therealrtz
01-10-2015, 09:07
Truyền thông Hàn Quốc cho biết, B́nh Nhưỡng vừa thông qua kế hoạch “chiến tranh bảy ngày”, sử dụng các phương tiện tác chiến phi đối xứng nhằm đánh bại Seoul.
Triều Tiên xây dựng kế hoạch “chiến tranh bảy ngày”
Trong bối cảnh t́nh h́nh trên bán đảo Triều Tiên không lúc nào ngớt căng thẳng v́ những lời đe dọa giữa hai miền Triều Tiên, Washington và Seoul khẳng định sẽ tiếp tục tập trận chung, bất chấp những phản ứng quyết liệt từ phía B́nh Nhưỡng.
Tuyên bố của Thư kư báo chí cơ quan quân sự Hàn Quốc Kim Min Sok cho biết, Cộng ḥa Triều Tiên (Hàn Quốc) và Hoa Kỳ sẽ tiếp tục tiến hành tập trận thường niên, coi đó là biện pháp cần thiết để bảo vệ lợi ích quốc pḥng và duy tŕ sức sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang.
“Trong chừng mực những cuộc tập trận chung Hàn Quốc-Hoa Kỳ mang tính chất pḥng thủ và đă được lên kế hoạch từ trước, cho nên việc phía Triều Tiên nêu đ̣i hỏi chấm dứt tiến hành hoạt động này là hoàn toàn vô căn cứ” – ông Kim Min Sok tuyên bố.
Kênh truyền h́nh quốc gia KBS dẫn lời phát ngôn viên quân đội Hàn Quốc cho biết, lực lượng vũ trang của nước này cần chuẩn bị rèn luyện khả năng chiến tranh bằng con đường tiến hành thao diễn quân sự thường xuyên để chống trả cuộc xâm lược tiềm năng từ phía “quốc gia đối địch”.
Về phía ḿnh, B́nh Nhưỡng luôn coi các cuộc tập trận chung Washington và Seoul như là động thái chuẩn bị cho cuộc xâm lược của liên quân đồng minh tấn công vào lănh thổ Cộng ḥa dân chủ nhân dân Triều Tiên và thường xuyên có những lời đe dọa hoặc động thái quân sự đáp trả.
Hôm 8-1, hải quân Hàn Quốc lần đầu tiên trong năm mới đă tiến hành cuộc bắn pháo trong vùng biển Nhật Bản (gọi là khu vực biển phía Đông) và ở phía tây, trong vùng biển Hoàng Hải. Trước đây, Hàn-Triều cũng thường xuyên đấu pháo ở khu vực giáp ranh biên giới biển giữa 2 nước.
Sang ngày 9-1, tờ “Chosun Ilbo” c̣n cho biết, B́nh Nhưỡng đă chính thức đưa ra đề nghị Moscow cung cấp cho nước này loại máy bay chiến đấu tối tân nhất của Nga là Su-35 Flanker-E bởi nước này chưa đủ khả năng mua sắm các máy bay chiến đấu.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=725685&stc=1&d=1420880552
Triều Tiên có thể tấn công phủ đầu bằng vũ khí xung mạch điện từ và phá hoại hệ thống GPS làm tê liệt hệ thống chỉ huy điều khiển của quân đội Hàn Quốc
Tờ “Chosun Ilbo” khẳng định rằng Triều Tiên đă đề nghị Nga cung cấp cho nước này các chiến đấu cơ Su-35 Flanker E. Đề nghị này do đích thân Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương đảng Lao động Triều Tiên Choe Ryong Hae đề đạt với ban lănh đạo Nga trong chuyến thăm Moscow gần đây của ông.
Trong bài do báo trên đăng tải ngày 9-1 nêu đánh giá rằng Triều Tiên “có thể tự sản xuất các loại vũ khí khác nhau, tuy nhiên chế tạo chiến đấu cơ đ̣i hỏi công nghệ hiện đại và vô cùng phức tạp, v́ thế quốc gia miền Bắc cần t́m kiếm sự giúp đỡ từ Nga”.
Đồng thời, tờ báo Hàn Quốc cũng nhận định là Nga sẽ không đáp ứng yêu cầu này của B́nh Nhưỡng v́ tồn tại những biện pháp trừng phạt quốc tế áp đặt với Triều Tiên. Trước đây, Nga cũng đă từng ngừng cung cấp các hệ thống vũ khí như tên lửa pḥng không S-300 cho Tehran và Damascus v́ lí do tương tự.
