megaup
12-31-2014, 03:21
Vài năm trước, cầu thủ Thái Lan sang V-League đá bóng v́ mức lương cao. Giờ th́ xét về mức lương, V-League không thể sánh bằng Thai-League. Trong khi người ta càng làm càng lên th́ V-League dường như mỗi lúc một mất giá.
Giảm về chất lượng
Sau hơn chục năm làm bóng đá chuyên nghiệp, chất lượng của giải bóng đá hàng đầu Việt Nam V-League không những không tăng, mà c̣n có nguy cơ thụt lùi.
Chất lượng của giải đấu được thể hiện qua chất lượng của các cầu thủ. Cầu thủ nội hiện nay không c̣n được đánh giá cao về mặt kỹ thuật, mà điển h́nh là các đội tuyển bóng đá cấp quốc gia không c̣n nằm ở nhóm những đội mạnh nhất, có khả năng tranh ngôi vô địch các kỳ AFF Cup hay SEA Games (việc chúng ta vào bán kết AFF Cup 2014 chỉ được xem là hiện tượng, chủ yếu nhờ vào tài điều binh khiển tướng của HLV Miura).
Chất lượng của giải đấu cũng thể hiện qua chất lượng của các đội bóng đi xuống. Sau thời điểm B.B́nh Dương vào bán kết AFC Cup 2009, nhiều năm nay, các CLB Việt Nam hầu như không c̣n đủ sức gây tiếng vang ở các giải đấu tầm châu lục.
Thậm chí, năm ngoái và năm trước nữa, chúng ta c̣n không có đại diện được đá ở AFC Champions League, khi LĐBĐ châu Á đánh giá rằng tŕnh độ của bóng đá Việt Nam tầm CLB chưa xứng đáng để có đại diện đá ở giải đấu ấy.\
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=719323&stc=1&d=1419996075
V-League càng ngày càng xuống so với các giải đấu hàng đầu khu vực
Chiến thuật thi đấu nghèo nàn của các đội bóng nội, việc quá ỷ lại vào các ngoại binh trong việc phát triển chiến thuật thi đấu đă làm nghèo nàn hóa lối chơi của các CLB Việt Nam. Hệ quả là liên tiếp mấy năm gần đây, các CLB trong nước gần như từ chỗ xếp trên giờ đă ở dưới so với các đội bóng trong khu vực đến từ Thái Lan hay Malaysia.
Sự sa sút về chất lượng của V-League c̣n thể hiện qua việc giải đấu này không ổn định. Không ổn định ở chỗ năm nào cũng tồn tại dạng đội bóng đang đá giữa chừng lại bỏ cuộc v́ hết tiền, hoặc có cố gắng lắm th́ cũng chỉ “gồng” đến cuối giải để giải khỏi vỡ, sau đó xóa sổ luôn (Navibank Sài G̣n, K.Kiên Giang, HV.An Giang).
Kém sức hút với các nhà tài trợ
Chất lượng giải đấu sa sút ắt dẫn đến chuyện người hâm mộ thờ ơ, rồi cũng tất yếu dẫn đến hậu quả tiếp theo là các nhà tài trợ cũng dần xa rời giải đấu quốc nội. V-League 2015 phải sát đến ngày khai mạc (4/1) mới công bố nhà tài trợ (ngày công bố là 30/12).
Công tác t́m nhà tài trợ này cũng gặp nhiều khó khăn, v́ sản phẩm được chào hàng thiếu hấp dẫn. Thành ra gói tài trợ cũng không nhiều, không hơn gói của nhà tài trợ cũ (30 tỷ đồng/mùa).
Trước đó nữa, nhà tài trợ cũ cũng thuộc dạng chỗ thân quen với những người làm bóng đá, cụ thể đó là doanh nghiệp do ông chủ tịch VFF làm CEO, mới chịu rót tiền cho V-League, chứ đấy chưa hẳn là kiểu hợp tác theo dạng nhà tài trợ thấy sức hút của V-League lớn, có thể giúp ích cho thương hiệu của họ mà lao vào.
