PinaColada
01-27-2015, 13:32
Những tai tiếng sĩ quan Đài Loan làm điệp viên cho Trung Quốc v́ lương giảm, bổng giảm, kinh phí quân sự bị cắt giảm khi Đài Bắc lập quan hệ ấm nồng hơn với Bắc Kinh.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=736784&stc=1&d=1422365547
Quân đội Đài Loan tập trận
Ngày 16.1, văn pḥng công tố Đài Bắc cho biết vụ tai tiếng sĩ quan Đài Loan làm điệp viên cho Trung Quốc mới nhất: đầu sỏ bị truy tố là Trấn Tiểu Giang làm việc cho cơ quan t́nh báo quân đội Trung Quốc (TQ) đă tuyển 5 sĩ quan Đài Loan (ĐL) làm gián điệp cho Bắc Kinh, gồm cựu thiếu tướng Hứa Năi Quyền bị truy tố tội danh vi phạm luật an ninh quốc gia. Hứa về hưu từ năm 2007
Mua chuộc bằng tiền mặt, du lịch miễn phí
4 người c̣n lại gồm cựu trung tá không quân Chou Tzu-li và 3 người có họ Sung, Yang và Lee. Cảnh sát ĐL bắt Trấn và Hứa và 4 người này hồi tháng 9. 2014.
Ngành công tố cho biết từ năm 2005, Trấn, một cựu đại úy Quân đội giải phóng nhân dân TQ (PLA) dùng hộ chiếu cấp cho công dân Đặc khu hành chính Hồng Kông (thuộc TQ) để đến ĐL nhiều lần với cớ kinh doanh và du lịch để tuyển dụng các sỹ quan tại ngũ hoặc về hưu, nhằm lập một mạng lưới tiện cho công tác t́nh báo chống lại ĐL.
Nhóm ĐL được Trấn đưa tiền, hoặc cho đi du lịch nước ngoài miễn phí để “bồi dưỡng” việc họ tuồn thông tin t́nh báo quân sự bí mật cho TQ.
Cựu trung tá Chou đă giúp Trấn tuyển các sĩ quan để mở rộng mạng lưới. Ít nhất 10 cựu và đương kim sĩ quan không quân cũng dính líu.
Trấn và nhóm ĐL này bị buộc tội ṛ rỉ thông tin mật cho Bắc Kinh, gồm dữ liệu về việc ĐL mua sắm vũ khí và lắp đặt hệ thống radar siêu cao tần.
Bộ Quốc pḥng ĐL nói nhóm điệp viên này không gây nhiều tổn thất, v́ đă cảnh giác trước các hoạt động của Trấn, cũng như đă thu thập chứng cứ chống lại nhóm điệp viên trong 3 năm qua.
Hồi đầu tháng 12.2014, Cục an ninh quốc gia (NSB, cơ quan t́nh báo ĐL)cũng đưa tin bắt Trấn. Đó là lần đầu tiên NSB công khai xác nhận việc bắt một điệp viên TQ.
Vài năm gần đây, liên tục có những vụ tai tiếng điệp viên TQ có sự dính líu của cựu và đương kim sĩ quan ĐL.
Hồi tháng 9.2013, cựu phó Đô đốc Kha Chính Thành bị kết án 14 tháng tù, v́ thu thập và cung cấp các thông tin bí mật quân sự cho TQ, chỉ vài tháng sau khi có vụ một cựu trung tướng ĐL bị truy tố v́ tiết lộ bí mật cho Bắc Kinh.
Tại sao sĩ quan ĐL bán ḿnh cho TQ?
Năm 2011, tướng Đài Loan Lo Hsien-che, lănh đạo cơ quan t́nh báo, bị kết án tù chung thân v́ làm gián điệp cho TQ. Ông bị nghi tuồn dữ liệu chi tiết một hệ thống quốc pḥng điện tử do hăng Lockheed Martin bán cho ĐL.
Các nhà phân tích và một số chuyên gia quân sự ở ĐL nói vụ truy tố nhóm điệp viên của Trấn làm nối lại nỗi lo ngại về mối quan hệ thương mại ngày càng tăng giữa hai kẻ thù lịch sử, khiến các sĩ quan ĐL dễ trở thành mục tiêu của t́nh báo TQ.
Cuộc tranh luận về vai tṛ quân đội ở ĐL và những vụ tai tiếng điệp viên TQ c̣n khiến các nhà phân tích nói: nó đặt dấu hỏi về việc Mỹ có nên giao tri thức và công nghệ quân sự cho ĐL hay không.
Việc Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan cũng làm Bắc Kinh bực tức Mỹ. Vài năm qua, các nhà phân tích nói Mỹ ngần ngại bán thêm vũ khí hiện đại-như tàu ngầm và chiến đấu cơ F-16 mới cho ĐL, chủ yếu v́ sợ làm mất ḷng TQ.