Trong t́nh h́nh căng thẳng này, “Chosun Ilbo” tiếp tục tiết lộ một thông tin đáng sợ là nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đă phê duyệt kế hoạch mới về cuộc xâm nhập quân sự vào Hàn Quốc, dự trù sử dụng phương thức chiến tranh phi đối xứng, không loại trừ sử dụng vũ khí hạt nhân.
Bài viết dẫn nguồn nguồn tin trong chính phủ nước này và thông tin do những nhân vật đào thoát từ Triều Tiên sang Hàn Quốc cung cấp cho thấy, nhà lănh đạo trẻ tuổi của Triều Tiên đă duyệt kế hoạch nói trên ngay từ mùa hè năm 2012.
Bản kế hoạch này trù tính xâm nhập và giành toàn quyền kiểm soát lănh thổ Hàn Quốc trong ṿng một tuần, bằng các phương tiện tác chiến phi đối xứng, trước khi Hoa Kỳ kịp đến trợ giúp đồng minh Hàn Quốc.
Đáng chú ư là liên quan đến vấn đề này, Chính phủ Hàn Quốc cũng đă xúc tiến công việc đổi mới hoạch định chiến lược của nước ḿnh nhằm chống lại cuộc xâm nhập tiềm năng, bằng cách tăng cường vũ khí, trang bị hiện đại, đặc biệt là các thiết bị trinh sát và giám sát.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=725687&stc=1&d=1420880655
Tàu ngầm mini Una của Triều Tiên trong biên chế quân đội Việt Nam
Ngoài các loại trang bị, vũ khí được coi là hiện đại, Triều Tiên c̣n có một số vũ khí và phương tiện tác chiến tuy không quá hiện đại nhưng được chuyên gia quân sự và báo giới Hàn Quốc đánh giá là rất khó đối phó.
4 loại vũ khí phi đối xứng độc đáo của Triều Tiên
Ngược về quá khứ, Triều Tiên cũng thường xuyên tổ chức các cuộc diễn tập quân sự cấp quốc gia với sự tham gia của cả 3 quân chủng Hải – Lục – Không quân và bộ đội đặc chủng. Trong các cuộc diễn tập đó, ngoài các vũ khí hiện đại, đă nhiều lần B́nh Nhưỡng sử dụng các phương tiện tác chiến phi đối xứng độc đáo.
Theo truyền thông Hàn Quốc, loại vũ khí phi đối xứng đầu tiên mà Triều Tiên sẽ sử dụng là dùng đ̣n tiến công không cảnh báo trước, bí mật đổ bộ, đồng thời gây nhiễu tín hiệu định vị vệ tinh của toàn bộ máy bay và tàu chiến của Hàn Quốc. Hạt nhân trong chiến lược này là các loại bom xung mạch điện từ.
Gây nhiễu GPS và dùng bom xung mạch điện từ
Bộ Quốc pḥng Hàn Quốc cũng đă từng xác nhận, trong khoảng thời gian tháng 8-2010 khi Mỹ – Hàn tổ chức cuộc diễn tập “Vệ sĩ tự do Ulchi”, lần đầu tiên Triều Tiên đă chủ động sử dụng phương thức tác chiến gây nhiễu tín hiệu định vị vệ tinh GPS, cho đến nay, họ đă đẩy mạnh thêm một bước việc phát triển phương thức tác chiến này.
Theo phân tích của cơ quan t́nh báo Mỹ – Hàn, các thiết bị gây nhiễu GPS của Triều Tiên chủ yếu gồm có 2 loại, có xuất xứ từ Nga.
Loại thứ nhất là thiết bị gây nhiễu đặt trên xe cơ động, được nhập khẩu từ Nga năm 2010, có thể phá hoại các tín hiệu vệ tinh GPS trong phạm vi từ 50 – 100km. Loại thứ 2 chính là phiên bản nội hóa thiết bị trên của Nga, một số thiết bị công suất cao đă được Triều Tiên nâng phạm vi tác chiến lên khoảng trên 400km.
