PinaColada
02-03-2015, 13:50
Báo Đất Việt cho hay, theo chuyên gia TQ, thông tin về việc nước này đang đóng tàu sân bay thứ 2 là không chắc chắn, v́ không phải do Bộ quốc pḥng tuyên bố.
Sự mập mờ về thông tin Trung Quốc đang đóng tàu sân bay thứ 2
Ngày 31 tháng 1 trang mạng xă hội SinaWeibo và “Nhật báo buổi tối Thường Châu” đưa tin, một xí nghiệp cáp điện của thành phố “lại trúng thầu chiếc hàng không mẫu hạm thứ hai”. Xí nghiệp cáp điện này đă từng cung cấp sản phẩm cho tàu sân bay đầu tiên Liêu Ninh.
Tiếp đó, ngày 1 tháng 2 các trang mạng của Trung Quốc dồn dập đưa tin xung quanh việc “giới quan chức lần đầu chính thức xác nhận” đang chế tạo chiếc hàng không mẫu hạm thứ hai của nước này.
Nhưng điều kỳ lạ là những tin tức liên quan được công bố trước đó của Thành phố Thường Châu đều bị xóa bỏ, và hai đơn vị đưa tin đều tỏ ra không muốn trả lời thêm bất cứ thông tin nào cho truyền thông.
Chuyên gia quân sự Trung Quốc Lư Kiệt trong buổi trả lời phỏng vấn của phóng viên ngày 1 tháng 2 đă cho biết, không nên kết luận tin tức trên là xác nhận của quan chức, v́ chỉ khi nào người phát ngôn của Bộ Quốc pḥng Trung Quốc tuyên bố th́ mới được coi là giới quan chức chính thức xác thực. Lần này chỉ có thể coi là thông tin bị ṛ rỉ, nhưng qua đó cũng thấy được xu thế và chiều hướng nhất định.
Ông Lư Kiệt c̣n cho biết, tàu sân bay là một hệ thống vũ khí tổng hợp lớn và vô cùng phức tạp. V́ vậy, nh́n từ quy luật thao tác vận hành th́ hàng không mẫu hạm bắt buộc phải duy tŕ ở một số lượng nhất định mới đảm bảo tác chiến có hiệu quả. Một cường quốc muốn duy tŕ bảo vệ quyền làm chủ trên không và trên biển theo một phương hướng chiến lược nào đó, th́ thông thường cần phải có 3 chiếc hoặc ít nhất 2 chiếc tàu sân bay.
Thông thường, hàng không mẫu hạm được sử dung theo nguyên tắc “tam tam chế”, tức là 1 chiếc trực tiếp tham gia chiến đấu, 1 chiếc huấn luyện, 1 chiếc tu sửa bảo dưỡng, như vậy mới có thể đảm bảo lúc nào cũng sẽ có một chiếc tàu sân bay sẵn sàng tham gia tác chiến trên biển.
Tuy nhiên trên thực tế, do khó khăn về tài chính, cộng thêm chiến lược chưa cần lớn như vậy nên có một số nước lớn chỉ duy tŕ ở mức hai chiếc. Cho dù muốn duy tŕ quy mô 3 chiếc hàng không mẫu hạm, th́ vẫn có những khó khăn về thời gian chế tạo. Lấy ví dụ như lớp tàu sân bay mới Queen Elizabeth (lớp QE) của Anh chỉ chế tạo hai chiếc mà thời gian từ khi chế tạo đến khi đưa vào phục vụ cũng phải mất đến vài năm.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=739701&stc=1&d=1422971371
Mô h́nh đồ họa của dân mạng Trung Quốc về tàu sân bay tương lai
Hơn nữa, tàu sân bay là một thể tổng hợp của nhiều hệ thống, cần phải bảo dưỡng định kỳ tại xưởng, thời gian tu sửa đó cũng tương đối dài. Ngoài ra, các phi hành viên tiêm kích hạm cần phải duy tŕ việc huấn luyện cất, hạ cánh trên tàu sân bay bay ở mức độ nhất định th́ mới giữ được độ thành thạo của kỹ năng bay thành thục.
