Hanna
01-17-2015, 20:00
ác vụ sát hại do người Triều Tiên vượt biên, gây ra trong lănh thổ Trung Quốc đang khiến một số người dân phải bỏ nhà cửa và thử thách khả năng quản lư 1.400 km biên giới của Trung Quốc với quốc gia láng giềng khép kín.
Một lính Triều Tiên tháng 12/2014 bắn chết 4 cư dân của Nam B́nh, ngôi làng sát biên giới Triều Tiên có khoảng 300 dân thuộc tỉnh Cát Lâm, đông bắc Trung Quốc. Ngôi làng nằm trong tầm nh́n của một căn cứ quân sự không tên của Triều Tiên. Khoảng 20 người dân ở Nam B́nh đă bị người Triều Tiên sát hại trong những năm gần đây, một quan chức cấp cao địa phương cho biết.
Biên giới Triều Tiên-Trung Quốc kéo dài từ sông Áp Lục ở phía tây qua núi Paektu và dọc theo sông Đồ Môn ở phía đông, nơi có làng Nam B́nh. Đan Đông là thành phố lớn nhất ở phía biên giới Trung Quốc, và là một đại lộ cho thương mại giữa hai nước. Hàng hóa hai bên đi qua con cầu Hữu nghị Trung - Triều.
Trong những tháng mùa đông, ḍng sông Đồ Môn bên ngoài Nam B́nh bị đóng băng. Người Triều Tiên có thể đi bộ qua nó, và nhiều lính Triều Tiên thường vào làng để đ̣i thực phẩm, các quan chức cho biết qua điện thoại vào ngày 8/1.
"Hàng rào dây thép gai ngăn cách Trung Quốc và Triều Tiên như thể không tồn tại, có một số quăng của con sông ngăn cách biên giới rất nông, bạn có thể chỉ bị ướt từ đầu gối xuống khi lội qua nó", Kang nói. "Biên giới trải dài cũng tạo ra khó khăn đối với việc canh gác toàn diện".
Vụ tấn công xảy ra sau khi một người Triều Tiên hồi tháng 9 tiến vào Nam B́nh và đánh chết ba thành viên trong một gia đ́nh để ăn cắp 500 nhân dân tệ (81 USD), Yong Weiliang, 34 tuổi, người nhà nạn nhân cho biết.
"Các cán bộ thôn nói với tôi rằng người Triều Tiên phạm tội sau đó bị biên pḥng bắt ở biên giới", Yong nói qua điện thoại. Chính quyền xă bồi thường anh ta 3.000 nhân dân tệ (484 USD), Weilang cho biết.
Bạo lực đang phản ánh sự tuyệt vọng ngày càng tăng của các binh sĩ, bao gồm lính biên pḥng kể từ khi ông Kim Jong-un lên nắm quyền điều hành B́nh Nhưỡng ba năm trước. Ngoài t́m thức ăn, họ c̣n vào Trung Quốc để ăn cắp tiền.
"Ăn hối lộ được cho là một trong những nguồn thu nhập chính của lính biên pḥng, nhưng kể từ khi ông Kim Jong-un lên nắm quyền và thắt chặt kiểm soát, họ khó có thể tham nhũng, do vậy, họ ’bí quá làm liều’ và phạm tội", Kang Dong Wan, một giáo sư quan hệ quốc tế tại Đại học Dong-a ở Busan, Hàn Quốc, cho biết.
Thiếu lương thực
Triều Tiên lâm vào t́nh trạng thiếu lương thực, 1,1 triệu người đă chết trong nạn đói những năm 1990, theo ước tính của Hàn Quốc. Thành phần tinh anh và quân đội thường có xu hướng được cung cấp nhiều thực phẩm hơn, mặc dù việc phân phối lương thực đến những khu vực xa xôi hơn hiện ngày càng sa sút, Kwon Tae Jin, người nghiên cứu về t́nh h́nh lương thực của Triều Tiên tại Viện GS & J ở Seoul cho biết.
"Những đơn vị quân đội ở khu vực ŕa hoặc có ít ảnh hưởng thường nhận được ít thức ăn hơn", Kwon nói. "Điều này sẽ càng tồi tệ hơn. Ước tính khoảng 2 triệu người Triều Tiên đang thiếu thức ăn, mặc dù cái thời họ chết v́ đói đă khá xa vời".
