Romano
01-09-2015, 14:32
Diễn đàn Kinh tế Thế giới (the World Economic Forum-WEF) gần đây đă công bố báo Outlook on Global Agenda 2015, trong đó nêu bật 10 xu hướng ảnh hưởng nhiều nhất đến kinh tế và xă hội trên thế giới năm 2015. Theo những chuyên gia của WEF, trong năm tới, thế giới phải đối mặt với một số thách thức quan trọng như: bất b́nh đẳng thu nhập ngày càng tăng, t́nh trạng thất nghiệp, gia tăng căng thẳng về địa-chiến lược, việc sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên của hành tinh của chúng ta và biến đổi khí hậu… VHNA xin giới thiệu cùng bạn đọc tóm lược nội dung chính của 10 xu hướng nêu ra trong báo cáo của WEF.
1.Sự bất b́nh đẳng về thu nhập ngày càng sâu sắc
Bất b́nh đẳng là một trong những thách thức quan trọng của thời đại chúng ta. Đặc biệt, bất b́nh đẳng về thu nhập là một trong những khía cạnh nổi bật nhất của một vấn đề rộng lớn hơn và phức tạp hơn, bao gồm sự bất b́nh đẳng về cơ hội và mở rộng đến giới tính, dân tộc, người khuyết tật, tuổi tác và nhiều vấn đề khác. Điều này ảnh hưởng đến tất cả các quốc gia trên thế giới. Ở các nước phát triển và đang phát triển, những người nghèo nhất chiếm tới ½ dân số và thường chỉ kiểm soát dưới 10% tài sản. Đây là một thách thức chung mà cả thế giới phải giải quyết.
Trong khi sự thật là tăng trưởng của kinh tế có nhích lên, nhưng thế giới vẫn tồn tại những vấn đề trầm trọng như sự nghèo đói, suy thoái môi trường, t́nh trạng thất nghiệp dai dẳng, bất ổn chính trị, bạo lực và xung đột. Những vấn đề này thường liên quan chặt chẽ đến sự bất b́nh đẳng.
Sự nguy hiểm vốn có của vấn đề bất b́nh đẳng đang bị xem nhẹ và bỏ qua là rất rơ ràng. Những người, nhất là giới trẻ, bị loại trừ ra khỏi trào lưu xă hội đi đến cảm giác bị tước đoạt quyền lợi và dễ dàng tham gia vào các cuộc xung đột. Điều này, đến lượt nó, làm giảm tính bền vững của tăng trưởng kinh tế, làm suy yếu sự gắn kết và an ninh của xă hội, giảm sự khuyến khích việc tiếp cận công bằng và sử dụng tài sản chung trên toàn cầu, làm suy yếu nền dân chủ và phá vỡ hy vọng về sự phát triển xă hội bền vững và ḥa b́nh.
Theo báo cáo điều tra 2014 Pew Global Attitudes Survey, trong bảy quốc gia vùng Cận Sahara được thăm ḍ ư kiến có trên 90% số người được hỏi cho rằng khoảng cách giữa người giàu và người nghèo là một vấn đề lớn; tại Mỹ, gần 80% có cùng quan điểm. Các nhà lănh đạo chính trị cũng ngày càng chia sẻ những mối quan tâm này. Chúng ta đă nh́n thấy những chính sách tốt hơn tại một số nước, chẳng hạn như Rwanda, Brazil và Mexico với quyền tiếp cận đến các nguồn tài nguyên đang được chia sẻ đồng đều hơn và đă có những thay đổi trong xă hội, ủng hộ sự tiến bộ trong đời sống của các nhóm bị thiệt tḥi. Nhưng để làm được điều này trên một quy mô lớn hơn đ̣i hỏi các thể chế quốc gia mạnh hơn ở nhiều nước, có nguồn lực thích hợp, lănh đạo có trách nhiệm hơn và việc hoạch định chính sách tốt hơn. Một số quốc gia đă đạt được tiến bộ trong việc giải quyết các nguyên nhân về cơ cấu của sự bất b́nh đẳng thông qua một loạt các chính sách chú trọng tới công bằng và dựa trên quyền lợi.
Để giải quyết bất b́nh đẳng một cách có hiệu quả, các nước cần phải có một chương tŕnh tích hợp, xem xét vấn đề này về xă hội, kinh tế và môi trường, trong đó có sự tiếp cận với giáo dục, y tế và các nguồn lực xă hội. Trung tâm của các giải pháp này là một nhóm các biện pháp can thiệp nhằm thúc đẩy sự tiếp cận b́nh đẳng tới các nguồn lực và dịch vụ, cùng với tăng trưởng kinh tế toàn diện, tạo việc làm phù hợp và sinh kế cho tất cả mọi người trong xă hội. Để tăng cường tác động, cần có các số liệu tách bạch, chất lượng cao và minh bạch nhằm hướng đối tượng đầu tư và các nguồn tài nguyên vào những lĩnh vực cần thiết nhất.
