Romano
01-14-2015, 15:51
Đường băng phi pháp thứ 2 của Trung Quốc ở Biển Đông vào cuối năm nay nhằm tăng cường đáng kể khả năng vận chuyển hàng hóa và tiến hành các cuộc tuần tra trên biển, tờ Thời báo Hoàn cầu của Trung Quốc đưa tin. Thời báo Hoàn Cầu của Trung Quốc trích dẫn tuyên bố của ông Gregorio Pio Catapang, Tư lệnh lực lượng vũ trang Philippines, cho hay đường băng của Trung Quốc được xây dựng trái phép trên băi đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Philippines cũng đưa ra tuyên bố chủ quyền tại quần đảo Trường Sa.
Các bức ảnh vệ tinh được chụp hồi tháng 11 năm ngoái cho thấy dự án cải tạo đất tại băi đá Chữ Thập, bắt đầu từ tháng 8 năm ngoái, đă tạo nên đảo nhân tạo có thể phục vụ một đường băng dài 3 km.
Trước đó, Trung Quốc đă xây dựng và sử dụng trái phép một sân bay đa năng trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa - phần lănh thổ do Trung Quốc sử dụng vũ lực xâm chiếm của Việt Nam trong quá khứ.
Báo Học giả ngoại giao có trụ sở tại Nhật Bản cho biết, hiện nay Malaysia, Việt Nam, Đài Loan cũng như TQ đều đă xây dựng cho ḿnh các sân bay quân sự trong phạm vi khu vực Biển Đông.
Tuy nhiên, báo của Nhật Bản dẫn các thông tin báo chí mới nhất cho biết Trung Quốc nằm khá xa so với các sân bay quân sự mà Bắc Kinh đă và đang xây dựng và sử dụng trên Biển Đông và việc TQ sẽ c̣n tiếp tục mở rộng các hoạt động cải tạo phi pháp để thiết lập các sân bay trên vùng Biển Đông là chắc chắn. Cũng theo nhận định của tờ Học giả ngoại giao, việc có được 1 sân bay trên đảo Phú Lâm (tên quốc tế là Woody) và 1 sân bay đang xây trên Băi đá Chữ Thập sẽ làm cho TQ tăng cường được các tuyên bố chủ quyền (phi pháp), cải thiện khả năng quân sự của ḿnh trước các đối thủ trong vấn đề tranh đoạt Biển Đông.
Prashanth Parameswaran - một biên tập viên của tờ Học giả ngoại giao chuyên viết và nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến an ninh khu vực châu Á, Đông Nam Á hiện đang ở Washington, D.C Hoa Kỳ cho biết:
"Như tôi đă từng đề cập và nhấn mạnh, điều quan trọng chúng ra nên lưu tâm đó là các hoạt động của TQ trên khu vực Biển Đông không phải chỉ là các sự kiện đơn lẻ, nó là những phần, những bước đi cụ thể trong một chiến lược xuyên suốt (bành trướng Đường lưỡi ḅ) nhằm thay đổi thực tế trên vùng nước mà Bắc Kinh có tuyên bố chủ quyền".
"Cụ thể, trong các trường hợp gần đây, Trung Quốc đang thực hiện các dự án cải tạo, đảo hóa đối với các băi đá có tên quốc tế lần lượt là Cuateron Reef, Gaven Reef, và Johnson North Reef. Mục đích là tăng kích thước thật của các ḥn đảo, băi đá từ đó thay đổi hiện trạng, diện mạo theo định nghĩa của TQ giống như những ǵ đă và đang làm với Băi đá Chữ Thập ở Quần đảo Trường Sa.”
Nguy hiểm và mưu mô hơn cả đó chính là những việc làm thay đổi hiện trạng này là nền tảng và chắc chắn sẽ được Trung Quốc sử dụng mới mục đích làm bằng chứng để phụ họa cho các tuyên bố chủ quyền phi lư của ḿnh trên khu vực Biển Đông.