Tờ “Chosun Ilbo” c̣n cho biết, Triều Tiên cũng có khả năng tấn công Hàn Quốc bằng bom xung mạch điện từ (EMP). Loại bom này sẽ công phá các lưới điện, làm nổ tung các thiết bị điện tử gây ra những tổn thất rất nghiêm trọng, mà hiện khả năng pḥng thủ đối với EMP của các thiết bị chỉ huy, điều khiển của quân đội Hàn Quốc rất yếu kém.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=725688&stc=1&d=1420880716
Cận cảnh mặt trước, mặt sau và tàu mẹ của tàu tác chiến bán ngầm Triều Tiên
Để đối phó với kịch bản này, quân đội Hàn Quốc dự định trong năm 2015 sẽ triển khai các thiết bị chống bom xung mạch điện từ tại các boongke ngầm của Tổng thống, của các quan chức Chính phủ chủ chốt, phụ trách chỉ huy trong thời chiến và các công tŕnh ngầm của cả 3 quân chủng hải – lục – không quân tại Gyeryong.
Sử dụng tàu tác chiến bán ngầm “độc”
Theo kinh nghiệm tác chiến “Chống đột nhập” trước đây, quân đội Hàn Quốc cực kỳ lo ngại t́nh huống lực lượng đặc nhiệm Triều Tiên lợi dụng địa thế quanh co của dải bờ biển Hàn Quốc để vượt qua “Giới tuyến quân sự”, đột nhập vào đất Hàn Quốc.
Điều làm Seoul lo lắng hơn là thời gian gần đây, B́nh Nhưỡng vẫn duy tŕ, thậm chí là phát triển thêm một số công cụ xâm nhập “kỳ quái” của lực lượng đặc chủng. Và chúng luôn ở trong trạng thái sẵn sàng hoạt động bất cứ lúc nào.
Bộ tổng tham mưu quân đội Hàn Quốc cho biết, đáng lo ngại nhất là các tàu đột kích dạng bán ngầm sử dụng trong các lữ đoàn tác chiến đột nhập trên biển của Triều Tiên. Các tàu này sẽ được những tàu mẹ, cải trang thành những tàu hàng, thả xuống và bí mật đột nhập vào bờ, kể cả ở những khu vực có địa h́nh phức tạp nhất.
Loại tàu này có chiều dài 17m, rộng 4m, cao 2,2m được trang bị các ống phóng ngư lôi. Trong quá tŕnh hải hành, chỉ có một phần rất nhỏ tầng thượng nhô lên trên mặt biển, đa phần thân tàu ch́m dưới nước cùng với tốc độ rất cao làm cho các loại radar đối hải rất khó phát hiện và theo dơi được nó.
Quan chức quân đội Hàn Quốc tiết lộ: “Các tàu mẹ của đặc công Triều Tiên thường ghé vào các cảng của một nước thứ 3 để bổ sung nhiên liệu và hậu cần, sau đó đi đường ṿng, vu hồi vào khu vực biển phía tây Hàn Quốc và thả các tàu đột nhập bán ngầm này để xâm nhập vào Hàn Quốc”.'
Đổ bộ đường không bằng máy bay “cổ lỗ sĩ”'
Ngay cả khi Hàn Quốc tự tin gần như tuyệt đối vào quyền kiểm soát không phận, lực lượng đặc chủng của Triều Tiên vẫn c̣n một phương tiện có thể “tung hoành ngang dọc”, xâm nhập vào không phận Hàn Quốc như vào chỗ không người.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=725689&stc=1&d=1420880764
Máy bay vận tải Antonop-2
Các phương tiện truyền thông Hàn Quốc lưu ư đến chi tiết, gần đây đài truyền h́nh trung ương Triều Tiên đưa tin về một cuộc huấn luyện nhảy dù xâm nhập của loại máy bay vận tải An-2. Loại máy bay này tuy đă cũ nhưng tính năng rất đặc biệt, không dễ để các radar mặt đất phát hiện ra nó.
An-2 được chế tạo bằng nguyên liệu hợp kim và gỗ, trọng lượng máy bay rất nhẹ, có khả năng tán xạ sóng điện từ làm nó có thể qua mắt được các hệ thống radar, thậm chí nếu radar bắt được cũng có thể ngộ nhận là một đàn chim.
An-2 có vận tốc 215km/h, phạm vi hành tŕnh tối đa 1100km, Nhưng điểm quan trọng nhất là trần bay của nó chỉ từ 170 – 215m. Trần bay cực thấp sẽ biến nó trở thành “người ngoài hành tinh” đối với lực lượng pḥng không của liên quân Mỹ – Hàn.
Tàu ngầm mini: Phương tiện đột nhập đáng sợ
Tàu ngầm cỡ nhỏ có thể tiến hành nhiều hoạt động khác nhau như: Phá hoại các tuyến giao thông trên biển của kẻ địch; vận chuyển lực lượng đặc nhiệm đổ bộ lên băi biển và hải đảo; trinh sát, vô hiệu hóa các băi thủy lôi và rải lôi phong tỏa; phá hoại các công tŕnh ở cảng khẩu và các mục tiêu quan trọng khác.