Không thể quá đề cao vai tṛ của các doanh nghiệp như là nhân tố để hướng tới b́nh đẳng hơn về thu nhập. Số liệu từ 2014 Pew Global Attitudes Survey cho thấy rằng mọi người có xu hướng cho rằng các chính phủ phải chịu trách nhiệm về khoảng cách giàu nghèo. Tuy nhiên, chỉ riêng các chính phủ cũng không thể giải quyết được vấn đề này. Giải quyết sự bất b́nh đẳng không chỉ là trách nhiệm mà c̣n là một cơ hội. Giải quyết sự bất b́nh đẳng tốt cho doanh nghiệp v́ nó tạo ra cơ cấu tiêu dùng mới, do đó mở rộng thị trường và dich vụ, tăng cơ hội thu được lợi nhuận, đặc biệt là đối với phụ nữ. Những nỗ lực giảm sự bất b́nh đẳng là một trách nhiệm của nhiều bên liên, đ̣i hỏi sự phối hợp hành động ở tất cả các cấp độ, từ địa phương tới quốc gia, từ khu vực tới toàn cầu.
Chúng ta đều biết những rủi ro và điểm yếu trong cuộc sống hàng ngày trên khắp thế giới. Chúng ta biết những ǵ chúng ta cần đó là: những nền kinh tế bao trùm, trong đó cả nam giới và phụ nữ được tiếp cận với việc làm bền vững, chứng nhận pháp lư, dịch vụ tài chính, cơ sở hạ tầng và an sinh xă hội, cũng như những xă hội mà tất cả mọi người có thể đóng góp và tham gia vào quản trị ở cấp độ địa phương, quốc gia và toàn cầu. Đă đến lúc phải hành động, để không bỏ sót một ai và đưa tất cả mọi người tiến lên phía trước với một cuộc sống đàng hoàng.
2. Tăng trưởng thất nghiệp dai dẳng
Thuật ngữ ‘tăng trưởng thất nghiệp dai dẳng’ đề cập đến hiện tượng trong đó các nền kinh tế thoát khỏi suy thoái và thể hiện sự tăng trưởng nhưng lại khi chỉ duy tŕ – hoặc, trong một số trường hợp, giảm mức độ việc làm. Chuyển đổi và dịch chuyển việc làm gắn liền với tiến bộ công nghệ đang diễn ra nhanh hơn và thậm chí có thể cho thấy tác động mạnh hơn so với thời gian trước đây và các nhiệm vụ mang lại vai tṛ quan trọng và có ư nghĩa cho tất cả mọi người trở nên vô cùng quan trọng. Tuy nhiên điều này cũng tạo ra một cơ hội rất lớn để tận dụng lợi thế về chi phí vay vốn thấp hiện nay cũng như nguồn lao động dồi dào chưa được sử dụng và tiến hành các dự án quy mô lớn về xây dựng và sửa chữa cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các nền kinh tế phát triển và các nước mới nổi lên.
Số liệu về người lao động trong độ tuổi từ 25 đến 54 – nhóm chủ chốt của lực lượng lao động – cho thấy tỷ lệ phần trăm của những người không có việc làm đă tăng gấp hơn ba trong vài chục năm qua và đang có xu hướng không ngừng tăng lên. Nếu xu hướng này tiếp tục, th́ có thể một thế hệ bắt đầu từ thời điểm hiện nay, một phần tư số lượng những người trung niên sẽ bị mất việc vào bất kỳ thời điểm nào. Ngay cả Trung Quốc, nước đă từng đạt mức tăng trưởng chưa từng có về xuất khẩu và khả năng cạnh tranh cũng cho thấy việc làm đă bị suy giảm trong ṿng 20 năm qua do công nghiệp hóa nhanh đồng thời với việc áp dụng công nghệ và tự động hóa. Đây là một xu hướng dài hạn có thể quan sát thấy trên toàn thế giới, ngay cả trong số các nền kinh tế mới nổi khi các nước này đi vào con đường công nghiệp hóa thông thường. Các robot và các cuộc cách mạng in ấn 3D có thể thúc đẩy xu hướng này đi xa hơn, nhờ chi phí đầu vào khá thấp của những công nghệ đột phá làm cho chúng có thể dễ dàng thâm nhập đến tất cả các nước, bao gồm cả các nền kinh tế đang phát triển.
Tự động hóa chắc chắn là yếu tố góp phần lớn nhất. Tất nhiên công nghệ có thể giúp tạo ra công ăn việc làm – nhưng quá tŕnh này không phải là tự động. Trong lịch sử Mỹ, hai Tổng thống Roosevelt và Wilson đă nhận ra sự thách thức này và đem lại sự thay đổi về vai tṛ của chính phủ liên bang trong việc giải quyết các nhu cầu của người lao động có thu nhập trung b́nh và dưới mức trung b́nh. Các yếu tố có vai tṛ ảnh hưởng thời đó gồm có việc thành lập Tập đoàn Tennessee Valley Authority để cung cấp điện, hay việc xây dựng hệ thống đường cao tốc liên bang hoặc xây dựng các mạng cáp quang. Tất cả những công tŕnh đó đều góp phần đưa lại sự tiến bộ.
Xét về tổng thể, con người có cuộc sống khá hơn nhờ tiến bộ công nghệ. Nhưng nếu không hành động, chúng ta có nguy cơ không cải thiện thêm được mức sống và nhiều người sẽ bị bỏ lại đằng sau.