Hơn nữa, theo Prashanth Parameswaran, những hoạt động cải tạo, thay đổi diện mạo thực của các đảo, đá trên Biển Đông sẽ tạo nên tác động không nhỏ đối với các nỗ lực hợp pháp của các bên có tuyên bố chủ quyền ở khu vực.
Cũng giống như nhận định của một số chuyên gia quân sự, Prashanth Parameswaran cho rằng nếu Trung Quốc hoàn thành xây dựng xong sân bay ở Quần đảo Trường Sa th́ điều này sẽ giúp cho các máy bay chiến đấu của Không quân TQ có khả năng vươn tới phần c̣n lại ở phía Nam của Biển Đông một cách dễ dàng, khắc phục được nhược điểm bán kích tác chiến, tiếp liệu trên không kém vốn có trước đây.
Hiện nay, số lượng các quốc gia ở Đông Nam Á quan ngại chiến lược Biển Đông của Trung Quốc đă tăng lên, ít nhất có hai quốc gia bắt đầu thực sự quan ngại các hành động của TQ đó là Indonesia và Malaysia.
Cuối cùng, chuyên gia an ninh Prashanth Parameswaran cảnh báo rằng thêm một sân bay nữa được TQ xây dựng trên Biển Đông cũng là thêm một bước nữa đến gần hơn cái mà Trung Quốc được cho là sẽ áp dụng trên Biển Đông được công bố đó chính là Vùng nhận dạng pḥng không trên Biển Đông giống như những ǵ TQ đă làm với khu vực Biển Hoa Đông ở phía Bắc.
Một nhận định đáng chú ư nữa được Prashanth Parameswaran đưa ra đó là kể từ khi TQ đơn phương đưa ra tuyên bố vùng nhận dạng pḥng không trên Biển Hoa Đông vào năm 2013 th́ mức độ hoạt động quân sự ở Hoa Đông giảm dần và mật độ hoạt động quân sự ở Biển Đông tăng lên đều đều, có thể trông thấy, điều đó có nghĩa là TQ đang quyết tâm để giải quyết vấn đề tăng năng lực quân sự thực tế tại khu vực trước khi đưa ra một tuyên bố có thể vấp phải các cản trở lớn.
V́ vậy, một tuyên bố như Vùng nhận dạng pḥng không trên Biển Đông phi pháp chắc chắn sẽ được đưa ra và vấn dề chỉ là thời gian mà thôi.
Ngọc Anh (Tổng hợp)
Các bức ảnh vệ tinh được chụp hồi tháng 11 năm ngoái cho thấy dự án cải tạo đất tại băi đá Chữ Thập, bắt đầu từ tháng 8 năm ngoái, đă tạo nên đảo nhân tạo có thể phục vụ một đường băng dài 3 km.
Trước đó, Trung Quốc đă xây dựng và sử dụng trái phép một sân bay đa năng trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa - phần lănh thổ do Trung Quốc sử dụng vũ lực xâm chiếm của Việt Nam trong quá khứ.
Báo Học giả ngoại giao có trụ sở tại Nhật Bản cho biết, hiện nay Malaysia, Việt Nam, Đài Loan cũng như TQ đều đă xây dựng cho ḿnh các sân bay quân sự trong phạm vi khu vực Biển Đông.
Tuy nhiên, báo của Nhật Bản dẫn các thông tin báo chí mới nhất cho biết Trung Quốc nằm khá xa so với các sân bay quân sự mà Bắc Kinh đă và đang xây dựng và sử dụng trên Biển Đông và việc TQ sẽ c̣n tiếp tục mở rộng các hoạt động cải tạo phi pháp để thiết lập các sân bay trên vùng Biển Đông là chắc chắn. Cũng theo nhận định của tờ Học giả ngoại giao, việc có được 1 sân bay trên đảo Phú Lâm (tên quốc tế là Woody) và 1 sân bay đang xây trên Băi đá Chữ Thập sẽ làm cho TQ tăng cường được các tuyên bố chủ quyền (phi pháp), cải thiện khả năng quân sự của ḿnh trước các đối thủ trong vấn đề tranh đoạt Biển Đông.
