Hanna
02-08-2015, 08:19
Chiếc máy bay ATR-72 hôm mùng 7 tháng 2 rằng họ đă t́m ra nguyên nhân khả năng lớn là do tắt nhầm động cơ sau khi biết tín hiệu báo động động cơ ngừng hoạt động trong buồng lái, điều tra viên Đài Loan cho hay. Như vậy là có một động cơ bị tắt nhầm kèm theo một động cơ bị hư đă dẫn đến vụ tai nạn đáng tiếc. Máy bay mất kiểm soát, may mà không lao vào nhà cao tầng, mà lao xuống sông Cơ Long.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=741029&stc=1&d=1423383611
cảnh trên là hành lư và xác máy bay được vớt lên.
Sau khi phân tích dữ liệu hộp đen th́ Ủy ban An toàn Hàng không Đài Loan đưa ra thông tin trên.
Dữ liệu ghi âm tiếng động buồng lái cho thấy hai phi công đă bàn với nhau về việc tắt động cơ số 1 của máy bay ngay sau khi nghe thấy tín hiệu cảnh báo.
Thế nhưng động cơ số 2 mới là động cơ gặp trục trặc và đă ngừng hoạt động ngay sau khi động cơ số 1 bị phi công tắt. Khi không c̣n động cơ nào hoạt động, chiếc máy bay hoàn toàn mất sức nâng và lao xuống.
Cú đâm cực mạnh xuống ḍng sông Cơ Long đă khiến chiếc máy bay vỡ ra thành nhiều phần, khiến ít nhất 40 người thiệt mạng, trong đó có cả hai viên phi công.
Ủy ban An toàn Hàng không Đài Loan cho biết họ sẽ tiếp tục điều tra kỹ hơn về nguyên nhân khiến cả hai động cơ của máy bay ngừng hoạt động. Tuy nhiên các chuyên gia hàng không sau khi xem xét dữ liệu động cơ đều nhận định rằng phi công có thể đă nhầm lẫn về động cơ gặp trục trặc.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=741028&stc=1&d=1423383611
Cả hai động cơ của máy bay đều ngừng hoạt động trước khi đâm xuống sông
Ông David Learmount, chuyên gia tại tạp chí Flightglobal nhận định: “Họ đă nhầm lẫn về động cơ bị hỏng, thế nên họ đă tắt động cơ vẫn hoạt động tốt”. Trên lư thuyết, máy bay ATR-72 vẫn có thể bay b́nh thường khi một trong hai động cơ bị hỏng.
Cơ trưởng Liao Chien-tsung là một người có gần 5000 giờ bay, trong đó có 3.400 giờ lái máy bay ATR-72, trong khi cơ phó Liu Tse-chung cũng là một người rất giàu kinh nghiệm với gần 7.000 giờ bay.
Sau vụ tai nạn, người dân Đài Loan đă ca ngợi phi công của chiếc máy bay này như những anh hùng khi họ đă t́m cách đưa máy bay tránh những ṭa nhà cao tầng và chọn địa điểm rơi là sông Cơ Long để hạn chế thương vong.
Theo dữ liệu thu được từ hộp đen, chỉ vài phút sau khi cất cánh, phi công đă phát tín hiệu khẩn cấp về đài kiểm soát không lưu: “Cấp cứu, cấp cứu, động cơ ngừng hoạt động”. Theo các chuyên gia, phi công phát tín hiệu cấp cứu này sau khi cả hai động cơ đều ngừng quay, khiến máy bay rơi vào t́nh trạng mất kiểm soát. Dữ liệu hộp đen kết thúc vài phút sau đó, khi chiếc máy bay cḥng chành quệt vào một cây cầu vượt và đâm xuống sông Cơ Long.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=741029&stc=1&d=1423383611
cảnh trên là hành lư và xác máy bay được vớt lên.
Sau khi phân tích dữ liệu hộp đen th́ Ủy ban An toàn Hàng không Đài Loan đưa ra thông tin trên.
Dữ liệu ghi âm tiếng động buồng lái cho thấy hai phi công đă bàn với nhau về việc tắt động cơ số 1 của máy bay ngay sau khi nghe thấy tín hiệu cảnh báo.
Thế nhưng động cơ số 2 mới là động cơ gặp trục trặc và đă ngừng hoạt động ngay sau khi động cơ số 1 bị phi công tắt. Khi không c̣n động cơ nào hoạt động, chiếc máy bay hoàn toàn mất sức nâng và lao xuống.
Cú đâm cực mạnh xuống ḍng sông Cơ Long đă khiến chiếc máy bay vỡ ra thành nhiều phần, khiến ít nhất 40 người thiệt mạng, trong đó có cả hai viên phi công.
Ủy ban An toàn Hàng không Đài Loan cho biết họ sẽ tiếp tục điều tra kỹ hơn về nguyên nhân khiến cả hai động cơ của máy bay ngừng hoạt động. Tuy nhiên các chuyên gia hàng không sau khi xem xét dữ liệu động cơ đều nhận định rằng phi công có thể đă nhầm lẫn về động cơ gặp trục trặc.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=741028&stc=1&d=1423383611
Cả hai động cơ của máy bay đều ngừng hoạt động trước khi đâm xuống sông
Ông David Learmount, chuyên gia tại tạp chí Flightglobal nhận định: “Họ đă nhầm lẫn về động cơ bị hỏng, thế nên họ đă tắt động cơ vẫn hoạt động tốt”. Trên lư thuyết, máy bay ATR-72 vẫn có thể bay b́nh thường khi một trong hai động cơ bị hỏng.
Cơ trưởng Liao Chien-tsung là một người có gần 5000 giờ bay, trong đó có 3.400 giờ lái máy bay ATR-72, trong khi cơ phó Liu Tse-chung cũng là một người rất giàu kinh nghiệm với gần 7.000 giờ bay.
Sau vụ tai nạn, người dân Đài Loan đă ca ngợi phi công của chiếc máy bay này như những anh hùng khi họ đă t́m cách đưa máy bay tránh những ṭa nhà cao tầng và chọn địa điểm rơi là sông Cơ Long để hạn chế thương vong.
Theo dữ liệu thu được từ hộp đen, chỉ vài phút sau khi cất cánh, phi công đă phát tín hiệu khẩn cấp về đài kiểm soát không lưu: “Cấp cứu, cấp cứu, động cơ ngừng hoạt động”. Theo các chuyên gia, phi công phát tín hiệu cấp cứu này sau khi cả hai động cơ đều ngừng quay, khiến máy bay rơi vào t́nh trạng mất kiểm soát. Dữ liệu hộp đen kết thúc vài phút sau đó, khi chiếc máy bay cḥng chành quệt vào một cây cầu vượt và đâm xuống sông Cơ Long.