PDA

View Full Version : Hải quân Pháp đối mặt ‘quái vật biển’ khổng lồ ở Cát Bà


therealrtz
12-26-2014, 15:56
Tạp chí Forteantimes, một tạp chí chuyên viết về những hiện tượng kỳ lạ của Anh, đă công bố một tài liệu gây sốc: Trên hải phận biển Cát Bà (Việt Nam) đă từng xuất hiện loài rắn biển khổng lồ, và hải quân Pháp nhiều lần đă chạm chán chúng.

http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=716122&stc=1&d=1419609289

Theo tạp chí này th́ vào cuối thế kỷ 19 đầu và giữa thế kỷ 20 nhiều tàu hải quân của Pháp đă gặp loài rắn khổng lồ trên ở cự li không xa. Thậm chí, năm 1936, hành khách trên chuyến bay của hăng hàng không Air France đă nh́n thấy loài rắn biển này từ trên cao, khi chúng làm những động tác uốn lượn trên mặt nước.

Nội dung của công bố trên nêu rơ, trong báo cáo của đại uư hải quân Lagresille (chỉ huy pháo thuyền Avalanche) th́ tháng 7/1897, lần đầu tiên các thuỷ thủ trên thuyền chiến đă nh́n thấy hai con vật kỳ dị xuất hiện ở gần vịnh Hạ Long. Thân chúng dài khoảng 20m, đường kính thân chừng 2 – 3m. Chúng cử động bằng cách uốn lượn như rắn.

Sợ hăi, ngay lập tức các thuỷ thủ của thuyền chiến liên tiếp nă đại bác vào hai con vật. Thế nhưng, chỉ loạt đạn đầu tiên chúng đă lặn sâu xuống ḷng đại dương. Ngày 24/2/1898, hai con vật tương tự trên lại xuất hiện trước mũi tàu.

Ngay lập tức, đại uư Lagresille ra lệnh cho thuỷ thủ phóng tầu đuổi theo trong suốt 35 giờ đồng hồ. Khi khoảng cách với đôi quái vật chỉ c̣n khoảng 200m, đại uư Lagresille đă nh́n thấy rất rơ loài vật này. Đầu chúng giống đầu hải cẩu nhưng to gấp đôi.

Cũng theo tạp chí Forteantimes, vào sáng sớm ngày 12/2/1904, trong lúc đang tuần tra ở mỏm Con Cóc, đại uư Peron, thuyền trưởng tàu Chataurenault được báo: Phía trước tàu có một mỏm đá. Sau khi quan sát bằng ống nḥm Peron khẳng định đó không phải là mỏm đá mà là con vật khổng lồ. Ngay lập tức ông cho thuyền áp sát. Nhưng gần đến nơi th́ con vật biến mất.

Bởi quá ṭ ṃ, viên đại uư này đă lấy một ca nô nhỏ đuổi theo. Nhưng khi phóng vào gần đảo Cát Bà, ông lại nh́n thấy hai con vật trông h́nh thù gần giống loài cá ch́nh khổng lồ. Da chúng màu xám, có những đốm vàng nhạt. Chúng chỉ xuất hiện trong tầm mắt Peron và những người ngồi trên ca nô ít phút rồi lặn sâu xuống biển.

Tiếp đó, trong bức thư được viết từ Hải Pḥng đề ngày 18/3/1925 một thuỷ thủ của tàu hơi nước Saint – Francois – Xavier của Pháp gửi cho thuyền trưởng Lanessan kể lại rằng, trên đường tuần tra, ở hải phận Hải Pḥng, cách tàu 10m, thuỷ thủ của tàu đă nh́n thấy 2 khối đen x́ tựa mai rùa, một cái đầu to nhô lên khỏi mặt nước như đầu lạc đà, cắm trên cái cổ cao chừng 2,5 m.

Thân h́nh con vật to như thung rượu, cuộn thành 5 ṿng. Trên đốt cuộn thứ 4 là một vây cánh dài cỡ hơn sải tay người. Con vật xuất hiện suốt 15 đồng hồ, trước mắt cả người Âu, người Phi, người Hoa và cả người Việt. Những thuyền viên người Hoa c̣n tin rằng, trước mắt họ là một loài rồng biển.

Cũng theo tạp chí này, từ trước nhiều nhà đại dương học cũng ghi nhận, loài rắn biển khổng lồ đă từng xuất hiện ở nhiều nơi: Bắc Đại Tây Dương, Vịnh Persique, châu Đại Dương, vịnh Bắc Bộ, đảo Corse (Pháp). Nhiều bản tường tŕnh, đặc biệt là những bản tường tŕnh của các thuỷ thủ Pháp từ thời Pháp thuộc đều đề cập đến loài sinh vật khổng lồ này.