Cuối cùng, Lư Kiệt cho rằng, một nước lớn để duy tŕ lợi ích ở những vùng biển xa, khi ứng phó với những xung đột quân sự ở mức độ cỡ vừa trở lên ít nhất phải có hơn một chiếc hàng không mẫu hạm. Cho dù là Hoa Kỳ, khi ứng phó với xung đột khu vực ở mức độ tương đối cao, th́ cũng sẽ phải sử dụng hai chiếc hàng không mẫu hạm động cơ hạt nhân siêu lớn hoặc thậm chí nhiều hơn.
Hơn nữa, so với Hoa Kỳ th́ số lượng tiêm kích hạm trên hàng không mẫu hạm tầm trung của các nước khác đều tương đối ít, để ứng phó với vấn đề lợi ích hải dương, đặc biệt là các vùng biển xa và tương đối xa th́ một chiếc chắc chắn là không đủ, ít nhất phải hai chiếc hoặc hơn hai chiếc.
Trung Quốc đang chế tạo 2 tàu sân bay quốc nội
Vào tháng 1-2014, ông Vương Dân - Bí thư tỉnh ủy Liêu Ninh đă đề cập đến việc đóng tàu sân bay thứ hai của Trung Quốc tại Đại Liên và khả năng hoàn thành sau 6 năm. Điều này đă nhận được sự quan tâm rộng răi của dư luận quốc tế.
Hiện nay, nhiều nguồn tin cho biết, Trung Quốc đă đồng thời bắt đầu đóng hai tàu sân bay trong năm 2013. Một chiếc được ông Vương Dân nhắc đến ở Đại Liên, chiếc thứ hai đang thi công tại Thượng Hải, nhưng ban lănh đạo Thượng Hải im lặng về điều này. Theo các dự đoán, cả hai con tàu đang đóng theo dự án mà Trung Quốc phát triển trên cơ sở đề án 1143.5 của Liên Xô.
Hàng không mẫu hạm đô đốc Kuznetsov của Nga là chiếc duy nhất được chế tạo trong đề án 1143.5, chiếc thứ hai là tàu sân bay Varyag chưa hoàn thành được Trung Quốc mua lại từ tay Ukraina từ năm 1998 với giá vẻn vẹn 20 triệu USD, khi đó nó không có động cơ, bánh lái, hầu hết các hệ thống hoạt động và được đưa ra bán đấu giá.
Phía Nga đă chuyển cho Trung Quốc khối lượng lớn tài liệu liên quan từ những năm 1990. Dưới sự trợ giúp không chính thức của Ukraina, 14 năm sau Trung Quốc đă “mông má” con tàu này thành tàu sân bay Liêu Ninh và được biên chế cho hải quân nước này vào tháng 9-2012.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=739702&stc=1&d=1422971371
Tàu sân bay tương lai của Trung Quốc sẽ được đóng theo mô h́nh của Liêu Ninh
Theo nguồn tin của trang mạng Tổng hợp công nghiệp quốc pḥng Nga cho biết, tàu sân bay mới của Trung Quốc được định danh thuộc kiểu 001A, được chế tạo với mục đích khai phá công nghệ nên có khả năng chỉ có lượng giăn nước 55.000 tấn với kinh phí khoảng 3 tỷ USD.
Tàu sân bay này sẽ sử dụng hệ thống đường băng máy bay kiểu cầu bật tương tự Liêu Ninh và có khả năng sẽ được trang bị 2 máy phóng hơi nước. Đồng thời, nó chỉ sử dụng động cơ thông thường, các chiếc sau sẽ là phương án cải tiến và tăng kích thước so với tàu Liêu Ninh.