Khoảng 70% người Triều Tiên phải vật lộn để bảo đảm nguồn cung cấp thực phẩm, mặc dù con số này được dự báo sẽ giảm tới 40% năm 2024 do dân số được dự đoán sẽ chỉ tăng trưởng nhẹ, Bộ Nông nghiệp Mỹ cho biết trong một báo cáo cuối tháng 6/2014, Triều Tiên là nước châu Á có nguồn thực phẩm bấp bênh nhất, sau cả Afghanistan.
Mất ḷng nhau
Vụ giết hại 4 cư dân của ngôi làng biên giới tháng trước khiến Trung Quốc trao công hàm phản đối với Triều Tiên, làm gia tăng căng thẳng giữa hai nước đồng minh, trong khi ông Kim gần đây mở ra cơ hội đàm phán với Hàn Quốc. Nhà lănh đạo trẻ từng làm mất ḷng Trung Quốc khi tiến hành vụ thử hạt nhân thứ ba năm 2013. Cũng trong năm đó, ông Kim ra lệnh xử tử chú rể ḿnh, Jang Song Thaek, người đă thúc đẩy quan hệ thương mại với Trung Quốc.
H́nh ảnh Google Earth chụp ngày 25/9/2014 cho thấy một cây cầu treo mới dự kiến được thông đường vào cuối năm ngoái hiện vẫn chưa hoàn thành, nằm chỏng chơ giữa những cánh đồng và công tŕnh xây dựng ở Triều Tiên. Cây cầu dài 3 km vốn được ấn định khánh thành vào 30/10/2014, nhưng việc này đă bị tŕ hoăn vô thời hạn, Global Times cho biết.
Yan Xuetong, Giám đốc Viện Nghiên cứu Quốc tế tại Đại học Thanh Hoa, hôm 15/1 cho biết chương tŕnh hạt nhân của Triều Tiên cũng là trở ngại cho việc cải thiện mối quan hệ. "Quan hệ giữa Trung Quốc và Triều Tiên đă không êm đẹp trong năm 2014 và dường như sẽ không phục hồi trong năm nay".http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=730519&stc=1&d=1421524815
vnn
Một lính Triều Tiên tháng 12/2014 bắn chết 4 cư dân của Nam B́nh, ngôi làng sát biên giới Triều Tiên có khoảng 300 dân thuộc tỉnh Cát Lâm, đông bắc Trung Quốc. Ngôi làng nằm trong tầm nh́n của một căn cứ quân sự không tên của Triều Tiên. Khoảng 20 người dân ở Nam B́nh đă bị người Triều Tiên sát hại trong những năm gần đây, một quan chức cấp cao địa phương cho biết.
Biên giới Triều Tiên-Trung Quốc kéo dài từ sông Áp Lục ở phía tây qua núi Paektu và dọc theo sông Đồ Môn ở phía đông, nơi có làng Nam B́nh. Đan Đông là thành phố lớn nhất ở phía biên giới Trung Quốc, và là một đại lộ cho thương mại giữa hai nước. Hàng hóa hai bên đi qua con cầu Hữu nghị Trung - Triều.
Trong những tháng mùa đông, ḍng sông Đồ Môn bên ngoài Nam B́nh bị đóng băng. Người Triều Tiên có thể đi bộ qua nó, và nhiều lính Triều Tiên thường vào làng để đ̣i thực phẩm, các quan chức cho biết qua điện thoại vào ngày 8/1.
"Hàng rào dây thép gai ngăn cách Trung Quốc và Triều Tiên như thể không tồn tại, có một số quăng của con sông ngăn cách biên giới rất nông, bạn có thể chỉ bị ướt từ đầu gối xuống khi lội qua nó", Kang nói. "Biên giới trải dài cũng tạo ra khó khăn đối với việc canh gác toàn diện".
Vụ tấn công xảy ra sau khi một người Triều Tiên hồi tháng 9 tiến vào Nam B́nh và đánh chết ba thành viên trong một gia đ́nh để ăn cắp 500 nhân dân tệ (81 USD), Yong Weiliang, 34 tuổi, người nhà nạn nhân cho biết.
