Log in

View Full Version : Những tinh hoa quốc pḥng Nga đă bán cho Trung Quốc


PinaColada
01-27-2015, 01:27
(Vũ khí) - Sau nhiều năm theo đuổi thương vụ tên lửa pḥng không S-400 với Nga, cuối cùng Trung Quốc cũng đă nhận được cái gật đầu từ Moscow.

Nga đồng ư bán S-400

Cổng thông tin quân sự Strategy Page cho biết, Nga và Trung Quốc đã ký thỏa thuận cung cấp tổ hợp tên lửa phòng không hiện đại S-400 Triumph. Để nhận được sự đồng ư của Nga, Trung Quốc đã phải chấp nhận chi 500 triệu USD cho mỗi tổ hợp S-400 chuyển giao. Cùng với việc chuyển giao S-400, phía Nga phải hỗ trợ Trung Quốc công tác bảo trì và cung cấp đạn tên lửa cho các tổ hợp pḥng không này khi được chuyển giao.

Theo các điều khoản hợp đồng được nguồn tin trên cho biết, mỗi tổ hợp S-400 chuyển giao cho Trung Quốc sẽ có có 8 xe phóng với 2 đạn tên lửa trên mỗi xe, xe chỉ huy, radar dẫn bắn, radar cảnh giới và các xe tiếp đạn (mang 16 đạn tên lửa). Theo cổng thông tin điện tử Trung Quốc mil.news.sina.com.cn , các tổ hợp S-400 mới sẽ được triển khai ở khu vực duyên hải phía Đông và Nam đất nước.

Trước khi chính thức đặt bút kư vào bản hợp đồng lần này, hồi cuối năm 2014, mạng Sina dẫn nguồn báo Herald cho biết, Nga đă chính thức đặt bút kư vào bản hợp đồng cung cấp tên lửa pḥng không S-400 cho Trung Quốc.

Thông tin trên được tờ Herald đăng tải dựa theo nguồn tin quan chức tổ hợp công nghiệp quốc pḥng Nga và quan chức Bộ Quốc pḥng Nga. Theo nguồn tin trên, hồi giữa năm 2014, công ty xuất khẩu quốc pḥng Nga và Bộ quốc pḥng Trung Quốc đă 'âm thầm' kư hợp đồng bán ít nhất 6 tiểu đoàn tên lửa pḥng không S-400 trị giá hơn 3 tỷ USD.

Tuy nhiên, ngay sau đó Đài Tiếng nói nước Nga dẫn lời đại diện Cơ quan Liên bang Nga về hợp tác kỹ thuật-quân sự (FSMTC) khẳng định nước này chưa kư kết hợp đồng với Trung Quốc về cung cấp các hệ thống tên lửa pḥng không S-400.

http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=736382&stc=1&d=1422322035
Tổ hợp tên lửa S-400


Hăng RIA Novsoti dẫn tuyên bố của người đại diện FSMTC, phụ trách giám sát lĩnh vực hợp tác quân sự-kỹ thuật, nói rằng vấn đề cung cấp tên lửa mới của Nga cho Trung Quốc hiện vẫn chưa giải quyết xong.

Hệ thống tên lửa pḥng không S-400 là hệ thống pḥng không thế hệ thứ 4, được Cục thiết kế Almaz (Almaz Central Design Bureau) của Nga nghiên cứu, phát triển trên cơ sở hệ thống S-300P. Nó được ứng dụng hàng loạt các thành tựu khoa học mới, có thể phóng được các loại tên lửa pḥng không tầm thấp, tầm trung, tầm cao và các loại tên lửa tầm gần, tầm trung, tầm xa.

S-400 ứng dụng tất cả các thành tựu nghiên cứu tiên tiến nhất của Nga trong lĩnh vực khoa học công nghệ, như vô tuyến điện, radar, chế tạo tên lửa, vi điện tử, máy tính…, trang bị các tên lửa có tầm bắn cực xa và radar theo dơi mảng pha mới, radar này có khả năng bao phủ tới 360 độ ở mọi hướng khác nhau.

Theo báo cáo, tên lửa được phóng từ S-400, khi tiếp cận mục tiêu ở một khoảng cách nhất định sẽ tự kích hoạt đầu đạn, hoặc có thể kích hoạt nhiên liệu dư thừa trong khoang nhiên liệu làm tên lửa nổ tung. V́ vậy, dù tên lửa không bắn trúng mục tiêu th́ những mảnh vỡ của tên lửa vẫn có thể phá hủy mục tiêu địch.

