Log in

View Full Version : Tranh căi về bài thi 'ḷng yêu nước' ở Mỹ


PinaColada
01-16-2015, 23:18
Dư luận Mỹ đang bị chia rẽ quanh quyết định của một số bang yêu cầu học sinh phải vượt qua bài thi giáo dục công dân mới được tốt nghiệp.


http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=729924&stc=1&d=1421450277
Lễ thượng cờ tại một trường trung học ở Mỹ - Ảnh: AOL


Hôm qua, Arizona đă trở thành tiểu bang đầu tiên của Mỹ ban hành luật yêu cầu từ năm học 2016 - 2017, học sinh trung học phổ thông phải trả lời đúng ít nhất 60/100 câu hỏi về giáo dục công dân và ḷng yêu nước nếu muốn lấy bằng tốt nghiệp, theo Reuters. Luật này nhanh chóng được nghị viện bang thông qua và Thống đốc mới đắc cử Doug Ducey đă lập tức kư thành luật. Đây cũng là luật đầu tiên ông Ducey kư thông qua kể từ khi nhậm chức. Bài thi tại Arizona xoay quanh những kiến thức cơ bản về hiến pháp, lịch sử, cơ cấu và hoạt động của chính quyền cũng như một số câu hỏi về ḷng yêu nước và “bản sắc Mỹ”. Ngoài Arizona, khoảng 15 tiểu bang khác như Louisiana, Missouri, New Mexico, Oklahoma, Utah... dự kiến sẽ biểu quyết về vấn đề này trong năm nay.
Ư tưởng về bài thi do Viện Joe Foss tại bang Arizona quảng bá mạnh mẽ với mục tiêu phổ biến trên toàn quốc vào năm 2017, thời điểm kỷ niệm 230 năm ra đời Hiến pháp Mỹ. Viện này dẫn kết quả khảo sát mới nhất cho thấy “thực trạng đáng buồn” là chỉ có 1/3 số người được hỏi có thể kể được tên 3 nhánh quyền lực trong hệ thống chính quyền Mỹ trong khi phần lớn đều thuộc vanh vách tên các giám khảo cuộc thi ca hát American Idol. AP th́ dẫn lời nghị viên Steve Montenegro của bang Arizona nói: “Khoa học hay toán rất cần thiết nhưng giáo dục về ḷng yêu nước và vai tṛ công dân cũng quan trọng không kém nhưng có vẻ đang không được chú trọng”.
Tuy nhiên, tranh căi đă nổ ra xung quanh quyết định nói trên và theo giới chuyên gia, điều này cũng phản ánh sự chia rẽ sâu sắc trong nền chính trị và xă hội Mỹ hiện nay. Hầu hết các bang ủng hộ bài thi nói trên đều là “bản doanh” của đảng Cộng ḥa. Theo phe này, trong bối cảnh ngày càng có nhiều người nhập cư vào Mỹ trong khi t́nh h́nh thế giới có nhiều biến động th́ mỗi người càng có nghĩa vụ thấm nhuần “tinh thần của đất nước”. Việc yêu cầu học sinh vượt qua bài thi sẽ giúp đào tạo được những thế hệ công dân tích cực cho Mỹ trong tương lai.
Ngược lại, phe chỉ trích cho rằng chuyện này là vô ích, tốn thời gian và tiền bạc trong khi c̣n nhiều vấn đề khác cấp thiết hơn. Nghị viên Arizona David Bradley thuộc đảng Dân chủ phát biểu trên Đài NBC News: “Các kỳ kiểm tra không làm nên một công dân tốt mà vai tṛ công dân được sát hạch qua hành động của họ”. Bên cạnh đó, theo trang Controversial Times, đạo luật mới c̣n bị chỉ trích là nhằm “thanh lọc chủng tộc” nhằm vào người nhập cư, vốn đang là chủ đề tranh chấp lớn giữa đảng Cộng ḥa và chính quyền Tổng thống Barack Obama. Trên trang Yahoo!News cũng có nhiều b́nh luận nói chính quyền các bang “có ư đồ tuyên truyền nhồi sọ như thời Chiến tranh lạnh”.

Thụy Miên
TNO

kimba
01-16-2015, 23:30
Dân mẻo là thế,v́ họ chẳn cần biết những vấn đề khác ngoài nghề nghiệp cũa họ bởi lẽ tất că các việc khi cần th́ họ nhắc điện thoại lên là tất că ổn thỏa và nếu cần thiết hơn 911 là OK.Cho đến chương tŕnh to be a millionaire khi ra câu hỏi nhà bạn xài điện 110 hay 220 vol mà họ cần phải nhờ người tră lời.NHƯNG đừng tưởng họ không yêu tổ quốc , thằng tàu khựa muốn thử không ?

kimba
01-16-2015, 23:35
hay như dân Ca na Điên chánh gốc 03 đời hỏi họ Canada có mấy Tiểu bang và mấy thành phố tự trị th́ nhiều ông lớ ngớ chẳn biết .Nhưng hỏi ông Mít nào th́ họ cũng tră lời trúng phóc .HOW COME ???

laingo10
01-17-2015, 00:31
hay như dân Ca na Điên chánh gốc 03 đời hỏi họ Canada có mấy Tiểu bang và mấy thành phố tự trị th́ nhiều ông lớ ngớ chẳn biết .Nhưng hỏi ông Mít nào th́ họ cũng tră lời trúng phóc .HOW COME ???

Một người muốn được job interview tốt đẹp, th́ phải học hỏi, t́m kiếm đủ mọi thứ về công ty/tập đoàn đó trước khi interview. Chưa chắc ǵ phần đông người làm trong công ty/tập đoàn này hiểu biết nhiều về sản phẩm, dịch vụ... bằng anh chàng/cô nàng interviewee này đâu!