Và, tài liệu về chúng, năm 1892, nhà nghiên cứu biển Oudemans đă xuất bản tại Anh một chuyên luận dày về các loài rắn biển khổng lồ, tổng kết từ 150 cuộc khảo sát diễn ra từ đầu thế kỷ 16. Nhà nghiên cứu này khẳng định, loài rắn biển này dài chừng 20 – 30m, đầu giống đầu hải cẩu, da trơn. B́nh thường, chúng khá chậm và ít khi tấn công người. Tuy vậy, khi bị săn đuổi, chúng có thể tăng tốc đến gần 30 km/h.

Rắn khổng lồ chính là những “con quái vật” mà rất nhiều những ngư dân ở Cát Bà đă từng tận mắt nh́n thấy? Phỏng đoán này là hoàn toàn có cơ sở bởi trong từ điển các loài sinh vật sống ở đại dương, trừ cá mập, cá voi th́ hiếm có loài nào có vóc h́nh to lớn tương tự.

Trong buổi làm việc với chính quyền xă Phù Long (huyện đảo Cát Bà), chúng tôi phát hiện một thông tin khá bất ngờ: Từ trước tới nay, băi biển của xă thường xuyên là “điểm tập kết” xác chết của những loài động vật biển lạ lùng.

http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=716123&stc=1&d=1419609337
Biển Cát Bà. Ảnh Internet

Năm 1999, tại băi Trại Ranh, ngay sát đoạn đường Mốc Trắng, một con vật khổng lồ thoi thóp dạt vào băi. Đuôi con vật đó vẫn hằn nguyên dấu dây cáp vằn vện xung quanh. Con vật ấy nặng chừng 5 tấn, nằm sơng soài trên bờ cát phẳng ĺ.

Nh́n con vật to như chiếc thuyền lật úp đang trong cơn hấp hối, nhiều người bảo ấy là cá voi, người th́ bảo đó là con hà mă biển… Tuy căi nhau loạn xạ nhưng chẳng ai dám đến gần xem hư thực thế nào, v́ nếu đến gần “ngài”, “ngài” giận lại phạt vạ cho!

Sang ngày hôm sau, con vật khổng lồ đă ngừng thở. Tuy thế, vẫn chẳng ai dám ra tận nơi xem. Và, tin con vật khổng lồ dạt vào bờ rồi chết đă đến tai một đơn vị bộ đội ở gần đó. Không bỏ lỡ cơ hội, mấy cậu lính trẻ hiếu động đă ra xả thịt con vật về… ăn!

Thấy có người “đi trước mở đường” dân làng đă không c̣n sợ hăi nữa, đổ xô ra kiếm thịt. Có người lấy nhiều quá, ăn không hết, c̣n giả làm thịt ḅ, thịt trâu, đem ra tận Hải Pḥng rao bán.

Trước đó, năm 1996, cũng tại khu băi này, xác một con vật khổng lồ khác cũng bị sóng đánh dạt vào. Theo một cán bộ xă Phù Long th́ ông Nguyễn Đ́nh Minh ở thôn Bắc là người thấy xác con vật ấy đầu tiên. Và, cũng theo vị cán bộ ấy: Ông Minh từng giữ mấy chiếc răng to cỡ… cổ tay, nhọn hoắt của “sinh vật lạ” lùng ấy.

Có được thông tin trên, chúng tôi đă t́m đến nhà ông Minh. Tuy nhiên, khi hỏi về những chiếc răng khổng lồ trên, ông Minh lắc đầu lấy làm tiếc. Ông bảo, bởi thấy mấy chiếc răng chẳng có tác dụng ǵ, nhà cửa th́ chật chội, ông quẳng ra sân, làm đồ chơi cho con trẻ. Hơn chục năm, mỗi người tha đi một hướng, giờ t́m lại chẳng thấy đâu.

Đang giở câu chuyện, thấy nói về mấy chiếc răng lạ lùng trên, vợ ông Minh đang lúi húi nấu cơm dưới bếp cũng chạy lên nhà góp chuyện. “Ối giời, ngày ông ấy tha mấy cái răng trông đến hăi ấy về, bảo là để làm cảnh. tôi bảo, nhà th́ bé bằng cái mắt mũi lại lúp xúp như lều hoang, th́ bày đặt làm ǵ! Thế là ông ấy quẳng tất ra sân! À, h́nh như mấy hôm trước tôi c̣n thấy bọn trẻ dùng chiếc răng ấy chơi ở ngoài bến phà ấy!”.

Về cuộc hội ngộ bất ngờ với… xác chết trên, ông Minh kể, năm ấy, đang cải tạo ao nuôi ngao ở ngoài băi, bất chợt ông thấy có mùi ǵ khác lạ thoảng qua. Gió càng mạnh th́ mùi càng nặng. Theo hướng gió th́ mùi lạ ấy đến từ bờ biển. Khó chịu, ông vác cuốc đi t́m nơi phát tán ra ḍng “khí độc” ấy.