Theo Tsai Huang-liang, một nghị sĩ đảng Dân chủ tiến bộ (DPP) ở tiểu ban đối ngoại và quốc pḥng, từ năm 2013 đến tháng 3. 2014, ĐL phát hiện 19 vụ điệp viên TQ, trong đó 90 % là các cựu và đương kim sĩ quan ĐL.
C̣n theo giáo sư trợ giảng Arthur Hong ở đại học quốc pḥng ĐL nói: “Hồi trẻ học quân sự, thanh niên được dạy kẻ thù là TQ và phải chuẩn bị để đánh lại TQ. Nhưng cùng lúc, lănh đạo càng trở nên thân thiết hơn với kẻ thù ấy. Nó tạo ra sự lúng túng cho quân đội về vai tṛ của họ trong xă hội”.
Từ năm 2008, dưới thời tổng thống ĐL Mă Anh Cửu thuộc Quốc dân đảng (KMT), ĐL đă kư 21 thỏa thuận thương mại với TQ, mở cửa cho hàng ngàn sinh viên TQ qua học và tiếp nhận hàng triệu lượt du khách TQ.
Năm 2012, ĐL giảm phần lương thưởng thêm cho cựu binh. Theo dữ liệu chính phủ, tỷ lệ % ngân sách quân sự trong tổng ngân sách cũng giảm, từ 17, 5 % năm 2008 xuống 15, 9% trong năm nay.
C̣n có kế hoạch giảm số quân từ 200.000 xuống c̣n 170.000 hoặc 190.000 trong năm 2019.
Giấc mộng muôn đời về đất tổ, muốn là người quan trọng
Một số nhà phân tích nói: Bắc Kinh vẫn xem ĐL là một tỉnh hải ngoại cần phải thu hồi, nếu cần th́ sử dụng vũ lực. Một khát vọng tái thống nhất-thay v́ độc lập-cũng giữ một vai tṛ trong việc một số thành viên quân đội chỉ muốn hưởng lương do TQ trả.
Chuyên gia Hong nói: “Nhiều người trong quân đội ĐL là hậu duệ của những người lính TQ phải rút ra Đài Loan năm 1949. Đối với họ, một sự thống nhất ḥa b́nh với TQ và trở về với nguồn cội là ước mơ muôn đời của họ”.
Lin Chong-Pin, một cựu thứ trưởng quốc pḥng ĐL, nói sự bất măn chính quyền, cùng những liên minh “tù mù” đă khiến các sĩ quan bất măn dễ nghiêng qua Bắc Kinh. Ông nói TQ đang nhắm hóa ĐL thành một đối tác không đáng tin cậy của quân đội Mỹ.
Năm 1979 Mỹ từng giảm quan hệ quân sự với ĐL, nhằm lập quan hệ ngoại giao với TQ. Tuy nhiên, theo Luật quan hệ với ĐL. MỸ buộc phải bảo vệ an ninh bằng cách cung cấp vũ khí cần thiết cho ĐL. Nhiều sĩ quan ĐL c̣n đi học ở Mỹ.
V́ thế, “Mỹ sẽ luôn quan ngại về những bí mật quân sự sẽ bị tuồn cho TQ”, theo giáo sư Bruce Jacops của khoa nghiên cứu và ngôn ngữ châu Á ở đại học Monash (Úc).
Ông nói hoạt động t́nh báo giữa ĐL và TQ không mới, nhưng đó là một vấn đề dù vài năm qua đă có sự cải thiện quan hệ Trung-Đài, nên vẫn có một cấp độ không tin lẫn nhau giữa Trung-Đài.
Người phát ngôn David Luo của Bộ quốc pḥng ĐL nói không thể nào nghi ngờ cấp độ trung thành và t́nh yêu nước của quân đội ĐL:
“Chúng tôi có nghe những phàn nàn việc chính phủ giảm trợ cấp, nhưng sự không hài ḷng này sẽ không dẫn đến sự phản bội”.
Luo nói dù nguy cơ đánh nhau tổng lực với TQ đă giảm, ĐL vẫn luôn củng cố khả năng đánh chặn, gồm mua vũ khí mới, siết pḥng thủ mạng. Ông cũng nêu quân đội ĐL giữ vai tṛ chủ đạo trong các cuộc cứu hộ thiên tai.
Nhưng một đại tá vừa về hưu giấu tên, nói nhiều người trong quân đội đă cạn nhuệ khí: “Thời chiến, quân nhân được lên lon nhờ thành tích chiến đấu. Nay, khi Đài-Trung không c̣n xem nhau là kẻ thù nguy hiểm, sự tôn trọng người lính đă giảm. Người ta bắt đầu t́m đến những nơi nào đó để cảm thấy họ là người quan trọng”.
