PinaColada
01-29-2015, 01:57
(Vũ khí) - Vũ khí Trung Quốc tiếp tục là đề tài cho các chuyên gia Mỹ 'mổ sẻ' và ca ngợi, tuy nhiên, Bắc Kinh vẫn kiên quyết phủ nhận những thông tin đó.
'Nạn nhân' của Mỹ
Vừa qua tờ National Interest đă đăng tải bài viết của Giáo sư Lyle Goldstein - Học viện Chiến tranh Hải quân Mỹ cho rằng, tên lửa chống hạm YJ-83 là mối đe dọa lớn nhất đối với an ninh nước Mỹ và các quốc gia đồng minh tại Tây Thái B́nh Dương.
Theo Lyle Goldstein, với tham vọng biển đảo rất lớn của ḿnh, v́ vậy trong hơn 30 năm qua Trung Quốc đă dành nhiều nguồn lực để phát triển các tên lửa hành tŕnh chống hạm thế hệ mới với mục đích duy nhất đối phó với nguy cơ xảy ra xung đột trên biển với các quốc gia láng giềng và đồng minh.
"Nhờ được trang bị hệ thống radar hàng đầu và các biện pháp đối kháng điện tử, hạm đội tàu chiến và máy bay chiến đấu của Hải quân Trung Quốc trong tương lai sẽ trở thành một mối đe dọa cho sự ổn định trong khu vực", Goldstein nhận định.
Theo thống kê của Goldstein, việc đưa vào trang bị thêm 24 tiêm kích đa năng Su-30MK2 hồi năm 2004 mua từ Nga càng giúp cho Trung Quốc hoàn toàn có thể tự tin tác chiến cả trên không lẫn trên biển. Với tầm hoạt động lên tới 3.000km, những chiếc Su-30MK2 của Trung Quốc có thể dễ dàng vượt qua được khoảng cách địa lư kéo dài từ quần đảo Aleutian tới Philippines.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=737878&stc=1&d=1422496613
Tên lửa chống hạm YJ-83 của Trung Quốc khai hỏa
Ngoài ra các oanh tạc cơ H-6 và tiêm kích bom JH-7 cũng đóng vai tṛ rất lớn giúp Trung Quốc nắm quyền kiểm soát khu vực vùng biển nằm trong chuỗi đảo thứ nhất. Để thực hiện được như vậy, vũ khí chủ lực hiện nay của Trung Quốc vẫn là tên lửa chống hạm YJ-83.
Để chứng minh sức mạnh của loại tên lửa này, National Interest đă trích dẫn thông tin do tạp chí quốc pḥng Shipborne Weapons thực hiện hồi tháng 10/2014 cho biết, tên lửa chống hạm YJ-83 của Trung Quốc được nhận xét tốt hơn hẳn so với tên lửa chống hạm siêu âm Kh-31 do Nga chế tạo trong một số t́nh huống tác chiến nhất định trên biển.
Theo những số liệu được Shipborne Weapons công bố, YJ-83 có tầm bắn 150km, biến thể xuất khẩu của YJ-83 đă khiến cả thế giới kinh ngạc khi Lebanon dùng tên lửa này tấn công một tàu hộ vệ của Israel trong cuộc đụng độ hồi năm 2006.
Đổ lỗi cho Nga
Được biết, đây không phải là lần đầu tiên người Mỹ dành những lời lẽ có cánh khi nói về sức mạnh quân sự của Trung Quốc, đặc biệt là năng lực tấn công hạt nhân. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn kiên định cho rằng truyền thông Mỹ đă 'nói quá' một cách có chủ ư và sức mạnh thật sự của vũ khí Trung Quốc vẫn c̣n 'hạn chế'.
Nội dung trên đă được Thời báo Hoàn Cầu đă dẫn lời chuyên gia Liu Jiangping cho rằng, Mỹ đang cố chuyển hướng sự chú ư của thế giới sang Trung Quốc, thông qua việc phóng đại khả năng tấn công của quân đội nước này.
Liu Jiangping cho biết, Quân đội Trung Quốc vẫn chưa có khả năng tiến hành cuộc tấn công hạt nhân phủ đầu vào Bắc Mỹ và các loại vũ khí thông thường của nước này không hề đe dọa đến Mỹ và đồng minh trong khu vực.
Lư do vị chuyên gia này khẳng định như vậy là bởi vừa qua, chuyên gia Vasily Kashin từ Trung tâm Phân tích Chiến lược và Công nghệ (Nga) cho rằng, các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa DF-31, DF-31A và DF-41 nên được xem như là các mối đe dọa, bởi chúng được trang bị động cơ nhiên liệu rắn.
Vasily Kashin cho rằng, phải mất vài giờ để Trung Quốc phóng các tên lửa DF-5 lỗi thời do chúng sử dụng động cơ nhiên liệu lỏng, trong khi các tên lửa sử dụng động cơ nhiên liệu rắn chỉ mất 30 phút để phóng.
Bác bỏ 'cáo buộc' này của Nga, chuyên gia Liu Jiangping khẳng định, tên lửa DF-41 hiện đang được phát triển và có khả năng sẽ mang nhiều đầu đạn có khả năng tấn công mục tiêu độc lập, tuy nhiên c̣n lâu loại tên lửa này mới được triển khai trực chiến.
Vị chuyên gia này đă tỏ ra khá 'khiêm tốn' khi cho rằng, kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc vẫn c̣n nhỏ bé khi so sánh với Mỹ và phần lớn các tên lửa của Trung Quốc không thể được sử dụng để tấn công hạt nhân phủ đầu lên Bắc Mỹ do tầm bắn c̣n hạn chế.