Ra đến trảng cát, ông giật ḿnh thấy ngay ngoài mép nước, một vật ǵ trông lừng lững như chiếc tầu ngầm mà ông vẫn thấy trên ti vi bị sóng đánh dạt vào. Càng đến gần “vật thể lạ” ấy th́ mùi hôi thối càng nồng nặc. Khi đến nơi, ông mới kinh hoàng nhận ra, trước mắt ḿnh là một con quái vật.

Ông không biết gọi tên sinh vật ấy là ǵ bởi trông nó nửa giống cá, nửa giống thú, ông chưa từng thấy bao giờ. Con vật thân thon dài đến gần 20 m, hàm rộng với những chiếc răng trắng xoá, đều và sắc nhọn. Không hiểu do đâu mà nó chết, thịt đă thối rữa, ruồi nhặng bâu đen kịt. Sợ hăi, ông Minh vội vàng về hô hoán dân làng. Và, khi mọi người đổ xô đến xem, như được tiếp thêm sức mạnh, ông đă vác búa chim đến và… “xơi” luôn hàm răng con vật.

GS Vơ Quư, Chủ tịch Hội sinh thái học Việt Nam cho biết: “Đại dương luôn tồn tại những sinh vật có kích thước to lớn, nhưng đó có phải là loài rắn biển khổng lồ hay không th́ chưa ai có thể khẳng định được.

Những thông tin mà tạp chí Forteantimes đưa, cùng những lời kể của các ngư dân ở Cát Bà có thể chỉ là đồn thổi, không chính xác. Để khẳng định th́ rất cần sự kiểm chứng của khoa học.

Khoảng năm 1965, cũng có một chuyện tương tự, không chỉ báo trong nước mà báo nước ngoài cũng đă đăng tải. Hồi đó có tin một người dân Việt Nam đă bắt được một con rắn khổng lồ, đường kính thân rộng như chiếc bánh xe đạp. Bạn bè trong giới khoa học đă vội vàng t́m đến tôi để xin chia sẻ thông tin và mong muốn rằng nếu có thể tôi gửi cho họ một mẫu vật của con rắn khổng lồ ấy (vẩy, hoặc đốt xương).

Tôi đă t́m hiểu th́ được biết, đúng là có một nông dân đă bắt được con rắn lớn, nhưng kích thước th́ không như thông tin các nhà khoa học đă nhận được. Riêng loài rắn biển khổng lồ, tôi không phủ nhận những thông tin ấy, nhưng để tin rằng có hay không cần có sự thẩm định của khoa học.

Thiên nhiên vốn dĩ luôn chứa đựng những thứ bất ngờ, những chuyện không ai có thể ngờ tới, nhưng cũng có những chuyện rất đỗi b́nh thường, nhiều khi có sự ồn ào mọi người mới để ư tới. Ví như, trước đây ở Hà Nội đă rộ lên chuyện tại hồ Hoàn Kiếm có người đă bắt được một con cua có h́nh mặt người. Câu chuyện ấy đă kinh động đến cả… cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Thủ tướng đă mời tôi đến hỏi thực hư.

Tôi đă nói rằng: với cua mặt người, ông có thể bắt cho thủ tướng xem cả trăm con, bởi trên mai cua hầu như con nào cũng có h́nh thù nhang nhác giống mặt người. Tự nhiên đă… ban cho mai cua h́nh dạng ấy, cộng thêm trí tưởng tượng của người xem (cố h́nh dung mặt người trên mai cua) th́ đều thấy mặt người cả.

Với thông tin về loài rắn biển khổng lồ ở Cát Bà, khoa học nên lưu tâm để nghiên cứu, giải thích cho rơ. Từ trước, khoa học đă phát hiện được nhiều điều kỳ bí của thiên nhiên mà ban đầu cũng chỉ dựa vào những thông tin ở dạng… đồn thổi.

Về giả thiết, loài rắn biển trên là biến thể của loài ngư long tồn tại từ thời tiền sử – theo GS Vơ Quư – cũng có phần nào cơ sở. Thực tế, khoa học không thể khẳng định nhiều loài động vật mà tổ tiên chúng đă bị tuyệt chủng cách đây cả mấy trăm triệu năm giờ không c̣n nữa nay c̣n đang tồn tại ở đâu đó trong thiên nhiên mà khoa học chưa phát hiện được, đặc biệt là với đại dương. Khoa học càng phát triển bao nhiêu th́ sự phát hiện càng bất ngờ bấy nhiêu”.

therealrtz ⒸVietSN