Chúng ta hoàn không thể biết rơ các chính sách mà các chính phủ cần phải thực hiện để giải quyết tŕnh trạng thất nghiệp. Thời đại này nay chưa xuất hiện nhưng nhân vật kiểu như Bismark hay Gladstone, những người có thể đứng ra để giải quyết thách thức này và đưa chính sách của các chính phủ đáp ứng được yêu cầu của thời đại. Tuy nhiên một trong những lĩnh vực chủ yếu cần được thay đổi đó là giáo dục. V́ vậy, các loại h́nh trường học từ phổ thông đến cao đẳng hay đại học cần ưu tiên vào thực hiện các nhiệm vụ mà máy móc không thể làm, đó là: hợp tác, sáng tạo và dẫn đường, đồng thời ít chú trọng hơn đến những công việc mà máy móc đă có thể làm như là giám sát, tính toán và thực hiện.
Mặt tích cực của xu hướng này là những người mất việc làm do năng suất lao động tăng sẽ được giải phóng để làm những công việc trong các lĩnh vực khác. Ví dụ như đang có một cơ hội rất lớn để sử dụng thời kỳ này chuyển sang khắc phục sự thiếu hụt về cơ sở hạ tầng về viễn thông đang bị hư hỏng, xuống cấp. Ngoài ra, lăi suất vay vốn đang ở mức thấp kỷ lục trong khi các tài nguyên chưa sử dụng và nhân công thất nghiệp trong lĩnh vực xây dựng lại cũng đang ở mức cao.
3. Thiếu hụt vai tṛ lănh đạo
Một con số đáng ngạc nhiên đó là 86% những người trả lời Khảo sát về Chương tŕnh nghị sự toàn cầu (the Survey on the Global Agenda) đồng ư rằng hiện nay trên thế giới đang có một cuộc khủng hoảng về vai tṛ lănh đạo. Điều này có thể do cộng đồng quốc tế phần lớn đă thất bại trong việc giải quyết bất những vấn đề lớn trên toàn cầu của những năm gần đây. Đó là sự thất bại trong việc đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu, tiếp đó là hầu như không giải quyết được t́nh trạng suy giảm của nền kinh tế thế giới, vốn đă gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng ở Bắc Mỹ và châu Âu. Trong khi đó, thế giới lại để cho t́nh trạng bạo lực tiếp tục dai dẳng Trung Đông, một khu vực đang gây ra nhiều mối lo lo ngại. Một câu hỏi đặt ra là tại sao thế giới lại đang thiếu đi vai tṛ lănh đạo?
Đó là do trong quá tŕnh phát triển của ḿnh, bộ máy của các chính phủ trên thế giới đă bị yếu đi từ nhiều thập kỷ qua bởi sự cấu kết của các phe phái, sự chuyên chế và t́nh trạng tham nhũng tràn lan. Ví dụ như ở Trung Quốc, 90% số người được khảo sát nói rằng tham nhũng là một vấn đề; một số công tŕnh nghiên cứu khác cũng cho thấy rằng có tới 78% số người trả lời ở Brazil và 83% ở Ấn Độ coi lănh đạo không trung thực là một vấn đề nghiêm trọng.
Càng t́m hiểu sâu về vấn đề này, người ta càng thấy khó khăn hơn để t́m thấy những nhân vật có thể nổi lên như làm một nhà lănh đạo mạnh mẽ; người ta bị buộc phải chơi tṛ chơi theo cách nó được tạo ra – đó là phải v́ lợi ích của hệ thống và hiếm khi v́ lợi ích của nhân dân. Ở nhiều nước, những người có quyền lực thể chế để đột phá chỉ là các nhà lănh đạo quân sự mạnh mẽ hay những nhân vật cấp tiếp như Narendra Modi ở Ấn Độ. Tuy nhiên, với sự gia tăng của các phương tiện truyền thông xă hội độc lập, những cộng đồng có đời sống dân chủ nhanh chóng bị vỡ mộng với sự thái quá của các nhà cầm quyền quân sự.
Đối với các nhà lănh đạo tôn giáo, 58% số người được hỏi có quan ngại rằng những người này có thể dễ sa vào t́nh trạng lạm dụng địa vị của họ, và 56% cho rằng họ sẽ không không giúp được ǵ trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu. Điều này có thể là do sự bùng phát của bạo lực tôn giáo gần đây cùng với sự gia tăng của chủ nghĩa khủng bố nên mọi người đang trở nên thận trọng với các nhà lănh đạo tôn giáo và cho tôn giáo là một vấn đề cá nhân.
Câu hỏi đặt ra là vậy các nhà lănh đạo cần kỹ năng ǵ để giành lại niềm tin từ người dân của ḿnh? Những người trả lời khảo sát xác định một số đức tính cần thiết của một nhà lănh đạo như: có quan điểm toàn cầu; có kế hoạch và kinh nghiệm; kỹ năng giao tiếp mạnh mẽ; ưu tiên hơn cho công bằng và hạnh phúc của xă hội so với tốc độ tăng trưởng tài chính; có sự đồng cảm; can đảm; đạo đức; và tinh thần hợp tác. Bên cạnh những yếu tố này, những nhà lănh đạo tốt nhất biết rằng họ phải là người trung gian, lắng nghe và tính đến những ư kiến của những người khác trước khi đưa ra quyết định.