Qua phân tích một vài số liệu, họ nhận thấy tàu sân bay nội địa đầu tiên của Trung Quốc có thể mang theo tối đa 40-45 chiếc tiêm kích hạm J-15. Tuy nhiên, chỉ cần như thế cũng đă đủ giúp Trung Quốc chiếm ưu thế trước Nhật Bản với các tàu sân bay trực thăng lớp 22DDH như DDH-183 Izumo.
Theo trang mạng Tổng hợp công nghiệp quốc pḥng Nga tháng 7-2014 cho biết, tàu sân bay nội địa đầu tiên của Trung Quốc mang mă số 001A (số hiệu 18), có trọng tải lớn hơn 5% so với tàu sân bay Liêu Ninh, đang được Tập đoàn Công nghiệp Đóng tàu Trung Quốc đóng tại thành phố Đại Liên, phía đông bắc tỉnh Liêu Ninh nước này.
Trong khi đó, tàu sân bay thứ hai mang mă số 002 với trọng tải lên tới 61.351 tấn cũng đang được đóng mới tại Nhà máy đóng tàu Giang Nam trên đảo Trường Hưng - Thượng Hải. Đây có khả năng sẽ là tàu sân bay hạt nhân đầu tiên của Trung Quốc với 4 máy phóng hơi nước, nhiều gấp đôi so với 001A.
Trước đây, các quan chức quốc pḥng cao cấp Trung Quốc từng tuyên bố, quân đội Trung Quốc sẽ không hài ḷng với chỉ 1 tàu sân bay duy nhất là “Liêu Ninh” và lần lượt vào các năm 2013 và 2015, Trung Quốc sẽ triển khai chế tạo 2 hàng không mẫu hạm nội địa, dự kiến đến năm 2020 sẽ đưa vào biên chế trong lực lượng hải quân.
C̣n có những nguồn tin cho rằng Bắc Kinh sẽ chế tạo tới 10 chiếc tàu sân bay, nhưng chủ yếu các b́nh luận đều thiên về ư kiến là Trung Quốc sẽ chế tạo 4 hàng không mẫu hạm, trong đó có thể có cả tàu sân bay hạt nhân. Tuy nhiên, kế hoạch này sẽ thực hiện sau khi 2 tàu sân bay đầu tiên hoàn tất.
Thanh Tâm
Báo Đất Việt
Sự mập mờ về thông tin Trung Quốc đang đóng tàu sân bay thứ 2
Ngày 31 tháng 1 trang mạng xă hội SinaWeibo và “Nhật báo buổi tối Thường Châu” đưa tin, một xí nghiệp cáp điện của thành phố “lại trúng thầu chiếc hàng không mẫu hạm thứ hai”. Xí nghiệp cáp điện này đă từng cung cấp sản phẩm cho tàu sân bay đầu tiên Liêu Ninh.
Tiếp đó, ngày 1 tháng 2 các trang mạng của Trung Quốc dồn dập đưa tin xung quanh việc “giới quan chức lần đầu chính thức xác nhận” đang chế tạo chiếc hàng không mẫu hạm thứ hai của nước này.
Nhưng điều kỳ lạ là những tin tức liên quan được công bố trước đó của Thành phố Thường Châu đều bị xóa bỏ, và hai đơn vị đưa tin đều tỏ ra không muốn trả lời thêm bất cứ thông tin nào cho truyền thông.
Chuyên gia quân sự Trung Quốc Lư Kiệt trong buổi trả lời phỏng vấn của phóng viên ngày 1 tháng 2 đă cho biết, không nên kết luận tin tức trên là xác nhận của quan chức, v́ chỉ khi nào người phát ngôn của Bộ Quốc pḥng Trung Quốc tuyên bố th́ mới được coi là giới quan chức chính thức xác thực. Lần này chỉ có thể coi là thông tin bị ṛ rỉ, nhưng qua đó cũng thấy được xu thế và chiều hướng nhất định.