Prashanth Parameswaran - một biên tập viên của tờ Học giả ngoại giao chuyên viết và nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến an ninh khu vực châu Á, Đông Nam Á hiện đang ở Washington, D.C Hoa Kỳ cho biết:
"Như tôi đă từng đề cập và nhấn mạnh, điều quan trọng chúng ra nên lưu tâm đó là các hoạt động của TQ trên khu vực Biển Đông không phải chỉ là các sự kiện đơn lẻ, nó là những phần, những bước đi cụ thể trong một chiến lược xuyên suốt (bành trướng Đường lưỡi ḅ) nhằm thay đổi thực tế trên vùng nước mà Bắc Kinh có tuyên bố chủ quyền".
"Cụ thể, trong các trường hợp gần đây, Trung Quốc đang thực hiện các dự án cải tạo, đảo hóa đối với các băi đá có tên quốc tế lần lượt là Cuateron Reef, Gaven Reef, và Johnson North Reef. Mục đích là tăng kích thước thật của các ḥn đảo, băi đá từ đó thay đổi hiện trạng, diện mạo theo định nghĩa của TQ giống như những ǵ đă và đang làm với Băi đá Chữ Thập ở Quần đảo Trường Sa.”
Nguy hiểm và mưu mô hơn cả đó chính là những việc làm thay đổi hiện trạng này là nền tảng và chắc chắn sẽ được Trung Quốc sử dụng mới mục đích làm bằng chứng để phụ họa cho các tuyên bố chủ quyền phi lư của ḿnh trên khu vực Biển Đông.
Hơn nữa, theo Prashanth Parameswaran, những hoạt động cải tạo, thay đổi diện mạo thực của các đảo, đá trên Biển Đông sẽ tạo nên tác động không nhỏ đối với các nỗ lực hợp pháp của các bên có tuyên bố chủ quyền ở khu vực.
Cũng giống như nhận định của một số chuyên gia quân sự, Prashanth Parameswaran cho rằng nếu Trung Quốc hoàn thành xây dựng xong sân bay ở Quần đảo Trường Sa th́ điều này sẽ giúp cho các máy bay chiến đấu của Không quân TQ có khả năng vươn tới phần c̣n lại ở phía Nam của Biển Đông một cách dễ dàng, khắc phục được nhược điểm bán kích tác chiến, tiếp liệu trên không kém vốn có trước đây.
Hiện nay, số lượng các quốc gia ở Đông Nam Á quan ngại chiến lược Biển Đông của Trung Quốc đă tăng lên, ít nhất có hai quốc gia bắt đầu thực sự quan ngại các hành động của TQ đó là Indonesia và Malaysia.
Cuối cùng, chuyên gia an ninh Prashanth Parameswaran cảnh báo rằng thêm một sân bay nữa được TQ xây dựng trên Biển Đông cũng là thêm một bước nữa đến gần hơn cái mà Trung Quốc được cho là sẽ áp dụng trên Biển Đông được công bố đó chính là Vùng nhận dạng pḥng không trên Biển Đông giống như những ǵ TQ đă làm với khu vực Biển Hoa Đông ở phía Bắc.
Một nhận định đáng chú ư nữa được Prashanth Parameswaran đưa ra đó là kể từ khi TQ đơn phương đưa ra tuyên bố vùng nhận dạng pḥng không trên Biển Hoa Đông vào năm 2013 th́ mức độ hoạt động quân sự ở Hoa Đông giảm dần và mật độ hoạt động quân sự ở Biển Đông tăng lên đều đều, có thể trông thấy, điều đó có nghĩa là TQ đang quyết tâm để giải quyết vấn đề tăng năng lực quân sự thực tế tại khu vực trước khi đưa ra một tuyên bố có thể vấp phải các cản trở lớn.
V́ vậy, một tuyên bố như Vùng nhận dạng pḥng không trên Biển Đông phi pháp chắc chắn sẽ được đưa ra và vấn dề chỉ là thời gian mà thôi.
Ngọc Anh (Tổng hợp)