Điều quan trọng là chúng ta cần nuôi dưỡng một nền trong văn hóa mà mọi người nh́n thấy sự liêm chính và đồng cảm là những tính cách quan trọng để nhân tài có thể nẩy sinh. Tiếp đó, quyền lực của người dân b́nh thường sẽ phát triển, những điều tuyệt vời sẽ xảy ra và các nhà lănh đạo lớn sẽ nổi lên.
4. Sự cạnh tranh về địa chiến lược tăng lên
Trong những năm sau chiến tranh lạnh, có quan điểm phổ biến là thế giới đă chuyển hướng tới sự đồng thuận về tự do và dân chủ. Sự tan vỡ của khối Xô Viết, sự hội nhập của Nga và Trung Quốc vào hệ thống kinh tế toàn cầu cùng làn sóng mới của quá tŕnh chuyển đổi dân chủ, từ Mỹ Latinh đến Đông Âu, khiến nhiều người tin rằng cuộc tranh đua siêu cường đă được hoàn tất. Toàn cầu hóa, thị trường tự do và “sự phụ thuộc lẫn nhau ‘của nước sẽ làm cho cuộc các chiến tranh ít có khả năng xảy ra hơn, trong khi vai tṛ lớn hơn đă được dự báo cho các thể chế đa phương như Liên hợp quốc để đối phó với những vấn đề mang lại nguy cơ cho con người.
Thế nhưng điều này đă không giảm nhẹ mối quan ngại về vấn đề an ninh mà ngược lại từ năm 1990 trở đi đă xuất hiện những thách thức mới được nói đến như là sự bất đối xứng. Đó là, thay v́ lo sợ các quốc gia hùng mạnh và đối đầu lẫn nhau, thế giới lo lắng về sự yếu kém của nhà nước, sự tan vỡ của các quốc gia, hoặc sự tiếp cận toàn cầu của mạng lưới khủng bố, phi nhà nước.
Tuy nhiên, ngày nay sự cạnh tranh mới giữa các quốc gia chính là một mối quan tâm. Theo kết quả của Khảo sát về Chương tŕnh nghị sự toàn cầu, những người trả lời ở cả Châu Á và Châu Âu xếp sự gia tăng về cạnh tranh địa chiến lược là xu hướng toàn cầu quan trọng thứ hai. Trong khi chiến tranh lạnh kiểu cũ có ít khả năng tái xuất hiện,th́ t́nh h́nh gần đây cho thấy có sự thay đổi về h́nh thức và tính chất của sự tác động lẫn nhau giữa các nước. Địa chính trị – và chính sách thực dụng – một lần nữa chiếm vị trí trung tâm, với tiềm năng tác động rất rộng lớn đối với kinh tế, chính trị và xă hội trên toàn cầu.
Minh họa rơ ràng cho những thay đổi này là quan hệ căng thẳng và ngày càng xấu đi giữa Nga và phương Tây. Những nỗ lực của chính quyền Obama để cải thiện quan hệ giữa Mỹ và Nga đă mất đi khi mà sự sụp đổ của chính phủ Ukraina và sự trỗi dậy của phong trào ly khai làm nẩy ra lên cuộc đụng độ của thế giới quan cơ bản đối lập. Viễn cảnh của “Châu Âu trọn vẹn và tự do va chạm với một thế giới của ‘tṛ chơi có tổng bằng không’ và khu vực ảnh hưởng” (Tṛ chơi có tổng bằng không là tṛ chơi mà người thắng được hưởng-ND). Với việc áp dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế, và cố gắng của Nga để đứng đầu một Liên minh Á-Âu (a Eurasian Union) làm một đối trọng với Liên minh châu Âu, trong thập kỷ tiếp theo có thể được đánh dấu bởi sự phàn nàn của Nga về ‘sự bao vây’ và cố gắng của nước này nhằm thay đổi các quá tŕnh đă diễn ra những năm bị coi là yếu đuối và dễ bị tổn thương. Đồng thời, phương Tây có thể được rút ra khỏi sự phụ thuộc kinh tế với Nga, vốn đă từng được ca ngợi là sự đảm cho ḥa b́nh và ổn định khu vực.
Những diễn biến có tiềm năng quan trọng hơn xảy ra ở châu Á. Sự thay đổi trong trật tự chính trị toàn cầu là điều hiển nhiên cùng với sự trỗi dậy của Trung Quốc và vai tṛ không chắc chắn của nước này trên sân khấu thế giới. Theo một nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu Pew, gần một nửa số người được hỏi ở tất cả các khu vực đều tin rằng Trung Quốc đă vượt Mỹ trở thành siêu cường hàng đầu thế giới, hay sẽ cuối cùng cũng sẽ vượt Mỹ.