"Các cán bộ thôn nói với tôi rằng người Triều Tiên phạm tội sau đó bị biên pḥng bắt ở biên giới", Yong nói qua điện thoại. Chính quyền xă bồi thường anh ta 3.000 nhân dân tệ (484 USD), Weilang cho biết.
Bạo lực đang phản ánh sự tuyệt vọng ngày càng tăng của các binh sĩ, bao gồm lính biên pḥng kể từ khi ông Kim Jong-un lên nắm quyền điều hành B́nh Nhưỡng ba năm trước. Ngoài t́m thức ăn, họ c̣n vào Trung Quốc để ăn cắp tiền.
"Ăn hối lộ được cho là một trong những nguồn thu nhập chính của lính biên pḥng, nhưng kể từ khi ông Kim Jong-un lên nắm quyền và thắt chặt kiểm soát, họ khó có thể tham nhũng, do vậy, họ ’bí quá làm liều’ và phạm tội", Kang Dong Wan, một giáo sư quan hệ quốc tế tại Đại học Dong-a ở Busan, Hàn Quốc, cho biết.
Thiếu lương thực
Triều Tiên lâm vào t́nh trạng thiếu lương thực, 1,1 triệu người đă chết trong nạn đói những năm 1990, theo ước tính của Hàn Quốc. Thành phần tinh anh và quân đội thường có xu hướng được cung cấp nhiều thực phẩm hơn, mặc dù việc phân phối lương thực đến những khu vực xa xôi hơn hiện ngày càng sa sút, Kwon Tae Jin, người nghiên cứu về t́nh h́nh lương thực của Triều Tiên tại Viện GS & J ở Seoul cho biết.
"Những đơn vị quân đội ở khu vực ŕa hoặc có ít ảnh hưởng thường nhận được ít thức ăn hơn", Kwon nói. "Điều này sẽ càng tồi tệ hơn. Ước tính khoảng 2 triệu người Triều Tiên đang thiếu thức ăn, mặc dù cái thời họ chết v́ đói đă khá xa vời".
Khoảng 70% người Triều Tiên phải vật lộn để bảo đảm nguồn cung cấp thực phẩm, mặc dù con số này được dự báo sẽ giảm tới 40% năm 2024 do dân số được dự đoán sẽ chỉ tăng trưởng nhẹ, Bộ Nông nghiệp Mỹ cho biết trong một báo cáo cuối tháng 6/2014, Triều Tiên là nước châu Á có nguồn thực phẩm bấp bênh nhất, sau cả Afghanistan.
Mất ḷng nhau
Vụ giết hại 4 cư dân của ngôi làng biên giới tháng trước khiến Trung Quốc trao công hàm phản đối với Triều Tiên, làm gia tăng căng thẳng giữa hai nước đồng minh, trong khi ông Kim gần đây mở ra cơ hội đàm phán với Hàn Quốc. Nhà lănh đạo trẻ từng làm mất ḷng Trung Quốc khi tiến hành vụ thử hạt nhân thứ ba năm 2013. Cũng trong năm đó, ông Kim ra lệnh xử tử chú rể ḿnh, Jang Song Thaek, người đă thúc đẩy quan hệ thương mại với Trung Quốc.
H́nh ảnh Google Earth chụp ngày 25/9/2014 cho thấy một cây cầu treo mới dự kiến được thông đường vào cuối năm ngoái hiện vẫn chưa hoàn thành, nằm chỏng chơ giữa những cánh đồng và công tŕnh xây dựng ở Triều Tiên. Cây cầu dài 3 km vốn được ấn định khánh thành vào 30/10/2014, nhưng việc này đă bị tŕ hoăn vô thời hạn, Global Times cho biết.
Yan Xuetong, Giám đốc Viện Nghiên cứu Quốc tế tại Đại học Thanh Hoa, hôm 15/1 cho biết chương tŕnh hạt nhân của Triều Tiên cũng là trở ngại cho việc cải thiện mối quan hệ. "Quan hệ giữa Trung Quốc và Triều Tiên đă không êm đẹp trong năm 2014 và dường như sẽ không phục hồi trong năm nay".http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=730519&stc=1&d=1421524815
vnn