Về mặt này th́ V-League đang đi sau Thai-League. Giữa giải VĐQG của Thái Lan và giải VĐQG của Việt Nam hiện có cùng nhà tài trợ, nhưng gói tài trợ của Thai-League đang được nhận lớn hơn nhiều lần so với gói tài trợ tại V-League.
Đơn giản v́ chất lượng của Thai-League đang hơn hẳn chất lượng của V-League. Các CLB của Thai-League rất có ư thức trong việc thu hút khán giả, đầu tiên là nâng chất đội bóng, đá đàng hoàng, ṣng phẳng, không móc ngoặc, thứ đến nữa là họ có ư thức trong việc cải thiện cơ sở vật chất, sân băi để phục vụ người hâm mộ.
Cái đấy th́ V-League thua xa. Cơ sở vật chất của các đội bóng trong nước nhiều năm không được cải thiện, khiến người hâm mộ mỗi lần đi xem bóng đá ở một số sân không khác cảnh phải chịu cực h́nh. Đấy là chưa tính đến t́nh trạng thiếu trong sạch của nền bóng đá, của bản thân từng đội bóng.
Không thu hút được nhà tài trợ, không thu hút được khán giả, tức yếu thu nhập của các cầu thủ V-League giảm sút rơ rệt, trong khi thu nhập của cầu thủ đá ở Thai-League tăng liên tục.
Vài năm trước cầu thủ Thái Lan phải bỏ Thai-League sang V-League đá bóng, để nhận lương cao, nhưng bây giờ th́ lương b́nh quân ở Thai-League đă cao hơn vài lần so với ở V-League.
Cơ bản là các đội bóng của người ta chủ động được nguồn kinh phí, t́m được nguồn tiền, trong khi các đội bóng của chúng ta chỉ chăm chăm vào xài tiền, xài hoang đến mức càng làm càng kiệt quệ, càng làm càng xuống, càng làm càng mất.
Họ đánh mất dần khán giả, mất nhà tài trợ, thậm chí có nơi c̣n đánh mất chính ḿnh, khiến ḿnh phải tự xóa sổ!
Kim Điền
Giảm về chất lượng
Sau hơn chục năm làm bóng đá chuyên nghiệp, chất lượng của giải bóng đá hàng đầu Việt Nam V-League không những không tăng, mà c̣n có nguy cơ thụt lùi.
Chất lượng của giải đấu được thể hiện qua chất lượng của các cầu thủ. Cầu thủ nội hiện nay không c̣n được đánh giá cao về mặt kỹ thuật, mà điển h́nh là các đội tuyển bóng đá cấp quốc gia không c̣n nằm ở nhóm những đội mạnh nhất, có khả năng tranh ngôi vô địch các kỳ AFF Cup hay SEA Games (việc chúng ta vào bán kết AFF Cup 2014 chỉ được xem là hiện tượng, chủ yếu nhờ vào tài điều binh khiển tướng của HLV Miura).
Chất lượng của giải đấu cũng thể hiện qua chất lượng của các đội bóng đi xuống. Sau thời điểm B.B́nh Dương vào bán kết AFC Cup 2009, nhiều năm nay, các CLB Việt Nam hầu như không c̣n đủ sức gây tiếng vang ở các giải đấu tầm châu lục.
Thậm chí, năm ngoái và năm trước nữa, chúng ta c̣n không có đại diện được đá ở AFC Champions League, khi LĐBĐ châu Á đánh giá rằng tŕnh độ của bóng đá Việt Nam tầm CLB chưa xứng đáng để có đại diện đá ở giải đấu ấy.\
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=719323&stc=1&d=1419996075
V-League càng ngày càng xuống so với các giải đấu hàng đầu khu vực
Chiến thuật thi đấu nghèo nàn của các đội bóng nội, việc quá ỷ lại vào các ngoại binh trong việc phát triển chiến thuật thi đấu đă làm nghèo nàn hóa lối chơi của các CLB Việt Nam. Hệ quả là liên tiếp mấy năm gần đây, các CLB trong nước gần như từ chỗ xếp trên giờ đă ở dưới so với các đội bóng trong khu vực đến từ Thái Lan hay Malaysia.