Hệ thống S-400 có rất nhiều ưu điểm như có khả năng tàng h́nh và chống lại các biện pháp đối phó của kẻ địch, hệ thống radar mạnh mẽ và khả năng chống nhiễu tốt. Nó có thể tạo ra cấu trúc pḥng không đa tầng với 3 tên lửa tầm bắn khác nhau, bổ sung cho nhau, có thể theo dơi hàng trăm mục tiêu và đồng loạt tấn công 36 mục tiêu cùng một thời điểm.

Các phương tiện truyền thông Mỹ cho rằng, hệ thống tên lửa pḥng không S-400 tương thích với các hệ thống vũ khí pḥng không khác của Trung Quốc, v́ vậy chúng có thể kết hợp để theo dơi và tấn công mục tiêu địch ở khoảng cách rất xa, điều này giúp Bắc Kinh nâng cao được khả năng tác chiến chống xâm nhập.

Báo chí Nhật Bản cũng khẳng định, việc Nga đồng ư bán hệ thống pḥng không S-400 cho Trung Quốc, không những giúp Bắc Kinh tăng cường sức mạnh pḥng thủ đa tầng, mà c̣n đặt quần đảo Senkaku/Điếu Ngư nằm trong phạm vi bao phủ của hỏa lực pḥng không của các căn cứ trên đất liền Trung Quốc. Do đó Nhật Bản nhất thiết phải bố trí máy bay chiến đấu F-35 hoạt động tại đây để đối phó lại với hệ thống pḥng không này. 

Trung Quốc tin dùng vũ khí Nga

Trước khi bản hợp đồng S-400 giữa Nga và Trung Quốc được kư kết, Bắc Kinh cũng đă mua số lượng lớn tổ hợp pḥng không S-300 từ Nga. Ngay từ năm 1991, Trung Quốc mua lô tên lửa S-300 đầu tiên thuộc loại S-300 PMU, bao gồm 2 tiểu đoàn với 8 tổ hợp (32 hệ thống phóng tên lửa), đồng thời mua kèm theo khoảng 384 quả tên lửa 5V55U, tổng trị giá hợp đồng 220 triệu USD. Ngay lập tức, chúng được triển khai để bảo vệ đầu năo trung ương là thủ đô Bắc Kinh.

Đến năm 1994, Trung Quốc tiếp tục mua lô tên lửa pḥng không thứ 2 thuộc loại S-300 PMU1, bao gồm 2 tiểu đoàn với 8 tổ hợp (32 hệ thống phóng tên lửa) và 196 quả tên lửa 48N6E. Tổng trị giá hợp đồng vào khoảng 400 triệu USD, thanh toán 1 nửa bằng tiền mặt, 1 nửa trả bằng hàng hóa. Các hệ thống pḥng không này được triển khai ở khu vực Nam Kinh.

Bắc Kinh đă đặt mua lô tên lửa pḥng không thứ 3 (S-300 PMU1) vào năm 2001, bao gồm 2 tiểu đoàn với 8 tổ hợp (32 hệ thống phóng tên lửa) và 196 quả tên lửa 48N6E với tổng trị giá hợp đồng cũng vào khoảng 400 triệu USD để triển khai bảo vệ Thượng Hải.

Các chuyên gia quân sự Bắc Kinh cho rằng, các hệ thống pḥng không của Nga có tính năng hàng đầu thế giới, vượt trội các loại tên lửa của Mỹ. Nhận thức được tầm quan trọng của S-400, chính v́ vậy Trung Quốc đă quyết định theo đuổi bản hợp đồng này với nga trong suốt nhiều năm qua.

Việc công bố thông tin hợp đồng mua bán hệ thống S-400 cho thấy, Trung Quốc tiếp tục tin tưởng các hệ thống pḥng không Nga, sau khi đă mua hàng loạt các hệ thống tên lửa pḥng không thế hệ thứ 3 như S-300 PMU, S-300 PMU1 và S-300 PMU2, làm ṇng cốt bảo vệ không phận nước ḿnh.

Chuyên gia quân sự Trung Quốc Đỗ Văn Long cho rằng, hợp tác mua sắm vũ khí S-400 lần này giữa hai bên là rất cẩn thận, chân thực nhất từ trước tới nay. Đối với những hợp đồng mua sắm trước đây, ví dụ như hợp đồng mua Su-27, hai bên chỉ cần đáp ứng đủ yêu cầu cần thiết khi đó, mọi chi tiết khác đều không thành vấn đề. 

Các chuyên gia quân sự phương Tây có ư kiến cho rằng, cấm vận của Mỹ và EU đối với Nga đă gây ra những hậu quả rất lớn. Việc Moscow nới lỏng các nguyên tắc cung cấp vũ khí cho Bắc Kinh xuất phát từ nguyên nhân gần đây Nga đang phải liên tiếp hứng chịu lệnh trừng phạt của phương Tây do vấn đề Ukraine.


Chúc Sơn
BDV