Động lực của chính sách thực dụng giữa Nhật Bản và Trung Quốc – được thúc đẩy bởi sự mất mát đáng kể về niềm tin và chủ nghĩa dân tộc dâng cao, các thể chế yếu kém và những tranh chấp hàng hải – đang ảnh hưởng đến nền kinh tế lớn thứ hai và thứ ba thế giới, và đe dọa trực tiếp đến nền kinh tế lớn nhất là Mỹ. Đối phó với trỗi dậy của Trung Quốc bởi các nước láng giềng và bởi bản thân Trung Quốc là vấn đề rất quan trọng trong những thập kỷ tới.
1.Sự bất b́nh đẳng về thu nhập ngày càng sâu sắc
Bất b́nh đẳng là một trong những thách thức quan trọng của thời đại chúng ta. Đặc biệt, bất b́nh đẳng về thu nhập là một trong những khía cạnh nổi bật nhất của một vấn đề rộng lớn hơn và phức tạp hơn, bao gồm sự bất b́nh đẳng về cơ hội và mở rộng đến giới tính, dân tộc, người khuyết tật, tuổi tác và nhiều vấn đề khác. Điều này ảnh hưởng đến tất cả các quốc gia trên thế giới. Ở các nước phát triển và đang phát triển, những người nghèo nhất chiếm tới ½ dân số và thường chỉ kiểm soát dưới 10% tài sản. Đây là một thách thức chung mà cả thế giới phải giải quyết.
Trong khi sự thật là tăng trưởng của kinh tế có nhích lên, nhưng thế giới vẫn tồn tại những vấn đề trầm trọng như sự nghèo đói, suy thoái môi trường, t́nh trạng thất nghiệp dai dẳng, bất ổn chính trị, bạo lực và xung đột. Những vấn đề này thường liên quan chặt chẽ đến sự bất b́nh đẳng.
Sự nguy hiểm vốn có của vấn đề bất b́nh đẳng đang bị xem nhẹ và bỏ qua là rất rơ ràng. Những người, nhất là giới trẻ, bị loại trừ ra khỏi trào lưu xă hội đi đến cảm giác bị tước đoạt quyền lợi và dễ dàng tham gia vào các cuộc xung đột. Điều này, đến lượt nó, làm giảm tính bền vững của tăng trưởng kinh tế, làm suy yếu sự gắn kết và an ninh của xă hội, giảm sự khuyến khích việc tiếp cận công bằng và sử dụng tài sản chung trên toàn cầu, làm suy yếu nền dân chủ và phá vỡ hy vọng về sự phát triển xă hội bền vững và ḥa b́nh.
Theo báo cáo điều tra 2014 Pew Global Attitudes Survey, trong bảy quốc gia vùng Cận Sahara được thăm ḍ ư kiến có trên 90% số người được hỏi cho rằng khoảng cách giữa người giàu và người nghèo là một vấn đề lớn; tại Mỹ, gần 80% có cùng quan điểm. Các nhà lănh đạo chính trị cũng ngày càng chia sẻ những mối quan tâm này. Chúng ta đă nh́n thấy những chính sách tốt hơn tại một số nước, chẳng hạn như Rwanda, Brazil và Mexico với quyền tiếp cận đến các nguồn tài nguyên đang được chia sẻ đồng đều hơn và đă có những thay đổi trong xă hội, ủng hộ sự tiến bộ trong đời sống của các nhóm bị thiệt tḥi. Nhưng để làm được điều này trên một quy mô lớn hơn đ̣i hỏi các thể chế quốc gia mạnh hơn ở nhiều nước, có nguồn lực thích hợp, lănh đạo có trách nhiệm hơn và việc hoạch định chính sách tốt hơn. Một số quốc gia đă đạt được tiến bộ trong việc giải quyết các nguyên nhân về cơ cấu của sự bất b́nh đẳng thông qua một loạt các chính sách chú trọng tới công bằng và dựa trên quyền lợi.
Để giải quyết bất b́nh đẳng một cách có hiệu quả, các nước cần phải có một chương tŕnh tích hợp, xem xét vấn đề này về xă hội, kinh tế và môi trường, trong đó có sự tiếp cận với giáo dục, y tế và các nguồn lực xă hội. Trung tâm của các giải pháp này là một nhóm các biện pháp can thiệp nhằm thúc đẩy sự tiếp cận b́nh đẳng tới các nguồn lực và dịch vụ, cùng với tăng trưởng kinh tế toàn diện, tạo việc làm phù hợp và sinh kế cho tất cả mọi người trong xă hội. Để tăng cường tác động, cần có các số liệu tách bạch, chất lượng cao và minh bạch nhằm hướng đối tượng đầu tư và các nguồn tài nguyên vào những lĩnh vực cần thiết nhất.
Không thể quá đề cao vai tṛ của các doanh nghiệp như là nhân tố để hướng tới b́nh đẳng hơn về thu nhập. Số liệu từ 2014 Pew Global Attitudes Survey cho thấy rằng mọi người có xu hướng cho rằng các chính phủ phải chịu trách nhiệm về khoảng cách giàu nghèo. Tuy nhiên, chỉ riêng các chính phủ cũng không thể giải quyết được vấn đề này. Giải quyết sự bất b́nh đẳng không chỉ là trách nhiệm mà c̣n là một cơ hội. Giải quyết sự bất b́nh đẳng tốt cho doanh nghiệp v́ nó tạo ra cơ cấu tiêu dùng mới, do đó mở rộng thị trường và dich vụ, tăng cơ hội thu được lợi nhuận, đặc biệt là đối với phụ nữ. Những nỗ lực giảm sự bất b́nh đẳng là một trách nhiệm của nhiều bên liên, đ̣i hỏi sự phối hợp hành động ở tất cả các cấp độ, từ địa phương tới quốc gia, từ khu vực tới toàn cầu.