Lực lượng tàu ngầm đông đảo tuy đă quá cũ của Triều Tiên cũng mang lại mối đe dọa rất lớn đối với Hàn Quốc. Hiện theo số liệu đánh giá của các chuyên gia quân sự Mỹ, Triều Tiên hiện có khoảng hơn 60 tàu ngầm cổ lỗ sĩ, trong đó đa phần là các tàu ngầm mini lớp Sang-O và Una.
Tàu ngầm Una của Triều Tiên được NATO gán cho cái tên là Yugo v́ được sản xuất ở Nam Tư, từ Yogo xuất phát từ cái tên Yugoslavia (Nam Tư). Montenegro bắt đầu sản xuất loại tàu này vào năm 1965, đến năm 2010 th́ ngừng sử dụng toàn bộ tàu ngầm lớp này.
Tàu ngầm lớp Yugo (Nam Tư gọi là lớp Era) có lượng giăn nước nước 90 tấn khi nổi và 110 tấn khi lặn, với chiều dài 20m, rộng 3,1m, cao 4,6m, lặn sâu 120m. Với kích thước nhỏ, nó cáo thể cập vào bất cứ bờ biển hay mép đảo nào dù là địa h́nh phức tạp và mức nước nông nhất.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=725690&stc=1&d=1420880820
Tàu ngầm mini lớp Sang-O của Triều Tiên đă bí mật xâm nhập bờ biển Hàn Quốc năm 1996
Tàu sử dụng 1 động cơ đơn diesel MTU 320 mă lực, 1 động cơ điện dự bị và 1 động cơ dự bị (chạy ắc quy), giúp tàu đạt tốc độ tối đa vào khoảng 19 km/h khi nổi và 14 km khi lặn. Yugo trang bị 2 ống phóng ngư lôi loại 406mm, và biên chế 4 thủy thủ cùng từ 6 đến 7 lính đặc công nước (người nhái).
Hải quân Triều Tiên có tổng cộng 8 chiếc tàu ngầm lớp này, hiện 1 chiếc đă nghỉ hưu và 1 chiếc tai nạn đă ngừng sử dụng, 2 chiếc bàn giao cho Việt Nam, nên tính đến năm 2012 họ c̣n vận hành 4 chiếc tàu loại này.
Dựa trên thiết kế của Una, hải quân Triều Tiên đă nghiên cứu phát triển lớp tàu ngầm mini mới là Sang-O. Hiện nay, lực lượng đặc nhiệm hải quân Triều Tiên có khoảng 40 tàu loại này.
Tàu ngầm mini Triều Tiên đặc biệt nguy hiểm trong tác chiến đột nhập đất liền. Nó có thể bí mật tiềm nhập, thả biệt kích lên bờ sau đó quay ra, đến thời gian đă định sẽ quay lại đón. Kích cỡ nhỏ, hoạt động tốt ở các khu vực nước nông giúp nó dễ dàng áp sát bờ tại các khu vực hẻo lánh làm kẻ địch rất khó pḥng bị.
Tiêu biểu cho h́nh thức tác chiến kiểu này là sự kiện ngày 15-09-1996, tàu ngầm mini lớp Sang-O của Triều Tiên đă bí mật xâm nhập bờ biển Hàn Quốc thả 3 nhóm lính đặc nhiệm lên bờ tiến hành các hoạt động do thám các căn cứ của Hàn Quốc. Tàu ngầm mini lớp Sang-O của Triều Tiên dài 34m, lượng giăn nước 370 tấn khi lặn.
Hai ngày sau, chiếc tàu ngầm này quay lại vị trí ban đầu để thu hồi nhóm lính đặc nhiệm. Nhiệm vụ sắp thành công nhưng không may chiếc tàu ngầm bị mắc cạn nên biệt kích Triều Tiên phải chuyển sang đường bộ nên bị Hàn Quốc phát hiện truy kích.
