Romano
01-27-2015, 10:23
Nền kinh tế thế giới sẽ phụ thuộc rất nhiều vào những ǵ sẽ diễn ra ở Châu Âu trong những ngày sắp tới, khi khả năng hồi phục cũng đang luôn đi kèm với nguy cơ tan ră. Và quả bom nổ chậm đang đe dọa làm bùng nổ sự tan ră của EU, không ai khác lại đến từ cội nguồn của chính nền văn minh phương Tây – Hy Lạp.
Những ngày này trên các phương tiện truyền thông Châu Âu, đâu đâu cũng tràn ngập tin tức về khả năng hồi phục của nền kinh tế EU sau khi ngân hàng trung ương Châu Âu công bố gói kích thích kinh tế QE lên tới 1,1 ngàn tỷ Euro. Nhưng ẩn sau những tin tức đầy hứa hẹn ấy lại là một nguy cơ khổng lồ đang đe dọa trở thành một thảm họa có thể khiến EU tan ră, và quả bom ấy lại đến từ một địa chỉ quen thuộc, là đất nước của các vị thần – Hy Lạp.
Cái tên Hy Lạp có lẽ sẽ có một vị trí xứng đáng trong lịch sử kinh tế của giai đoạn đầu thế kỷ 21, khi chỉ trong chưa đầy 10 năm đất nước Nam Âu này có đến hai lần khiến nền kinh tế của cả Châu Âu chao đảo. Năm 2010, cuộc khủng hoảng nợ công bắt nguồn từ Hy Lạp giáng một đ̣n kép vào nền kinh tế EU sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008, sự vỡ nợ của Hy Lạp khi đó đă thực sự trở thành một trận đại dịch lan tràn ra toàn EU, lần lượt Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia rồi Ireland cũng rơi vào t́nh trạng nguy ngập.
Cho đến tận bây giờ Châu Âu vẫn chưa khắc phục hết những hậu quả của khủng hoảng nợ công khi đó, thậm chí nguy cơ giảm phát mà EU đang phải đối phó ở t́nh h́nh hiện tại cũng bắt nguồn một phần từ sự vỡ nợ của Hy Lạp, khi nó buộc EU phải áp dụng chính sách thắt lưng buộc bụng quá lâu, lâu đến mức có thể dẫn tới nguy cơ giảm phát.
Và trong bối cảnh Châu Âu đang phải cuống cuồng t́m biện pháp xử lư nguy cơ giảm phát, th́ lại một lần nữa Hy Lạp lại giáng một đ̣n đúng vào thời điểm khẩn cấp nhất cũng như thời điểm năm 2010. Quá sức chịu đựng những khó khăn từ t́nh trạng thắt lưng buộc bụng khắc nghiệt, người dân Hy Lạp trở nên giận dữ với các điều kiện cứu trợ của EU.
Bắt đầu có những tiếng kêu gọi đưa Hy Lạp ra khỏi EU nếu t́nh trạng không được cải thiện, và niềm tin mà người dân Hy Lạp dành cho đảng cánh tả Syriza – một đảng cam kết sẽ yêu cầu EU giảm nợ và nới lỏng bớt chương tŕnh thắt lưng buộc bụng – cũng đang ngày càng tăng.
Cũng không hẳn là người dân Hy Lạp không có lư. Các điều kiện thắt lưng buộc bụng mà EU đặt ra cho Hy Lạp để đổi lấy gói cứu trợ đang tỏ ra quá ngặt nghèo, và đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng với đất nước Nam Âu này mà các nhà lănh đạo EU đang nhắm mắt làm ngơ.
Thu nhập cá nhân của người Hy Lạp tính đến năm 2013 đă giảm tới gần 30%, GDP của Hy Lạp cũng thấp hơn 2% so với mức GDP trung b́nh của khu vực đồng tiền chung. Theo ước tính, khoảng 20 ngàn người Hy Lạp đang trong t́nh trạng vô gia cư, hơn nửa triệu người đang phải nhận thực phẩm từ các bếp ăn từ thiện, tỷ lệ thất nghiệp trong giới trẻ đang đạt một mức kinh hoàng lên tới 65%.
T́nh trạng khó khăn chồng chất và gần như không có hy vọng này đang tạo nên một làn sóng di cư ra nước ngoài của người dân Hy Lạp, hầu hết trong số đó là bất hợp pháp.