Ông Lư Kiệt c̣n cho biết, tàu sân bay là một hệ thống vũ khí tổng hợp lớn và vô cùng phức tạp. V́ vậy, nh́n từ quy luật thao tác vận hành th́ hàng không mẫu hạm bắt buộc phải duy tŕ ở một số lượng nhất định mới đảm bảo tác chiến có hiệu quả. Một cường quốc muốn duy tŕ bảo vệ quyền làm chủ trên không và trên biển theo một phương hướng chiến lược nào đó, th́ thông thường cần phải có 3 chiếc hoặc ít nhất 2 chiếc tàu sân bay.
Thông thường, hàng không mẫu hạm được sử dung theo nguyên tắc “tam tam chế”, tức là 1 chiếc trực tiếp tham gia chiến đấu, 1 chiếc huấn luyện, 1 chiếc tu sửa bảo dưỡng, như vậy mới có thể đảm bảo lúc nào cũng sẽ có một chiếc tàu sân bay sẵn sàng tham gia tác chiến trên biển.
Tuy nhiên trên thực tế, do khó khăn về tài chính, cộng thêm chiến lược chưa cần lớn như vậy nên có một số nước lớn chỉ duy tŕ ở mức hai chiếc. Cho dù muốn duy tŕ quy mô 3 chiếc hàng không mẫu hạm, th́ vẫn có những khó khăn về thời gian chế tạo. Lấy ví dụ như lớp tàu sân bay mới Queen Elizabeth (lớp QE) của Anh chỉ chế tạo hai chiếc mà thời gian từ khi chế tạo đến khi đưa vào phục vụ cũng phải mất đến vài năm.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=739701&stc=1&d=1422971371
Mô h́nh đồ họa của dân mạng Trung Quốc về tàu sân bay tương lai
Hơn nữa, tàu sân bay là một thể tổng hợp của nhiều hệ thống, cần phải bảo dưỡng định kỳ tại xưởng, thời gian tu sửa đó cũng tương đối dài. Ngoài ra, các phi hành viên tiêm kích hạm cần phải duy tŕ việc huấn luyện cất, hạ cánh trên tàu sân bay bay ở mức độ nhất định th́ mới giữ được độ thành thạo của kỹ năng bay thành thục.
Cuối cùng, Lư Kiệt cho rằng, một nước lớn để duy tŕ lợi ích ở những vùng biển xa, khi ứng phó với những xung đột quân sự ở mức độ cỡ vừa trở lên ít nhất phải có hơn một chiếc hàng không mẫu hạm. Cho dù là Hoa Kỳ, khi ứng phó với xung đột khu vực ở mức độ tương đối cao, th́ cũng sẽ phải sử dụng hai chiếc hàng không mẫu hạm động cơ hạt nhân siêu lớn hoặc thậm chí nhiều hơn.
Hơn nữa, so với Hoa Kỳ th́ số lượng tiêm kích hạm trên hàng không mẫu hạm tầm trung của các nước khác đều tương đối ít, để ứng phó với vấn đề lợi ích hải dương, đặc biệt là các vùng biển xa và tương đối xa th́ một chiếc chắc chắn là không đủ, ít nhất phải hai chiếc hoặc hơn hai chiếc.
Trung Quốc đang chế tạo 2 tàu sân bay quốc nội
Vào tháng 1-2014, ông Vương Dân - Bí thư tỉnh ủy Liêu Ninh đă đề cập đến việc đóng tàu sân bay thứ hai của Trung Quốc tại Đại Liên và khả năng hoàn thành sau 6 năm. Điều này đă nhận được sự quan tâm rộng răi của dư luận quốc tế.
Hiện nay, nhiều nguồn tin cho biết, Trung Quốc đă đồng thời bắt đầu đóng hai tàu sân bay trong năm 2013. Một chiếc được ông Vương Dân nhắc đến ở Đại Liên, chiếc thứ hai đang thi công tại Thượng Hải, nhưng ban lănh đạo Thượng Hải im lặng về điều này. Theo các dự đoán, cả hai con tàu đang đóng theo dự án mà Trung Quốc phát triển trên cơ sở đề án 1143.5 của Liên Xô.
