PinaColada
12-25-2014, 01:47
Dù Qatar đă hứa cải thiện điều kiện làm việc ở công trường xây dựng các SVĐ phục vụ World Cup 2022, song trước điều kiện làm việc khắc nghiệt, các công nhân di dân từ Nepal đă liên tục tử vong với tỉ lệ cứ 2 ngày chết 1 người trong năm 2014. Điều tra của tờ Guardian, Anh.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=715044&stc=1&d=1419472050
Các công nhân mệt nhoài v́ thi công trong điều kiện nhiệt độ lên đến 50 độ C. Ảnh: Guardian
Những công nhân di dân người Nepal đang thi công phần hạ tầng cho các nơi diễn ra FIFA World Cup 2022 liên tục bị tử nạn. Cùng chung số phận hẩm hiu trên là những công nhân đến từ các quốc gia khác như Sri Lanka, Bangladesh và Ấn Độ. Những tai nạn liên tục khiến người ta e ngại sẽ có lúc tỉ lệ chết đạt con số hơn 1 người mỗi ngày.
Năm ngoái, sau khi Guardian đăng loạt bài điều tra về nỗi thống khổ của các công nhân di dân, Qatar đă lập một ủy ban điều tra và sẽ cải cách lại chế độ làm việc. Tuy nhiên, các tổ chức nhân quyền thế giới cáo buộc Qatar “hầu như chẳng cải cách ǵ cả” và những ǵ họ làm vẫn không hỗ trợ được ǵ thêm cho các công nhân đang phải làm việc nhiều giờ liền trong kiện thời tiết lên đến 50 độ C.
Ban tuyển dụng lao động người Nepal cho biết 157 công nhân của họ đă thiệt mạng trong thời gian từ tháng giêng đến tháng 11 năm nay, trong đó có 67 người đột tử v́ bệnh tim, 8 người bị nhồi máu và 34 người chết v́ tai nạn lao động.
Nhiều nguồn tin khác nhau Guardian thu nhận được từ giới chức Nepal cho biết tổng cộng con số công nhân thiệt mạng lên đến 188. Trong năm 2013 cũng đă có 168 công nhân thiệt mạng trong giai đoạn từ tháng giêng đến tháng 11.
“Chúng tôi biết các công nhân đă phải làm việc lâu giờ trong điều kiện nhiệt độ tăng cao, rất dễ dẫn đến tử vong v́ đột quỵ, v́ thế, trước những thiệt hại này chúng tôi phải tiếp tục gióng chuông báo động” - Nicholas McGeehan thuộc tổ chức Giám sát nhân quyền Trung Đông phát biểu.
“Qatar phải chịu trách nhiệm trước những cái chết có liên quan đến điều kiện sống và làm việc. Tuy nhiên,Qatar đă bác bỏ đ̣i hỏi của tổ chức luật sư DLA Piper yêu cầu có một cuộc điều tra lập tức về những cái chết năm ngoái”
Hàng loạt câu chuyện Guardian đăng tải cho thấy những công nhân di dân từ Nepal, Sri Lanka, Ấn Độ và nhiều nơi khác đang chết hàng trăm người. Trong khi một số người bị liệt vào danh sách chết do tai nạn tại hiện trường, nhiều người được xem là chết đột tử,không thể giải thích được.
Chính quyền đă xác nhận bản báo cáo của DLP Piper cho biết 964 công nhân từ Nepal, Sri Lanka, Bangladesh và Ấn Độ đă chết trong lúc sinh sống và làm việc tại Qatar từ năm 2012 – 2013.
Bản báo cáo khuyến nghị rằng Qatar cần phải thực hiện một cuộc điều tra đầy đủ về nguyên nhân gây ra tỉ lệ chết cao khủng thế này, song hầu như Qatar đă không thực thi ǵ cả.
Sau khi bản báo cáo được công bố, Qatar cho biết họ sẽ cải cách kafala – một hệ thống ràng buộc người lao động với chủ, và một điều luật tốt hơn đ̣i hỏi các nhà thầu phải cung cấp điều kiện sống, làm việc tốt hơn cho công nhân và nhất là không được thu giữ passport của họ.
Tuy nhiên hệ thống mà Qatar đề nghị thay kafala lại không kéo công nhân thoát ra khỏi những điều khoản ràng buộc trong hợp đồng của người lao động.Và nếu muốn thoát th́ ít nhất cũng phải đợi hết 5 năm nữa.
Có khoảng 400 ngàn lao động người Nepal đang làm việc tại Qatar trong tổng số 1,4 triệu lao động đang làm việc cho đại công trường trị giá 22 tỉ USD đang được thi công trên đất nước vùng Vịnh bé tẹo. Nhiều người đă đến Doha làm việc bằng cách vay mượn tiền từ các công ty tuyển dụng, sau đó mới phát hiện là tiền lương và điều kiện làm việc của ḿnh “không được như những ǵ họ hứa”.
