoa Kỳ đă không dự kiến trường hợp một Nhà nước tấn công vào một công ty tư nhận.
Mai Vân, rfi
Lănh đạo Bắc Triều Tiên được mời dự lễ kỷ niệm lần thứ 70 ngày Nga chiến thắng Đức Quốc xă. Ngày kỷ niệm này là vào năm tới đây. Đây sẽ là chuyến đi nước ngoài đầu tiên của Kim Jong Un từ khi lên nắm quyền năm 2011.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=713633&stc=1&d=1419291665
Le Monde nhận thấy lời mời được điện Kremly xác nhận vào thứ Sáu, 19/12 vừa qua không phải là không có ẩn ư : ngày mùng 9 tháng 5 là một ngày rất quan trọng trong kư ức của người Nga, một ngày lễ thể hiện ḷng yêu nước. Lời mời trên cũng mang dáng dấp một sự thách thức.
Theo Le Monde trong bối cảnh bị phương Tây cô lập trên vấn đề Ukraina, ông Putin t́m cách dựa vào một số quốc gia Châu Á, trong đó có Ấn Độ, Trung Quốc, và Bắc Triều Tiên, cho dù Matxcơva rất thận trọng trước chương tŕnh hạt nhân của B́nh Nhưỡng.
Trong mắt của Le Monde, lời mời Kim Jong Un trong bối cảnh hiện nay là một hành động thách thức phương Tây, và cũng là cách quay lưng lại ‘các đối tác’ phương tây của Nga. một dấu hiệu nghi kỵ mới của Matxcơva.
Bài báo nhắc lại là cách đây 10 năm, nhân kỷ niệm lần thứ 60 của cùng một sự kiện, khách mời danh dự của Nga là Tổng thống Mỹ George W. Bush, Tổng thống Pháp Jacques Chirac, Thủ tướng Đức Gerhard Schroder.
Kim Jong Un nổi cộm trên thời sự quốc tế nhờ tin tặc
Lănh đạo trẻ của B́nh Nhưỡng, Kim Jong Un, có lẽ là nhân vật quốc tế được chú ư nhất trên báo Pháp hôm nay. Nguyên do bắt nguồn từ phản ứng của Tổng thống Mỹ Obama trong vụ tin tặc tấn công hăng phim Sony Pictures.
Trong một tựa trang nhất, Le Monde ghi nhận : « Obama hứa hẹn một cuộc trả đũa » ; Le Figaro cũng chạy một hàng tựa tương tự trên trang đầu : « Hoa Kỳ hứa trả đũa cuộc tấn công của tin tặc B́nh Nhưỡng » ; báo Les Echos nói rơ hơn trong hàng tựa : « Obama có thể đưa B́nh Nhưỡng trở lại danh sách các Nhà nước khủng bố ».
Libération dành tựa ở trang trong, trang Thế giới : « Tin tặc tấn công Sony : B́nh Nhưỡng và Washington trong thế sẵn sàng rút dao ». Tuy nhiên, trên trang nhất bên cạnh bức ảnh Kim Jong Un, tờ báo lại chú ư đến « Thể thao mùa đông của một kẻ độc tài ».
Trở lại vụ tin tặc tấn công Sony, các báo nêu lại phát biểu của Tổng thống Mỹ Barack Obama vào thứ Sáu vùa qua, tố cáo hành động tin tặc nhắm vào Sony và hứa đáp trả đích đáng. Tổng thống Mỹ cũng chỉ trích quyết đinh không chiếu phim ‘Cuộc phỏng vấn chết người’ cúa Sony Pictures là một sai lầm.
Le Figaro nhắc lại câu : « Chúng ta không thể có một xă hội trong đó một kẻ độc tài có thể bắt đầu áp đặt kiểm duyệt, tại đây, tại Hoa Kỳ ». Tờ báo không nghi ngờ ǵ là B́nh Nhưỡng đă cho tiến hành cuộc tấn công vào Sony Pictures và giải thích là có một pḥng thí nghiệm mật của quân đội cho phép Kim Jong Un tiến hành một cuộc chiến tranh chiến lược trên mạng (cyberguerre stratégique)
Tờ báo cũng có vẻ tán đồng chỉ trích của ông Obama về việc Sony Pictures quyết định không chiếu cuốn phim sau lời đe dọa của nhóm tin tặc – tự nhận là ‘Kẻ canh giữ ḥa b́nh’ - là sẽ tổ chức ‘những vụ 11/9’ trong các rạp chiếu cuốn phim. Le Figaro cho là quyết định của Sony là một sự đầu hàng ngoạn mục có thể tạo một tiền lệ nguy hiểm.
Mối lo ngại lớn (ở Mỹ) theo tờ báo, là thành công của nhóm tin tặc nói trên sẽ khuyến khích giới tin tặc hay các quốc gia có ư đồ xấu, như Nga hay Trung Quốc, « bắt quyền tự do tư tưởng, tự do quay phim ở Mỹ làm con tin. »
Trong cuộc đọ sức Mỹ-Bắc Triều Tiên, Le Figaro nh́n thấy một bên là một Bắc Triều Tiên chặn cửa kiên cố, c̣n một bên là Mỹ, « một ngôi nhà khổng lồ bằng kính » như lời một viên chức Mỹ, trả lời báo Times, với các hệ thống điện và tài chính rất dễ tấn công.
Vả lại tổ chức một cuộc phản công hữu hiệu rất phức tạp trong một thế giới mạng mà khái niệm chiến tranh c̣n mơ hồ. Trong việc thiết kế chiến lược pḥng thủ mạng, theo Le Figaro, Hoa Kỳ đă không dự kiến trường hợp một Nhà nước tấn công vào một công ty tư nhận.
Mai Vân, rfi