T́nh trạng u ám đến cùng cực của kinh tế Hy Lạp và sự thờ ơ của các nhà lănh đạo EU đang đẩy hai bên đến một t́nh trạng ngấp nghé sự đổ vỡ. Việc tiếp tục t́nh trạng tệ hại hiện tại rơ ràng là điều không thể với người dân Hy Lạp, và họ cần sự thay đổi. Điều mà đảng cánh tả Syriza cam kết khi thắng cử là yêu cầu EU giăn bớt nợ cho Hy Lạp và nới lỏng các điều kiện cho gói cứu trợ 240 tỷ Euro.
Một sự nới lỏng cần thiết ở thời điểm hiện tại có thể cải thiện kinh tế Hy Lạp, đồng thời sẽ mang lại cho nước này nhiều thuận lợi trong việc thanh toán các khoản nợ về lâu dài hơn là tiếp tục duy tŕ các điều kiện ngặt nghèo. Nếu EU không chấp nhận, một sự đổ vỡ gần như chắc chắn sẽ xảy ra khi Hy Lạp đang ở thế không c̣n ǵ để mất.
Việc Hy Lạp rời EU có thể trở thành ng̣i nổ cho một tác động dây chuyền trong nội bộ khu vực đồng tiền chung, cũng như khủng hoảng nợ công của Hy Lạp năm 2010 đă lan sang một loạt các nước khác. Việc Hy Lạp rời EU sẽ giáng một đ̣n mạnh vào các nước cũng đang trong quá tŕnh phục hồi như Italia hay Tây Ban Nha, đẩy t́nh h́nh khó khăn ở các nước này tăng thêm và tạo một bước đệm để các đảng cánh tả ở các nước này lên tiếng đ̣i tách khỏi EU. Việc một loạt các nước đ̣i tách khỏi khu vực đồng tiền chung sẽ là một thảm họa thực sự có thể khiến EU tan ră ngay lập tức.
Thậm chí, kể cả khi Châu Âu chấp nhận giảm nợ và nới bớt các điều kiện cho Hy Lạp th́ cũng vẫn sẽ tạo ra một phản ứng dây chuyền. Khá nhiều nước Châu Âu cũng đang chịu chính sách thắt lưng buộc bụng và đang hướng sự chú ư về Hy Lạp, một khi Hy Lạp được nới lỏng th́ các nước khác như Tây Ban Nha hay thậm chí là Pháp cũng sẽ đ̣i hỏi điều tương tự. Gánh nặng chống giảm phát đang đè nặng lên vai EU khi đó sẽ được chất thêm một gánh nặng mới cũng khó khăn không kém.
Nhàn Đàm (theo Reuters)
Những ngày này trên các phương tiện truyền thông Châu Âu, đâu đâu cũng tràn ngập tin tức về khả năng hồi phục của nền kinh tế EU sau khi ngân hàng trung ương Châu Âu công bố gói kích thích kinh tế QE lên tới 1,1 ngàn tỷ Euro. Nhưng ẩn sau những tin tức đầy hứa hẹn ấy lại là một nguy cơ khổng lồ đang đe dọa trở thành một thảm họa có thể khiến EU tan ră, và quả bom ấy lại đến từ một địa chỉ quen thuộc, là đất nước của các vị thần – Hy Lạp.
Cái tên Hy Lạp có lẽ sẽ có một vị trí xứng đáng trong lịch sử kinh tế của giai đoạn đầu thế kỷ 21, khi chỉ trong chưa đầy 10 năm đất nước Nam Âu này có đến hai lần khiến nền kinh tế của cả Châu Âu chao đảo. Năm 2010, cuộc khủng hoảng nợ công bắt nguồn từ Hy Lạp giáng một đ̣n kép vào nền kinh tế EU sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008, sự vỡ nợ của Hy Lạp khi đó đă thực sự trở thành một trận đại dịch lan tràn ra toàn EU, lần lượt Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia rồi Ireland cũng rơi vào t́nh trạng nguy ngập.
Cho đến tận bây giờ Châu Âu vẫn chưa khắc phục hết những hậu quả của khủng hoảng nợ công khi đó, thậm chí nguy cơ giảm phát mà EU đang phải đối phó ở t́nh h́nh hiện tại cũng bắt nguồn một phần từ sự vỡ nợ của Hy Lạp, khi nó buộc EU phải áp dụng chính sách thắt lưng buộc bụng quá lâu, lâu đến mức có thể dẫn tới nguy cơ giảm phát.