Chúng ta đều biết những rủi ro và điểm yếu trong cuộc sống hàng ngày trên khắp thế giới. Chúng ta biết những ǵ chúng ta cần đó là: những nền kinh tế bao trùm, trong đó cả nam giới và phụ nữ được tiếp cận với việc làm bền vững, chứng nhận pháp lư, dịch vụ tài chính, cơ sở hạ tầng và an sinh xă hội, cũng như những xă hội mà tất cả mọi người có thể đóng góp và tham gia vào quản trị ở cấp độ địa phương, quốc gia và toàn cầu. Đă đến lúc phải hành động, để không bỏ sót một ai và đưa tất cả mọi người tiến lên phía trước với một cuộc sống đàng hoàng.
2. Tăng trưởng thất nghiệp dai dẳng
Thuật ngữ ‘tăng trưởng thất nghiệp dai dẳng’ đề cập đến hiện tượng trong đó các nền kinh tế thoát khỏi suy thoái và thể hiện sự tăng trưởng nhưng lại khi chỉ duy tŕ – hoặc, trong một số trường hợp, giảm mức độ việc làm. Chuyển đổi và dịch chuyển việc làm gắn liền với tiến bộ công nghệ đang diễn ra nhanh hơn và thậm chí có thể cho thấy tác động mạnh hơn so với thời gian trước đây và các nhiệm vụ mang lại vai tṛ quan trọng và có ư nghĩa cho tất cả mọi người trở nên vô cùng quan trọng. Tuy nhiên điều này cũng tạo ra một cơ hội rất lớn để tận dụng lợi thế về chi phí vay vốn thấp hiện nay cũng như nguồn lao động dồi dào chưa được sử dụng và tiến hành các dự án quy mô lớn về xây dựng và sửa chữa cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các nền kinh tế phát triển và các nước mới nổi lên.
Số liệu về người lao động trong độ tuổi từ 25 đến 54 – nhóm chủ chốt của lực lượng lao động – cho thấy tỷ lệ phần trăm của những người không có việc làm đă tăng gấp hơn ba trong vài chục năm qua và đang có xu hướng không ngừng tăng lên. Nếu xu hướng này tiếp tục, th́ có thể một thế hệ bắt đầu từ thời điểm hiện nay, một phần tư số lượng những người trung niên sẽ bị mất việc vào bất kỳ thời điểm nào. Ngay cả Trung Quốc, nước đă từng đạt mức tăng trưởng chưa từng có về xuất khẩu và khả năng cạnh tranh cũng cho thấy việc làm đă bị suy giảm trong ṿng 20 năm qua do công nghiệp hóa nhanh đồng thời với việc áp dụng công nghệ và tự động hóa. Đây là một xu hướng dài hạn có thể quan sát thấy trên toàn thế giới, ngay cả trong số các nền kinh tế mới nổi khi các nước này đi vào con đường công nghiệp hóa thông thường. Các robot và các cuộc cách mạng in ấn 3D có thể thúc đẩy xu hướng này đi xa hơn, nhờ chi phí đầu vào khá thấp của những công nghệ đột phá làm cho chúng có thể dễ dàng thâm nhập đến tất cả các nước, bao gồm cả các nền kinh tế đang phát triển.
Tự động hóa chắc chắn là yếu tố góp phần lớn nhất. Tất nhiên công nghệ có thể giúp tạo ra công ăn việc làm – nhưng quá tŕnh này không phải là tự động. Trong lịch sử Mỹ, hai Tổng thống Roosevelt và Wilson đă nhận ra sự thách thức này và đem lại sự thay đổi về vai tṛ của chính phủ liên bang trong việc giải quyết các nhu cầu của người lao động có thu nhập trung b́nh và dưới mức trung b́nh. Các yếu tố có vai tṛ ảnh hưởng thời đó gồm có việc thành lập Tập đoàn Tennessee Valley Authority để cung cấp điện, hay việc xây dựng hệ thống đường cao tốc liên bang hoặc xây dựng các mạng cáp quang. Tất cả những công tŕnh đó đều góp phần đưa lại sự tiến bộ.
Xét về tổng thể, con người có cuộc sống khá hơn nhờ tiến bộ công nghệ. Nhưng nếu không hành động, chúng ta có nguy cơ không cải thiện thêm được mức sống và nhiều người sẽ bị bỏ lại đằng sau.