Kết luận về các phương tiện tác chiến phi đối xứng của Triều Tiên, truyền thông Hàn Quốc cho biết, những vũ khí cổ điển không mấy hiện đại này lại chính là khắc tinh của các loại vũ khí hiện đại mà Mỹ – Hàn thường tự xưng là tiên tiến nhất thế giới. Nếu Hàn Quốc không có biện pháp đối phó th́ hệ thống pḥng thủ biên giới rất dễ bị xuyên phá.
therealrtz ©VietSN
Triều Tiên xây dựng kế hoạch “chiến tranh bảy ngày”
Trong bối cảnh t́nh h́nh trên bán đảo Triều Tiên không lúc nào ngớt căng thẳng v́ những lời đe dọa giữa hai miền Triều Tiên, Washington và Seoul khẳng định sẽ tiếp tục tập trận chung, bất chấp những phản ứng quyết liệt từ phía B́nh Nhưỡng.
Tuyên bố của Thư kư báo chí cơ quan quân sự Hàn Quốc Kim Min Sok cho biết, Cộng ḥa Triều Tiên (Hàn Quốc) và Hoa Kỳ sẽ tiếp tục tiến hành tập trận thường niên, coi đó là biện pháp cần thiết để bảo vệ lợi ích quốc pḥng và duy tŕ sức sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang.
“Trong chừng mực những cuộc tập trận chung Hàn Quốc-Hoa Kỳ mang tính chất pḥng thủ và đă được lên kế hoạch từ trước, cho nên việc phía Triều Tiên nêu đ̣i hỏi chấm dứt tiến hành hoạt động này là hoàn toàn vô căn cứ” – ông Kim Min Sok tuyên bố.
Kênh truyền h́nh quốc gia KBS dẫn lời phát ngôn viên quân đội Hàn Quốc cho biết, lực lượng vũ trang của nước này cần chuẩn bị rèn luyện khả năng chiến tranh bằng con đường tiến hành thao diễn quân sự thường xuyên để chống trả cuộc xâm lược tiềm năng từ phía “quốc gia đối địch”.
Về phía ḿnh, B́nh Nhưỡng luôn coi các cuộc tập trận chung Washington và Seoul như là động thái chuẩn bị cho cuộc xâm lược của liên quân đồng minh tấn công vào lănh thổ Cộng ḥa dân chủ nhân dân Triều Tiên và thường xuyên có những lời đe dọa hoặc động thái quân sự đáp trả.
Hôm 8-1, hải quân Hàn Quốc lần đầu tiên trong năm mới đă tiến hành cuộc bắn pháo trong vùng biển Nhật Bản (gọi là khu vực biển phía Đông) và ở phía tây, trong vùng biển Hoàng Hải. Trước đây, Hàn-Triều cũng thường xuyên đấu pháo ở khu vực giáp ranh biên giới biển giữa 2 nước.
Sang ngày 9-1, tờ “Chosun Ilbo” c̣n cho biết, B́nh Nhưỡng đă chính thức đưa ra đề nghị Moscow cung cấp cho nước này loại máy bay chiến đấu tối tân nhất của Nga là Su-35 Flanker-E bởi nước này chưa đủ khả năng mua sắm các máy bay chiến đấu.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=725685&stc=1&d=1420880552
Triều Tiên có thể tấn công phủ đầu bằng vũ khí xung mạch điện từ và phá hoại hệ thống GPS làm tê liệt hệ thống chỉ huy điều khiển của quân đội Hàn Quốc
Tờ “Chosun Ilbo” khẳng định rằng Triều Tiên đă đề nghị Nga cung cấp cho nước này các chiến đấu cơ Su-35 Flanker E. Đề nghị này do đích thân Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương đảng Lao động Triều Tiên Choe Ryong Hae đề đạt với ban lănh đạo Nga trong chuyến thăm Moscow gần đây của ông.
Trong bài do báo trên đăng tải ngày 9-1 nêu đánh giá rằng Triều Tiên “có thể tự sản xuất các loại vũ khí khác nhau, tuy nhiên chế tạo chiến đấu cơ đ̣i hỏi công nghệ hiện đại và vô cùng phức tạp, v́ thế quốc gia miền Bắc cần t́m kiếm sự giúp đỡ từ Nga”.
Đồng thời, tờ báo Hàn Quốc cũng nhận định là Nga sẽ không đáp ứng yêu cầu này của B́nh Nhưỡng v́ tồn tại những biện pháp trừng phạt quốc tế áp đặt với Triều Tiên. Trước đây, Nga cũng đă từng ngừng cung cấp các hệ thống vũ khí như tên lửa pḥng không S-300 cho Tehran và Damascus v́ lí do tương tự.