Và trong bối cảnh Châu Âu đang phải cuống cuồng t́m biện pháp xử lư nguy cơ giảm phát, th́ lại một lần nữa Hy Lạp lại giáng một đ̣n đúng vào thời điểm khẩn cấp nhất cũng như thời điểm năm 2010. Quá sức chịu đựng những khó khăn từ t́nh trạng thắt lưng buộc bụng khắc nghiệt, người dân Hy Lạp trở nên giận dữ với các điều kiện cứu trợ của EU.
Bắt đầu có những tiếng kêu gọi đưa Hy Lạp ra khỏi EU nếu t́nh trạng không được cải thiện, và niềm tin mà người dân Hy Lạp dành cho đảng cánh tả Syriza – một đảng cam kết sẽ yêu cầu EU giảm nợ và nới lỏng bớt chương tŕnh thắt lưng buộc bụng – cũng đang ngày càng tăng.
Cũng không hẳn là người dân Hy Lạp không có lư. Các điều kiện thắt lưng buộc bụng mà EU đặt ra cho Hy Lạp để đổi lấy gói cứu trợ đang tỏ ra quá ngặt nghèo, và đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng với đất nước Nam Âu này mà các nhà lănh đạo EU đang nhắm mắt làm ngơ.
Thu nhập cá nhân của người Hy Lạp tính đến năm 2013 đă giảm tới gần 30%, GDP của Hy Lạp cũng thấp hơn 2% so với mức GDP trung b́nh của khu vực đồng tiền chung. Theo ước tính, khoảng 20 ngàn người Hy Lạp đang trong t́nh trạng vô gia cư, hơn nửa triệu người đang phải nhận thực phẩm từ các bếp ăn từ thiện, tỷ lệ thất nghiệp trong giới trẻ đang đạt một mức kinh hoàng lên tới 65%.
T́nh trạng khó khăn chồng chất và gần như không có hy vọng này đang tạo nên một làn sóng di cư ra nước ngoài của người dân Hy Lạp, hầu hết trong số đó là bất hợp pháp.
T́nh trạng u ám đến cùng cực của kinh tế Hy Lạp và sự thờ ơ của các nhà lănh đạo EU đang đẩy hai bên đến một t́nh trạng ngấp nghé sự đổ vỡ. Việc tiếp tục t́nh trạng tệ hại hiện tại rơ ràng là điều không thể với người dân Hy Lạp, và họ cần sự thay đổi. Điều mà đảng cánh tả Syriza cam kết khi thắng cử là yêu cầu EU giăn bớt nợ cho Hy Lạp và nới lỏng các điều kiện cho gói cứu trợ 240 tỷ Euro.
Một sự nới lỏng cần thiết ở thời điểm hiện tại có thể cải thiện kinh tế Hy Lạp, đồng thời sẽ mang lại cho nước này nhiều thuận lợi trong việc thanh toán các khoản nợ về lâu dài hơn là tiếp tục duy tŕ các điều kiện ngặt nghèo. Nếu EU không chấp nhận, một sự đổ vỡ gần như chắc chắn sẽ xảy ra khi Hy Lạp đang ở thế không c̣n ǵ để mất.
Việc Hy Lạp rời EU có thể trở thành ng̣i nổ cho một tác động dây chuyền trong nội bộ khu vực đồng tiền chung, cũng như khủng hoảng nợ công của Hy Lạp năm 2010 đă lan sang một loạt các nước khác. Việc Hy Lạp rời EU sẽ giáng một đ̣n mạnh vào các nước cũng đang trong quá tŕnh phục hồi như Italia hay Tây Ban Nha, đẩy t́nh h́nh khó khăn ở các nước này tăng thêm và tạo một bước đệm để các đảng cánh tả ở các nước này lên tiếng đ̣i tách khỏi EU. Việc một loạt các nước đ̣i tách khỏi khu vực đồng tiền chung sẽ là một thảm họa thực sự có thể khiến EU tan ră ngay lập tức.
Thậm chí, kể cả khi Châu Âu chấp nhận giảm nợ và nới bớt các điều kiện cho Hy Lạp th́ cũng vẫn sẽ tạo ra một phản ứng dây chuyền. Khá nhiều nước Châu Âu cũng đang chịu chính sách thắt lưng buộc bụng và đang hướng sự chú ư về Hy Lạp, một khi Hy Lạp được nới lỏng th́ các nước khác như Tây Ban Nha hay thậm chí là Pháp cũng sẽ đ̣i hỏi điều tương tự. Gánh nặng chống giảm phát đang đè nặng lên vai EU khi đó sẽ được chất thêm một gánh nặng mới cũng khó khăn không kém.
Nhàn Đàm (theo Reuters)