Hàng không mẫu hạm đô đốc Kuznetsov của Nga là chiếc duy nhất được chế tạo trong đề án 1143.5, chiếc thứ hai là tàu sân bay Varyag chưa hoàn thành được Trung Quốc mua lại từ tay Ukraina từ năm 1998 với giá vẻn vẹn 20 triệu USD, khi đó nó không có động cơ, bánh lái, hầu hết các hệ thống hoạt động và được đưa ra bán đấu giá.
Phía Nga đă chuyển cho Trung Quốc khối lượng lớn tài liệu liên quan từ những năm 1990. Dưới sự trợ giúp không chính thức của Ukraina, 14 năm sau Trung Quốc đă “mông má” con tàu này thành tàu sân bay Liêu Ninh và được biên chế cho hải quân nước này vào tháng 9-2012.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=739702&stc=1&d=1422971371
Tàu sân bay tương lai của Trung Quốc sẽ được đóng theo mô h́nh của Liêu Ninh
Theo nguồn tin của trang mạng Tổng hợp công nghiệp quốc pḥng Nga cho biết, tàu sân bay mới của Trung Quốc được định danh thuộc kiểu 001A, được chế tạo với mục đích khai phá công nghệ nên có khả năng chỉ có lượng giăn nước 55.000 tấn với kinh phí khoảng 3 tỷ USD.
Tàu sân bay này sẽ sử dụng hệ thống đường băng máy bay kiểu cầu bật tương tự Liêu Ninh và có khả năng sẽ được trang bị 2 máy phóng hơi nước. Đồng thời, nó chỉ sử dụng động cơ thông thường, các chiếc sau sẽ là phương án cải tiến và tăng kích thước so với tàu Liêu Ninh.
Qua phân tích một vài số liệu, họ nhận thấy tàu sân bay nội địa đầu tiên của Trung Quốc có thể mang theo tối đa 40-45 chiếc tiêm kích hạm J-15. Tuy nhiên, chỉ cần như thế cũng đă đủ giúp Trung Quốc chiếm ưu thế trước Nhật Bản với các tàu sân bay trực thăng lớp 22DDH như DDH-183 Izumo.
Theo trang mạng Tổng hợp công nghiệp quốc pḥng Nga tháng 7-2014 cho biết, tàu sân bay nội địa đầu tiên của Trung Quốc mang mă số 001A (số hiệu 18), có trọng tải lớn hơn 5% so với tàu sân bay Liêu Ninh, đang được Tập đoàn Công nghiệp Đóng tàu Trung Quốc đóng tại thành phố Đại Liên, phía đông bắc tỉnh Liêu Ninh nước này.
Trong khi đó, tàu sân bay thứ hai mang mă số 002 với trọng tải lên tới 61.351 tấn cũng đang được đóng mới tại Nhà máy đóng tàu Giang Nam trên đảo Trường Hưng - Thượng Hải. Đây có khả năng sẽ là tàu sân bay hạt nhân đầu tiên của Trung Quốc với 4 máy phóng hơi nước, nhiều gấp đôi so với 001A.
Trước đây, các quan chức quốc pḥng cao cấp Trung Quốc từng tuyên bố, quân đội Trung Quốc sẽ không hài ḷng với chỉ 1 tàu sân bay duy nhất là “Liêu Ninh” và lần lượt vào các năm 2013 và 2015, Trung Quốc sẽ triển khai chế tạo 2 hàng không mẫu hạm nội địa, dự kiến đến năm 2020 sẽ đưa vào biên chế trong lực lượng hải quân.
C̣n có những nguồn tin cho rằng Bắc Kinh sẽ chế tạo tới 10 chiếc tàu sân bay, nhưng chủ yếu các b́nh luận đều thiên về ư kiến là Trung Quốc sẽ chế tạo 4 hàng không mẫu hạm, trong đó có thể có cả tàu sân bay hạt nhân. Tuy nhiên, kế hoạch này sẽ thực hiện sau khi 2 tàu sân bay đầu tiên hoàn tất.
Thanh Tâm
Báo Đất Việt