Chính phủ Qatar cũng đă tăng số lượng các thanh tra lao động và đưa ra những qui định mới đ̣i hỏi người chủ phải trả lương đúng hạn, đúng tiền cho công nhân qua hệ thống giao dịch điện tử cho minh bạch. Tuy nhiên, một tổ chức ân xá quốc tế cáo buộc Qatar đă “không làm ǵ cả và những qui định đưa ra không có ư nghĩa thực thi”.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=715045&stc=1&d=1419472050
Mô h́nh sân vận động Qatar Foundation bị các tổ chức quốc tế chỉ trích kịch liệt v́ điều kiện làm việc
L.H.L
MTG
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=715044&stc=1&d=1419472050
Các công nhân mệt nhoài v́ thi công trong điều kiện nhiệt độ lên đến 50 độ C. Ảnh: Guardian
Những công nhân di dân người Nepal đang thi công phần hạ tầng cho các nơi diễn ra FIFA World Cup 2022 liên tục bị tử nạn. Cùng chung số phận hẩm hiu trên là những công nhân đến từ các quốc gia khác như Sri Lanka, Bangladesh và Ấn Độ. Những tai nạn liên tục khiến người ta e ngại sẽ có lúc tỉ lệ chết đạt con số hơn 1 người mỗi ngày.
Năm ngoái, sau khi Guardian đăng loạt bài điều tra về nỗi thống khổ của các công nhân di dân, Qatar đă lập một ủy ban điều tra và sẽ cải cách lại chế độ làm việc. Tuy nhiên, các tổ chức nhân quyền thế giới cáo buộc Qatar “hầu như chẳng cải cách ǵ cả” và những ǵ họ làm vẫn không hỗ trợ được ǵ thêm cho các công nhân đang phải làm việc nhiều giờ liền trong kiện thời tiết lên đến 50 độ C.
Ban tuyển dụng lao động người Nepal cho biết 157 công nhân của họ đă thiệt mạng trong thời gian từ tháng giêng đến tháng 11 năm nay, trong đó có 67 người đột tử v́ bệnh tim, 8 người bị nhồi máu và 34 người chết v́ tai nạn lao động.
Nhiều nguồn tin khác nhau Guardian thu nhận được từ giới chức Nepal cho biết tổng cộng con số công nhân thiệt mạng lên đến 188. Trong năm 2013 cũng đă có 168 công nhân thiệt mạng trong giai đoạn từ tháng giêng đến tháng 11.
“Chúng tôi biết các công nhân đă phải làm việc lâu giờ trong điều kiện nhiệt độ tăng cao, rất dễ dẫn đến tử vong v́ đột quỵ, v́ thế, trước những thiệt hại này chúng tôi phải tiếp tục gióng chuông báo động” - Nicholas McGeehan thuộc tổ chức Giám sát nhân quyền Trung Đông phát biểu.
“Qatar phải chịu trách nhiệm trước những cái chết có liên quan đến điều kiện sống và làm việc. Tuy nhiên,Qatar đă bác bỏ đ̣i hỏi của tổ chức luật sư DLA Piper yêu cầu có một cuộc điều tra lập tức về những cái chết năm ngoái”
Hàng loạt câu chuyện Guardian đăng tải cho thấy những công nhân di dân từ Nepal, Sri Lanka, Ấn Độ và nhiều nơi khác đang chết hàng trăm người. Trong khi một số người bị liệt vào danh sách chết do tai nạn tại hiện trường, nhiều người được xem là chết đột tử,không thể giải thích được.
Chính quyền đă xác nhận bản báo cáo của DLP Piper cho biết 964 công nhân từ Nepal, Sri Lanka, Bangladesh và Ấn Độ đă chết trong lúc sinh sống và làm việc tại Qatar từ năm 2012 – 2013.
Bản báo cáo khuyến nghị rằng Qatar cần phải thực hiện một cuộc điều tra đầy đủ về nguyên nhân gây ra tỉ lệ chết cao khủng thế này, song hầu như Qatar đă không thực thi ǵ cả.
Sau khi bản báo cáo được công bố, Qatar cho biết họ sẽ cải cách kafala – một hệ thống ràng buộc người lao động với chủ, và một điều luật tốt hơn đ̣i hỏi các nhà thầu phải cung cấp điều kiện sống, làm việc tốt hơn cho công nhân và nhất là không được thu giữ passport của họ.
Tuy nhiên hệ thống mà Qatar đề nghị thay kafala lại không kéo công nhân thoát ra khỏi những điều khoản ràng buộc trong hợp đồng của người lao động.Và nếu muốn thoát th́ ít nhất cũng phải đợi hết 5 năm nữa.
Có khoảng 400 ngàn lao động người Nepal đang làm việc tại Qatar trong tổng số 1,4 triệu lao động đang làm việc cho đại công trường trị giá 22 tỉ USD đang được thi công trên đất nước vùng Vịnh bé tẹo. Nhiều người đă đến Doha làm việc bằng cách vay mượn tiền từ các công ty tuyển dụng, sau đó mới phát hiện là tiền lương và điều kiện làm việc của ḿnh “không được như những ǵ họ hứa”.
Chính phủ Qatar cũng đă tăng số lượng các thanh tra lao động và đưa ra những qui định mới đ̣i hỏi người chủ phải trả lương đúng hạn, đúng tiền cho công nhân qua hệ thống giao dịch điện tử cho minh bạch. Tuy nhiên, một tổ chức ân xá quốc tế cáo buộc Qatar đă “không làm ǵ cả và những qui định đưa ra không có ư nghĩa thực thi”.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=715045&stc=1&d=1419472050
Mô h́nh sân vận động Qatar Foundation bị các tổ chức quốc tế chỉ trích kịch liệt v́ điều kiện làm việc
L.H.L
MTG