Sự sa sút về chất lượng của V-League c̣n thể hiện qua việc giải đấu này không ổn định. Không ổn định ở chỗ năm nào cũng tồn tại dạng đội bóng đang đá giữa chừng lại bỏ cuộc v́ hết tiền, hoặc có cố gắng lắm th́ cũng chỉ “gồng” đến cuối giải để giải khỏi vỡ, sau đó xóa sổ luôn (Navibank Sài G̣n, K.Kiên Giang, HV.An Giang).
Kém sức hút với các nhà tài trợ
Chất lượng giải đấu sa sút ắt dẫn đến chuyện người hâm mộ thờ ơ, rồi cũng tất yếu dẫn đến hậu quả tiếp theo là các nhà tài trợ cũng dần xa rời giải đấu quốc nội. V-League 2015 phải sát đến ngày khai mạc (4/1) mới công bố nhà tài trợ (ngày công bố là 30/12).
Công tác t́m nhà tài trợ này cũng gặp nhiều khó khăn, v́ sản phẩm được chào hàng thiếu hấp dẫn. Thành ra gói tài trợ cũng không nhiều, không hơn gói của nhà tài trợ cũ (30 tỷ đồng/mùa).
Trước đó nữa, nhà tài trợ cũ cũng thuộc dạng chỗ thân quen với những người làm bóng đá, cụ thể đó là doanh nghiệp do ông chủ tịch VFF làm CEO, mới chịu rót tiền cho V-League, chứ đấy chưa hẳn là kiểu hợp tác theo dạng nhà tài trợ thấy sức hút của V-League lớn, có thể giúp ích cho thương hiệu của họ mà lao vào.
Về mặt này th́ V-League đang đi sau Thai-League. Giữa giải VĐQG của Thái Lan và giải VĐQG của Việt Nam hiện có cùng nhà tài trợ, nhưng gói tài trợ của Thai-League đang được nhận lớn hơn nhiều lần so với gói tài trợ tại V-League.
Đơn giản v́ chất lượng của Thai-League đang hơn hẳn chất lượng của V-League. Các CLB của Thai-League rất có ư thức trong việc thu hút khán giả, đầu tiên là nâng chất đội bóng, đá đàng hoàng, ṣng phẳng, không móc ngoặc, thứ đến nữa là họ có ư thức trong việc cải thiện cơ sở vật chất, sân băi để phục vụ người hâm mộ.
Cái đấy th́ V-League thua xa. Cơ sở vật chất của các đội bóng trong nước nhiều năm không được cải thiện, khiến người hâm mộ mỗi lần đi xem bóng đá ở một số sân không khác cảnh phải chịu cực h́nh. Đấy là chưa tính đến t́nh trạng thiếu trong sạch của nền bóng đá, của bản thân từng đội bóng.
Không thu hút được nhà tài trợ, không thu hút được khán giả, tức yếu thu nhập của các cầu thủ V-League giảm sút rơ rệt, trong khi thu nhập của cầu thủ đá ở Thai-League tăng liên tục.
Vài năm trước cầu thủ Thái Lan phải bỏ Thai-League sang V-League đá bóng, để nhận lương cao, nhưng bây giờ th́ lương b́nh quân ở Thai-League đă cao hơn vài lần so với ở V-League.
Cơ bản là các đội bóng của người ta chủ động được nguồn kinh phí, t́m được nguồn tiền, trong khi các đội bóng của chúng ta chỉ chăm chăm vào xài tiền, xài hoang đến mức càng làm càng kiệt quệ, càng làm càng xuống, càng làm càng mất.
Họ đánh mất dần khán giả, mất nhà tài trợ, thậm chí có nơi c̣n đánh mất chính ḿnh, khiến ḿnh phải tự xóa sổ!
Kim Điền