Trong t́nh h́nh căng thẳng này, “Chosun Ilbo” tiếp tục tiết lộ một thông tin đáng sợ là nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đă phê duyệt kế hoạch mới về cuộc xâm nhập quân sự vào Hàn Quốc, dự trù sử dụng phương thức chiến tranh phi đối xứng, không loại trừ sử dụng vũ khí hạt nhân.
Bài viết dẫn nguồn nguồn tin trong chính phủ nước này và thông tin do những nhân vật đào thoát từ Triều Tiên sang Hàn Quốc cung cấp cho thấy, nhà lănh đạo trẻ tuổi của Triều Tiên đă duyệt kế hoạch nói trên ngay từ mùa hè năm 2012.
Bản kế hoạch này trù tính xâm nhập và giành toàn quyền kiểm soát lănh thổ Hàn Quốc trong ṿng một tuần, bằng các phương tiện tác chiến phi đối xứng, trước khi Hoa Kỳ kịp đến trợ giúp đồng minh Hàn Quốc.
Đáng chú ư là liên quan đến vấn đề này, Chính phủ Hàn Quốc cũng đă xúc tiến công việc đổi mới hoạch định chiến lược của nước ḿnh nhằm chống lại cuộc xâm nhập tiềm năng, bằng cách tăng cường vũ khí, trang bị hiện đại, đặc biệt là các thiết bị trinh sát và giám sát.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=725687&stc=1&d=1420880655
Tàu ngầm mini Una của Triều Tiên trong biên chế quân đội Việt Nam
Ngoài các loại trang bị, vũ khí được coi là hiện đại, Triều Tiên c̣n có một số vũ khí và phương tiện tác chiến tuy không quá hiện đại nhưng được chuyên gia quân sự và báo giới Hàn Quốc đánh giá là rất khó đối phó.
4 loại vũ khí phi đối xứng độc đáo của Triều Tiên
Ngược về quá khứ, Triều Tiên cũng thường xuyên tổ chức các cuộc diễn tập quân sự cấp quốc gia với sự tham gia của cả 3 quân chủng Hải – Lục – Không quân và bộ đội đặc chủng. Trong các cuộc diễn tập đó, ngoài các vũ khí hiện đại, đă nhiều lần B́nh Nhưỡng sử dụng các phương tiện tác chiến phi đối xứng độc đáo.
Theo truyền thông Hàn Quốc, loại vũ khí phi đối xứng đầu tiên mà Triều Tiên sẽ sử dụng là dùng đ̣n tiến công không cảnh báo trước, bí mật đổ bộ, đồng thời gây nhiễu tín hiệu định vị vệ tinh của toàn bộ máy bay và tàu chiến của Hàn Quốc. Hạt nhân trong chiến lược này là các loại bom xung mạch điện từ.
Gây nhiễu GPS và dùng bom xung mạch điện từ
Bộ Quốc pḥng Hàn Quốc cũng đă từng xác nhận, trong khoảng thời gian tháng 8-2010 khi Mỹ – Hàn tổ chức cuộc diễn tập “Vệ sĩ tự do Ulchi”, lần đầu tiên Triều Tiên đă chủ động sử dụng phương thức tác chiến gây nhiễu tín hiệu định vị vệ tinh GPS, cho đến nay, họ đă đẩy mạnh thêm một bước việc phát triển phương thức tác chiến này.
Theo phân tích của cơ quan t́nh báo Mỹ – Hàn, các thiết bị gây nhiễu GPS của Triều Tiên chủ yếu gồm có 2 loại, có xuất xứ từ Nga.
Loại thứ nhất là thiết bị gây nhiễu đặt trên xe cơ động, được nhập khẩu từ Nga năm 2010, có thể phá hoại các tín hiệu vệ tinh GPS trong phạm vi từ 50 – 100km. Loại thứ 2 chính là phiên bản nội hóa thiết bị trên của Nga, một số thiết bị công suất cao đă được Triều Tiên nâng phạm vi tác chiến lên khoảng trên 400km.
Tờ “Chosun Ilbo” c̣n cho biết, Triều Tiên cũng có khả năng tấn công Hàn Quốc bằng bom xung mạch điện từ (EMP). Loại bom này sẽ công phá các lưới điện, làm nổ tung các thiết bị điện tử gây ra những tổn thất rất nghiêm trọng, mà hiện khả năng pḥng thủ đối với EMP của các thiết bị chỉ huy, điều khiển của quân đội Hàn Quốc rất yếu kém.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=725688&stc=1&d=1420880716
Cận cảnh mặt trước, mặt sau và tàu mẹ của tàu tác chiến bán ngầm Triều Tiên
Để đối phó với kịch bản này, quân đội Hàn Quốc dự định trong năm 2015 sẽ triển khai các thiết bị chống bom xung mạch điện từ tại các boongke ngầm của Tổng thống, của các quan chức Chính phủ chủ chốt, phụ trách chỉ huy trong thời chiến và các công tŕnh ngầm của cả 3 quân chủng hải – lục – không quân tại Gyeryong.