Cuối cùng vị chuyên gia này kết luận, cả Nga và Mỹ đang cố chuyển hướng chú ư của thế giới sang Trung Quốc, thông qua việc phóng đại khả năng tấn công của quân đội Trung Quốc.
Ngọc Ḥa
BDV
'Nạn nhân' của Mỹ
Vừa qua tờ National Interest đă đăng tải bài viết của Giáo sư Lyle Goldstein - Học viện Chiến tranh Hải quân Mỹ cho rằng, tên lửa chống hạm YJ-83 là mối đe dọa lớn nhất đối với an ninh nước Mỹ và các quốc gia đồng minh tại Tây Thái B́nh Dương.
Theo Lyle Goldstein, với tham vọng biển đảo rất lớn của ḿnh, v́ vậy trong hơn 30 năm qua Trung Quốc đă dành nhiều nguồn lực để phát triển các tên lửa hành tŕnh chống hạm thế hệ mới với mục đích duy nhất đối phó với nguy cơ xảy ra xung đột trên biển với các quốc gia láng giềng và đồng minh.
"Nhờ được trang bị hệ thống radar hàng đầu và các biện pháp đối kháng điện tử, hạm đội tàu chiến và máy bay chiến đấu của Hải quân Trung Quốc trong tương lai sẽ trở thành một mối đe dọa cho sự ổn định trong khu vực", Goldstein nhận định.
Theo thống kê của Goldstein, việc đưa vào trang bị thêm 24 tiêm kích đa năng Su-30MK2 hồi năm 2004 mua từ Nga càng giúp cho Trung Quốc hoàn toàn có thể tự tin tác chiến cả trên không lẫn trên biển. Với tầm hoạt động lên tới 3.000km, những chiếc Su-30MK2 của Trung Quốc có thể dễ dàng vượt qua được khoảng cách địa lư kéo dài từ quần đảo Aleutian tới Philippines.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=737878&stc=1&d=1422496613
Tên lửa chống hạm YJ-83 của Trung Quốc khai hỏa
Ngoài ra các oanh tạc cơ H-6 và tiêm kích bom JH-7 cũng đóng vai tṛ rất lớn giúp Trung Quốc nắm quyền kiểm soát khu vực vùng biển nằm trong chuỗi đảo thứ nhất. Để thực hiện được như vậy, vũ khí chủ lực hiện nay của Trung Quốc vẫn là tên lửa chống hạm YJ-83.
Để chứng minh sức mạnh của loại tên lửa này, National Interest đă trích dẫn thông tin do tạp chí quốc pḥng Shipborne Weapons thực hiện hồi tháng 10/2014 cho biết, tên lửa chống hạm YJ-83 của Trung Quốc được nhận xét tốt hơn hẳn so với tên lửa chống hạm siêu âm Kh-31 do Nga chế tạo trong một số t́nh huống tác chiến nhất định trên biển.
Theo những số liệu được Shipborne Weapons công bố, YJ-83 có tầm bắn 150km, biến thể xuất khẩu của YJ-83 đă khiến cả thế giới kinh ngạc khi Lebanon dùng tên lửa này tấn công một tàu hộ vệ của Israel trong cuộc đụng độ hồi năm 2006.
Đổ lỗi cho Nga
Được biết, đây không phải là lần đầu tiên người Mỹ dành những lời lẽ có cánh khi nói về sức mạnh quân sự của Trung Quốc, đặc biệt là năng lực tấn công hạt nhân. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn kiên định cho rằng truyền thông Mỹ đă 'nói quá' một cách có chủ ư và sức mạnh thật sự của vũ khí Trung Quốc vẫn c̣n 'hạn chế'.
Nội dung trên đă được Thời báo Hoàn Cầu đă dẫn lời chuyên gia Liu Jiangping cho rằng, Mỹ đang cố chuyển hướng sự chú ư của thế giới sang Trung Quốc, thông qua việc phóng đại khả năng tấn công của quân đội nước này.
Liu Jiangping cho biết, Quân đội Trung Quốc vẫn chưa có khả năng tiến hành cuộc tấn công hạt nhân phủ đầu vào Bắc Mỹ và các loại vũ khí thông thường của nước này không hề đe dọa đến Mỹ và đồng minh trong khu vực.
Lư do vị chuyên gia này khẳng định như vậy là bởi vừa qua, chuyên gia Vasily Kashin từ Trung tâm Phân tích Chiến lược và Công nghệ (Nga) cho rằng, các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa DF-31, DF-31A và DF-41 nên được xem như là các mối đe dọa, bởi chúng được trang bị động cơ nhiên liệu rắn.
Vasily Kashin cho rằng, phải mất vài giờ để Trung Quốc phóng các tên lửa DF-5 lỗi thời do chúng sử dụng động cơ nhiên liệu lỏng, trong khi các tên lửa sử dụng động cơ nhiên liệu rắn chỉ mất 30 phút để phóng.
Bác bỏ 'cáo buộc' này của Nga, chuyên gia Liu Jiangping khẳng định, tên lửa DF-41 hiện đang được phát triển và có khả năng sẽ mang nhiều đầu đạn có khả năng tấn công mục tiêu độc lập, tuy nhiên c̣n lâu loại tên lửa này mới được triển khai trực chiến.
Vị chuyên gia này đă tỏ ra khá 'khiêm tốn' khi cho rằng, kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc vẫn c̣n nhỏ bé khi so sánh với Mỹ và phần lớn các tên lửa của Trung Quốc không thể được sử dụng để tấn công hạt nhân phủ đầu lên Bắc Mỹ do tầm bắn c̣n hạn chế.
Cuối cùng vị chuyên gia này kết luận, cả Nga và Mỹ đang cố chuyển hướng chú ư của thế giới sang Trung Quốc, thông qua việc phóng đại khả năng tấn công của quân đội Trung Quốc.
Ngọc Ḥa
BDV