Chúng ta hoàn không thể biết rơ các chính sách mà các chính phủ cần phải thực hiện để giải quyết tŕnh trạng thất nghiệp. Thời đại này nay chưa xuất hiện nhưng nhân vật kiểu như Bismark hay Gladstone, những người có thể đứng ra để giải quyết thách thức này và đưa chính sách của các chính phủ đáp ứng được yêu cầu của thời đại. Tuy nhiên một trong những lĩnh vực chủ yếu cần được thay đổi đó là giáo dục. V́ vậy, các loại h́nh trường học từ phổ thông đến cao đẳng hay đại học cần ưu tiên vào thực hiện các nhiệm vụ mà máy móc không thể làm, đó là: hợp tác, sáng tạo và dẫn đường, đồng thời ít chú trọng hơn đến những công việc mà máy móc đă có thể làm như là giám sát, tính toán và thực hiện.
Mặt tích cực của xu hướng này là những người mất việc làm do năng suất lao động tăng sẽ được giải phóng để làm những công việc trong các lĩnh vực khác. Ví dụ như đang có một cơ hội rất lớn để sử dụng thời kỳ này chuyển sang khắc phục sự thiếu hụt về cơ sở hạ tầng về viễn thông đang bị hư hỏng, xuống cấp. Ngoài ra, lăi suất vay vốn đang ở mức thấp kỷ lục trong khi các tài nguyên chưa sử dụng và nhân công thất nghiệp trong lĩnh vực xây dựng lại cũng đang ở mức cao.
3. Thiếu hụt vai tṛ lănh đạo
Một con số đáng ngạc nhiên đó là 86% những người trả lời Khảo sát về Chương tŕnh nghị sự toàn cầu (the Survey on the Global Agenda) đồng ư rằng hiện nay trên thế giới đang có một cuộc khủng hoảng về vai tṛ lănh đạo. Điều này có thể do cộng đồng quốc tế phần lớn đă thất bại trong việc giải quyết bất những vấn đề lớn trên toàn cầu của những năm gần đây. Đó là sự thất bại trong việc đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu, tiếp đó là hầu như không giải quyết được t́nh trạng suy giảm của nền kinh tế thế giới, vốn đă gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng ở Bắc Mỹ và châu Âu. Trong khi đó, thế giới lại để cho t́nh trạng bạo lực tiếp tục dai dẳng Trung Đông, một khu vực đang gây ra nhiều mối lo lo ngại. Một câu hỏi đặt ra là tại sao thế giới lại đang thiếu đi vai tṛ lănh đạo?
Đó là do trong quá tŕnh phát triển của ḿnh, bộ máy của các chính phủ trên thế giới đă bị yếu đi từ nhiều thập kỷ qua bởi sự cấu kết của các phe phái, sự chuyên chế và t́nh trạng tham nhũng tràn lan. Ví dụ như ở Trung Quốc, 90% số người được khảo sát nói rằng tham nhũng là một vấn đề; một số công tŕnh nghiên cứu khác cũng cho thấy rằng có tới 78% số người trả lời ở Brazil và 83% ở Ấn Độ coi lănh đạo không trung thực là một vấn đề nghiêm trọng.
Càng t́m hiểu sâu về vấn đề này, người ta càng thấy khó khăn hơn để t́m thấy những nhân vật có thể nổi lên như làm một nhà lănh đạo mạnh mẽ; người ta bị buộc phải chơi tṛ chơi theo cách nó được tạo ra – đó là phải v́ lợi ích của hệ thống và hiếm khi v́ lợi ích của nhân dân. Ở nhiều nước, những người có quyền lực thể chế để đột phá chỉ là các nhà lănh đạo quân sự mạnh mẽ hay những nhân vật cấp tiếp như Narendra Modi ở Ấn Độ. Tuy nhiên, với sự gia tăng của các phương tiện truyền thông xă hội độc lập, những cộng đồng có đời sống dân chủ nhanh chóng bị vỡ mộng với sự thái quá của các nhà cầm quyền quân sự.
Đối với các nhà lănh đạo tôn giáo, 58% số người được hỏi có quan ngại rằng những người này có thể dễ sa vào t́nh trạng lạm dụng địa vị của họ, và 56% cho rằng họ sẽ không không giúp được ǵ trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu. Điều này có thể là do sự bùng phát của bạo lực tôn giáo gần đây cùng với sự gia tăng của chủ nghĩa khủng bố nên mọi người đang trở nên thận trọng với các nhà lănh đạo tôn giáo và cho tôn giáo là một vấn đề cá nhân.
Câu hỏi đặt ra là vậy các nhà lănh đạo cần kỹ năng ǵ để giành lại niềm tin từ người dân của ḿnh? Những người trả lời khảo sát xác định một số đức tính cần thiết của một nhà lănh đạo như: có quan điểm toàn cầu; có kế hoạch và kinh nghiệm; kỹ năng giao tiếp mạnh mẽ; ưu tiên hơn cho công bằng và hạnh phúc của xă hội so với tốc độ tăng trưởng tài chính; có sự đồng cảm; can đảm; đạo đức; và tinh thần hợp tác. Bên cạnh những yếu tố này, những nhà lănh đạo tốt nhất biết rằng họ phải là người trung gian, lắng nghe và tính đến những ư kiến của những người khác trước khi đưa ra quyết định.