Sử dụng tàu tác chiến bán ngầm “độc”
Theo kinh nghiệm tác chiến “Chống đột nhập” trước đây, quân đội Hàn Quốc cực kỳ lo ngại t́nh huống lực lượng đặc nhiệm Triều Tiên lợi dụng địa thế quanh co của dải bờ biển Hàn Quốc để vượt qua “Giới tuyến quân sự”, đột nhập vào đất Hàn Quốc.
Điều làm Seoul lo lắng hơn là thời gian gần đây, B́nh Nhưỡng vẫn duy tŕ, thậm chí là phát triển thêm một số công cụ xâm nhập “kỳ quái” của lực lượng đặc chủng. Và chúng luôn ở trong trạng thái sẵn sàng hoạt động bất cứ lúc nào.
Bộ tổng tham mưu quân đội Hàn Quốc cho biết, đáng lo ngại nhất là các tàu đột kích dạng bán ngầm sử dụng trong các lữ đoàn tác chiến đột nhập trên biển của Triều Tiên. Các tàu này sẽ được những tàu mẹ, cải trang thành những tàu hàng, thả xuống và bí mật đột nhập vào bờ, kể cả ở những khu vực có địa h́nh phức tạp nhất.
Loại tàu này có chiều dài 17m, rộng 4m, cao 2,2m được trang bị các ống phóng ngư lôi. Trong quá tŕnh hải hành, chỉ có một phần rất nhỏ tầng thượng nhô lên trên mặt biển, đa phần thân tàu ch́m dưới nước cùng với tốc độ rất cao làm cho các loại radar đối hải rất khó phát hiện và theo dơi được nó.
Quan chức quân đội Hàn Quốc tiết lộ: “Các tàu mẹ của đặc công Triều Tiên thường ghé vào các cảng của một nước thứ 3 để bổ sung nhiên liệu và hậu cần, sau đó đi đường ṿng, vu hồi vào khu vực biển phía tây Hàn Quốc và thả các tàu đột nhập bán ngầm này để xâm nhập vào Hàn Quốc”.'
Đổ bộ đường không bằng máy bay “cổ lỗ sĩ”'
Ngay cả khi Hàn Quốc tự tin gần như tuyệt đối vào quyền kiểm soát không phận, lực lượng đặc chủng của Triều Tiên vẫn c̣n một phương tiện có thể “tung hoành ngang dọc”, xâm nhập vào không phận Hàn Quốc như vào chỗ không người.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=725689&stc=1&d=1420880764
Máy bay vận tải Antonop-2
Các phương tiện truyền thông Hàn Quốc lưu ư đến chi tiết, gần đây đài truyền h́nh trung ương Triều Tiên đưa tin về một cuộc huấn luyện nhảy dù xâm nhập của loại máy bay vận tải An-2. Loại máy bay này tuy đă cũ nhưng tính năng rất đặc biệt, không dễ để các radar mặt đất phát hiện ra nó.
An-2 được chế tạo bằng nguyên liệu hợp kim và gỗ, trọng lượng máy bay rất nhẹ, có khả năng tán xạ sóng điện từ làm nó có thể qua mắt được các hệ thống radar, thậm chí nếu radar bắt được cũng có thể ngộ nhận là một đàn chim.
An-2 có vận tốc 215km/h, phạm vi hành tŕnh tối đa 1100km, Nhưng điểm quan trọng nhất là trần bay của nó chỉ từ 170 – 215m. Trần bay cực thấp sẽ biến nó trở thành “người ngoài hành tinh” đối với lực lượng pḥng không của liên quân Mỹ – Hàn.
Tàu ngầm mini: Phương tiện đột nhập đáng sợ
Tàu ngầm cỡ nhỏ có thể tiến hành nhiều hoạt động khác nhau như: Phá hoại các tuyến giao thông trên biển của kẻ địch; vận chuyển lực lượng đặc nhiệm đổ bộ lên băi biển và hải đảo; trinh sát, vô hiệu hóa các băi thủy lôi và rải lôi phong tỏa; phá hoại các công tŕnh ở cảng khẩu và các mục tiêu quan trọng khác.