Mai Hà (theo The Wall Street Journal)
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=736784&stc=1&d=1422365547
Quân đội Đài Loan tập trận
Ngày 16.1, văn pḥng công tố Đài Bắc cho biết vụ tai tiếng sĩ quan Đài Loan làm điệp viên cho Trung Quốc mới nhất: đầu sỏ bị truy tố là Trấn Tiểu Giang làm việc cho cơ quan t́nh báo quân đội Trung Quốc (TQ) đă tuyển 5 sĩ quan Đài Loan (ĐL) làm gián điệp cho Bắc Kinh, gồm cựu thiếu tướng Hứa Năi Quyền bị truy tố tội danh vi phạm luật an ninh quốc gia. Hứa về hưu từ năm 2007
Mua chuộc bằng tiền mặt, du lịch miễn phí
4 người c̣n lại gồm cựu trung tá không quân Chou Tzu-li và 3 người có họ Sung, Yang và Lee. Cảnh sát ĐL bắt Trấn và Hứa và 4 người này hồi tháng 9. 2014.
Ngành công tố cho biết từ năm 2005, Trấn, một cựu đại úy Quân đội giải phóng nhân dân TQ (PLA) dùng hộ chiếu cấp cho công dân Đặc khu hành chính Hồng Kông (thuộc TQ) để đến ĐL nhiều lần với cớ kinh doanh và du lịch để tuyển dụng các sỹ quan tại ngũ hoặc về hưu, nhằm lập một mạng lưới tiện cho công tác t́nh báo chống lại ĐL.
Nhóm ĐL được Trấn đưa tiền, hoặc cho đi du lịch nước ngoài miễn phí để “bồi dưỡng” việc họ tuồn thông tin t́nh báo quân sự bí mật cho TQ.
Cựu trung tá Chou đă giúp Trấn tuyển các sĩ quan để mở rộng mạng lưới. Ít nhất 10 cựu và đương kim sĩ quan không quân cũng dính líu.
Trấn và nhóm ĐL này bị buộc tội ṛ rỉ thông tin mật cho Bắc Kinh, gồm dữ liệu về việc ĐL mua sắm vũ khí và lắp đặt hệ thống radar siêu cao tần.
Bộ Quốc pḥng ĐL nói nhóm điệp viên này không gây nhiều tổn thất, v́ đă cảnh giác trước các hoạt động của Trấn, cũng như đă thu thập chứng cứ chống lại nhóm điệp viên trong 3 năm qua.
Hồi đầu tháng 12.2014, Cục an ninh quốc gia (NSB, cơ quan t́nh báo ĐL)cũng đưa tin bắt Trấn. Đó là lần đầu tiên NSB công khai xác nhận việc bắt một điệp viên TQ.
Vài năm gần đây, liên tục có những vụ tai tiếng điệp viên TQ có sự dính líu của cựu và đương kim sĩ quan ĐL.
Hồi tháng 9.2013, cựu phó Đô đốc Kha Chính Thành bị kết án 14 tháng tù, v́ thu thập và cung cấp các thông tin bí mật quân sự cho TQ, chỉ vài tháng sau khi có vụ một cựu trung tướng ĐL bị truy tố v́ tiết lộ bí mật cho Bắc Kinh.
Tại sao sĩ quan ĐL bán ḿnh cho TQ?
Năm 2011, tướng Đài Loan Lo Hsien-che, lănh đạo cơ quan t́nh báo, bị kết án tù chung thân v́ làm gián điệp cho TQ. Ông bị nghi tuồn dữ liệu chi tiết một hệ thống quốc pḥng điện tử do hăng Lockheed Martin bán cho ĐL.
Các nhà phân tích và một số chuyên gia quân sự ở ĐL nói vụ truy tố nhóm điệp viên của Trấn làm nối lại nỗi lo ngại về mối quan hệ thương mại ngày càng tăng giữa hai kẻ thù lịch sử, khiến các sĩ quan ĐL dễ trở thành mục tiêu của t́nh báo TQ.
Cuộc tranh luận về vai tṛ quân đội ở ĐL và những vụ tai tiếng điệp viên TQ c̣n khiến các nhà phân tích nói: nó đặt dấu hỏi về việc Mỹ có nên giao tri thức và công nghệ quân sự cho ĐL hay không.
Việc Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan cũng làm Bắc Kinh bực tức Mỹ. Vài năm qua, các nhà phân tích nói Mỹ ngần ngại bán thêm vũ khí hiện đại-như tàu ngầm và chiến đấu cơ F-16 mới cho ĐL, chủ yếu v́ sợ làm mất ḷng TQ.