Điều quan trọng là chúng ta cần nuôi dưỡng một nền trong văn hóa mà mọi người nh́n thấy sự liêm chính và đồng cảm là những tính cách quan trọng để nhân tài có thể nẩy sinh. Tiếp đó, quyền lực của người dân b́nh thường sẽ phát triển, những điều tuyệt vời sẽ xảy ra và các nhà lănh đạo lớn sẽ nổi lên.
4. Sự cạnh tranh về địa chiến lược tăng lên
Trong những năm sau chiến tranh lạnh, có quan điểm phổ biến là thế giới đă chuyển hướng tới sự đồng thuận về tự do và dân chủ. Sự tan vỡ của khối Xô Viết, sự hội nhập của Nga và Trung Quốc vào hệ thống kinh tế toàn cầu cùng làn sóng mới của quá tŕnh chuyển đổi dân chủ, từ Mỹ Latinh đến Đông Âu, khiến nhiều người tin rằng cuộc tranh đua siêu cường đă được hoàn tất. Toàn cầu hóa, thị trường tự do và “sự phụ thuộc lẫn nhau ‘của nước sẽ làm cho cuộc các chiến tranh ít có khả năng xảy ra hơn, trong khi vai tṛ lớn hơn đă được dự báo cho các thể chế đa phương như Liên hợp quốc để đối phó với những vấn đề mang lại nguy cơ cho con người.
Thế nhưng điều này đă không giảm nhẹ mối quan ngại về vấn đề an ninh mà ngược lại từ năm 1990 trở đi đă xuất hiện những thách thức mới được nói đến như là sự bất đối xứng. Đó là, thay v́ lo sợ các quốc gia hùng mạnh và đối đầu lẫn nhau, thế giới lo lắng về sự yếu kém của nhà nước, sự tan vỡ của các quốc gia, hoặc sự tiếp cận toàn cầu của mạng lưới khủng bố, phi nhà nước.
Tuy nhiên, ngày nay sự cạnh tranh mới giữa các quốc gia chính là một mối quan tâm. Theo kết quả của Khảo sát về Chương tŕnh nghị sự toàn cầu, những người trả lời ở cả Châu Á và Châu Âu xếp sự gia tăng về cạnh tranh địa chiến lược là xu hướng toàn cầu quan trọng thứ hai. Trong khi chiến tranh lạnh kiểu cũ có ít khả năng tái xuất hiện,th́ t́nh h́nh gần đây cho thấy có sự thay đổi về h́nh thức và tính chất của sự tác động lẫn nhau giữa các nước. Địa chính trị – và chính sách thực dụng – một lần nữa chiếm vị trí trung tâm, với tiềm năng tác động rất rộng lớn đối với kinh tế, chính trị và xă hội trên toàn cầu.
Minh họa rơ ràng cho những thay đổi này là quan hệ căng thẳng và ngày càng xấu đi giữa Nga và phương Tây. Những nỗ lực của chính quyền Obama để cải thiện quan hệ giữa Mỹ và Nga đă mất đi khi mà sự sụp đổ của chính phủ Ukraina và sự trỗi dậy của phong trào ly khai làm nẩy ra lên cuộc đụng độ của thế giới quan cơ bản đối lập. Viễn cảnh của “Châu Âu trọn vẹn và tự do va chạm với một thế giới của ‘tṛ chơi có tổng bằng không’ và khu vực ảnh hưởng” (Tṛ chơi có tổng bằng không là tṛ chơi mà người thắng được hưởng-ND). Với việc áp dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế, và cố gắng của Nga để đứng đầu một Liên minh Á-Âu (a Eurasian Union) làm một đối trọng với Liên minh châu Âu, trong thập kỷ tiếp theo có thể được đánh dấu bởi sự phàn nàn của Nga về ‘sự bao vây’ và cố gắng của nước này nhằm thay đổi các quá tŕnh đă diễn ra những năm bị coi là yếu đuối và dễ bị tổn thương. Đồng thời, phương Tây có thể được rút ra khỏi sự phụ thuộc kinh tế với Nga, vốn đă từng được ca ngợi là sự đảm cho ḥa b́nh và ổn định khu vực.
Những diễn biến có tiềm năng quan trọng hơn xảy ra ở châu Á. Sự thay đổi trong trật tự chính trị toàn cầu là điều hiển nhiên cùng với sự trỗi dậy của Trung Quốc và vai tṛ không chắc chắn của nước này trên sân khấu thế giới. Theo một nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu Pew, gần một nửa số người được hỏi ở tất cả các khu vực đều tin rằng Trung Quốc đă vượt Mỹ trở thành siêu cường hàng đầu thế giới, hay sẽ cuối cùng cũng sẽ vượt Mỹ.
Động lực của chính sách thực dụng giữa Nhật Bản và Trung Quốc – được thúc đẩy bởi sự mất mát đáng kể về niềm tin và chủ nghĩa dân tộc dâng cao, các thể chế yếu kém và những tranh chấp hàng hải – đang ảnh hưởng đến nền kinh tế lớn thứ hai và thứ ba thế giới, và đe dọa trực tiếp đến nền kinh tế lớn nhất là Mỹ. Đối phó với trỗi dậy của Trung Quốc bởi các nước láng giềng và bởi bản thân Trung Quốc là vấn đề rất quan trọng trong những thập kỷ tới.