Lực lượng tàu ngầm đông đảo tuy đă quá cũ của Triều Tiên cũng mang lại mối đe dọa rất lớn đối với Hàn Quốc. Hiện theo số liệu đánh giá của các chuyên gia quân sự Mỹ, Triều Tiên hiện có khoảng hơn 60 tàu ngầm cổ lỗ sĩ, trong đó đa phần là các tàu ngầm mini lớp Sang-O và Una.
Tàu ngầm Una của Triều Tiên được NATO gán cho cái tên là Yugo v́ được sản xuất ở Nam Tư, từ Yogo xuất phát từ cái tên Yugoslavia (Nam Tư). Montenegro bắt đầu sản xuất loại tàu này vào năm 1965, đến năm 2010 th́ ngừng sử dụng toàn bộ tàu ngầm lớp này.
Tàu ngầm lớp Yugo (Nam Tư gọi là lớp Era) có lượng giăn nước nước 90 tấn khi nổi và 110 tấn khi lặn, với chiều dài 20m, rộng 3,1m, cao 4,6m, lặn sâu 120m. Với kích thước nhỏ, nó cáo thể cập vào bất cứ bờ biển hay mép đảo nào dù là địa h́nh phức tạp và mức nước nông nhất.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=725690&stc=1&d=1420880820
Tàu ngầm mini lớp Sang-O của Triều Tiên đă bí mật xâm nhập bờ biển Hàn Quốc năm 1996
Tàu sử dụng 1 động cơ đơn diesel MTU 320 mă lực, 1 động cơ điện dự bị và 1 động cơ dự bị (chạy ắc quy), giúp tàu đạt tốc độ tối đa vào khoảng 19 km/h khi nổi và 14 km khi lặn. Yugo trang bị 2 ống phóng ngư lôi loại 406mm, và biên chế 4 thủy thủ cùng từ 6 đến 7 lính đặc công nước (người nhái).
Hải quân Triều Tiên có tổng cộng 8 chiếc tàu ngầm lớp này, hiện 1 chiếc đă nghỉ hưu và 1 chiếc tai nạn đă ngừng sử dụng, 2 chiếc bàn giao cho Việt Nam, nên tính đến năm 2012 họ c̣n vận hành 4 chiếc tàu loại này.
Dựa trên thiết kế của Una, hải quân Triều Tiên đă nghiên cứu phát triển lớp tàu ngầm mini mới là Sang-O. Hiện nay, lực lượng đặc nhiệm hải quân Triều Tiên có khoảng 40 tàu loại này.
Tàu ngầm mini Triều Tiên đặc biệt nguy hiểm trong tác chiến đột nhập đất liền. Nó có thể bí mật tiềm nhập, thả biệt kích lên bờ sau đó quay ra, đến thời gian đă định sẽ quay lại đón. Kích cỡ nhỏ, hoạt động tốt ở các khu vực nước nông giúp nó dễ dàng áp sát bờ tại các khu vực hẻo lánh làm kẻ địch rất khó pḥng bị.
Tiêu biểu cho h́nh thức tác chiến kiểu này là sự kiện ngày 15-09-1996, tàu ngầm mini lớp Sang-O của Triều Tiên đă bí mật xâm nhập bờ biển Hàn Quốc thả 3 nhóm lính đặc nhiệm lên bờ tiến hành các hoạt động do thám các căn cứ của Hàn Quốc. Tàu ngầm mini lớp Sang-O của Triều Tiên dài 34m, lượng giăn nước 370 tấn khi lặn.
Hai ngày sau, chiếc tàu ngầm này quay lại vị trí ban đầu để thu hồi nhóm lính đặc nhiệm. Nhiệm vụ sắp thành công nhưng không may chiếc tàu ngầm bị mắc cạn nên biệt kích Triều Tiên phải chuyển sang đường bộ nên bị Hàn Quốc phát hiện truy kích.
Kết luận về các phương tiện tác chiến phi đối xứng của Triều Tiên, truyền thông Hàn Quốc cho biết, những vũ khí cổ điển không mấy hiện đại này lại chính là khắc tinh của các loại vũ khí hiện đại mà Mỹ – Hàn thường tự xưng là tiên tiến nhất thế giới. Nếu Hàn Quốc không có biện pháp đối phó th́ hệ thống pḥng thủ biên giới rất dễ bị xuyên phá.
therealrtz ©VietSN