Theo Tsai Huang-liang, một nghị sĩ đảng Dân chủ tiến bộ (DPP) ở tiểu ban đối ngoại và quốc pḥng, từ năm 2013 đến tháng 3. 2014, ĐL phát hiện 19 vụ điệp viên TQ, trong đó 90 % là các cựu và đương kim sĩ quan ĐL.
C̣n theo giáo sư trợ giảng Arthur Hong ở đại học quốc pḥng ĐL nói: “Hồi trẻ học quân sự, thanh niên được dạy kẻ thù là TQ và phải chuẩn bị để đánh lại TQ. Nhưng cùng lúc, lănh đạo càng trở nên thân thiết hơn với kẻ thù ấy. Nó tạo ra sự lúng túng cho quân đội về vai tṛ của họ trong xă hội”.
Từ năm 2008, dưới thời tổng thống ĐL Mă Anh Cửu thuộc Quốc dân đảng (KMT), ĐL đă kư 21 thỏa thuận thương mại với TQ, mở cửa cho hàng ngàn sinh viên TQ qua học và tiếp nhận hàng triệu lượt du khách TQ.
Năm 2012, ĐL giảm phần lương thưởng thêm cho cựu binh. Theo dữ liệu chính phủ, tỷ lệ % ngân sách quân sự trong tổng ngân sách cũng giảm, từ 17, 5 % năm 2008 xuống 15, 9% trong năm nay.
C̣n có kế hoạch giảm số quân từ 200.000 xuống c̣n 170.000 hoặc 190.000 trong năm 2019.
Giấc mộng muôn đời về đất tổ, muốn là người quan trọng
Một số nhà phân tích nói: Bắc Kinh vẫn xem ĐL là một tỉnh hải ngoại cần phải thu hồi, nếu cần th́ sử dụng vũ lực. Một khát vọng tái thống nhất-thay v́ độc lập-cũng giữ một vai tṛ trong việc một số thành viên quân đội chỉ muốn hưởng lương do TQ trả.
Chuyên gia Hong nói: “Nhiều người trong quân đội ĐL là hậu duệ của những người lính TQ phải rút ra Đài Loan năm 1949. Đối với họ, một sự thống nhất ḥa b́nh với TQ và trở về với nguồn cội là ước mơ muôn đời của họ”.
Lin Chong-Pin, một cựu thứ trưởng quốc pḥng ĐL, nói sự bất măn chính quyền, cùng những liên minh “tù mù” đă khiến các sĩ quan bất măn dễ nghiêng qua Bắc Kinh. Ông nói TQ đang nhắm hóa ĐL thành một đối tác không đáng tin cậy của quân đội Mỹ.
Năm 1979 Mỹ từng giảm quan hệ quân sự với ĐL, nhằm lập quan hệ ngoại giao với TQ. Tuy nhiên, theo Luật quan hệ với ĐL. MỸ buộc phải bảo vệ an ninh bằng cách cung cấp vũ khí cần thiết cho ĐL. Nhiều sĩ quan ĐL c̣n đi học ở Mỹ.
V́ thế, “Mỹ sẽ luôn quan ngại về những bí mật quân sự sẽ bị tuồn cho TQ”, theo giáo sư Bruce Jacops của khoa nghiên cứu và ngôn ngữ châu Á ở đại học Monash (Úc).
Ông nói hoạt động t́nh báo giữa ĐL và TQ không mới, nhưng đó là một vấn đề dù vài năm qua đă có sự cải thiện quan hệ Trung-Đài, nên vẫn có một cấp độ không tin lẫn nhau giữa Trung-Đài.
Người phát ngôn David Luo của Bộ quốc pḥng ĐL nói không thể nào nghi ngờ cấp độ trung thành và t́nh yêu nước của quân đội ĐL:
“Chúng tôi có nghe những phàn nàn việc chính phủ giảm trợ cấp, nhưng sự không hài ḷng này sẽ không dẫn đến sự phản bội”.
Luo nói dù nguy cơ đánh nhau tổng lực với TQ đă giảm, ĐL vẫn luôn củng cố khả năng đánh chặn, gồm mua vũ khí mới, siết pḥng thủ mạng. Ông cũng nêu quân đội ĐL giữ vai tṛ chủ đạo trong các cuộc cứu hộ thiên tai.
Nhưng một đại tá vừa về hưu giấu tên, nói nhiều người trong quân đội đă cạn nhuệ khí: “Thời chiến, quân nhân được lên lon nhờ thành tích chiến đấu. Nay, khi Đài-Trung không c̣n xem nhau là kẻ thù nguy hiểm, sự tôn trọng người lính đă giảm. Người ta bắt đầu t́m đến những nơi nào đó để cảm thấy họ là người quan trọng”.
Mai Hà (theo The Wall Street Journal)