Log in

View Full Version : Trung Quốc bị hắt hủi trong tham vọng lọt vào nhóm G7?


Romano
02-10-2015, 15:20
VBF-Nếu như cứ chứng kiến những bước phát triển thần kỳ của TQ trong những năm gần đây mọi người đều ngỡ với TQ th́ muốn lọt vào tổ chức nào trên TG cũng chỉ là chuyện muốn hay không. Tổ chức G7 là 1 nhóm các nước rất phát triển, bất ḱ nước nào cũng lấy đó làm mục tiêu đẻ phát triển kinh tế và với TQ cũng vậy. Tuy nhiên, ở TQ vẫn c̣n thiếu quá nhiều các điều kiện để gia nhập nhóm, chuyện này se được làm rơ trong bài viết sau:Trung Quốc là cường quốc kinh tế số hai thế giới, nhưng lại không nằm trong nhóm G7 bao gồm 7 nước công nghiệp phát triển nhất thế giới, thậm chí khoảng cách phát triển giữa Trung Quốc và các nước trong G20 cũng chẳng là bao. Trong cuộc sống, mỗi người luôn cần một khoảng lặng cần thiết để nh́n lại và đánh giá những ǵ đă diễn ra, và từ đó lên kế hoạch cho thời gian sắp tới. Các quốc gia cũng vậy, luôn luôn cần sự đánh giá chính xác về t́nh h́nh thực tại sau khi trải qua mỗi lộ tŕnh phát triển. Nước nào làm điều này tốt hơn, nước đó sẽ phát triển nhanh hơn và bền vững hơn, trong đó vấn đề cốt lơi là quốc gia anh đă đạt đến mức độ phát triển nào chứ không phải là anh kiếm được bao nhiêu tiền. Nếu nh́n nhận vấn đề theo cách thức này, th́ con đường trước mặt người Trung Quốc hăy c̣n dài lắm.

Nhắc đến sự phát triển cao độ của Trung Quốc trong ba mươi năm qua, bất cứ một nhà lănh đạo của các quốc gia khác cùng bất cứ nhà phân tích kinh tế nào cũng đều phải lấy làm choáng váng và thèm muốn. Trong ba mươi năm, Trung Quốc luôn đạt chỉ số tăng trưởng hai chữ số, và từ một đất nước nghèo đói và đứng trên bờ vực sụp đổ trước khi mở cửa, Trung Quốc đă vươn lên trở thành cường quốc kinh tế số hai thế giới
Thậm chí nhiều người c̣n dự đoán chỉ vài chục năm tới đất nước Đông Á này hoàn toàn có thể soán được ngôi vị quán quân của kinh tế Mỹ. Nhưng với các nhà hoạch định chính sách giàu kinh nghiệm trên thế giới, họ nh́n sự vươn lên được gọi là thần kỳ của Trung Quốc này một cách đầy thơ ơ, với họ điều này chẳng có ǵ là ấn tượng cả.

Hăy thử cùng nh́n lại những nghịch lư đang tồn tại ở Trung Quốc để có cái nh́n sâu hơn vào nền kinh tế số một Châu Á này. Trung Quốc là cường quốc kinh tế số hai thế giới, nhưng lại không nằm trong nhóm G7 bao gồm 7 nước công nghiệp phát triển nhất thế giới, thậm chí khoảng cách phát triển giữa Trung Quốc và các nước trong G20 cũng chẳng là bao.
Nhiều nước trên thế giới gọi Trung Quốc, thậm chí cả chính phủ Trung Quốc cũng tự thừa nhận, là một trong những đại diện của thế giới thứ ba – tức Trung Quốc vẫn đang thuộc về nhóm các nước đang phát triển. Về nhiều mặt và nhiều lĩnh vực, tŕnh độ phát triển của Trung Quốc vẫn chỉ đang ngang bằng với các nước trung b́nh ở Châu Phi ở thời điểm hiện tại.

Vậy lư do ǵ đă đưa Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế số hai thế giới? Câu trả lời là dân số lớn nhất thế giới cùng một diện tích lănh thổ mênh mông. Bất cứ nhà phân tích nào cũng đều biết một trong những lợi thế lớn nhất của phát triển kinh tế Trung Quốc những năm qua là nhân công rẻ, đến nỗi đất nước này được mệnh danh là Công xưởng của thế giới.
Các nhà hoạch định chính sách tầm cỡ thế giới đang tỏ ra dè bỉu Trung Quốc khi nước này vươn lên địa vị số hai thế giới chỉ bằng cách thô thiển nhất là bán sức lao động của người dân nước ḿnh, y hệt những ǵ các nước phương Tây làm cách đây 1 thế kỷ vào buổi b́nh minh sơ khai của chủ nghĩa tư bản. So sánh theo cách này, Trung Quốc đang đi sau các nước phát triển phương Tây và Nhật Bản quăng đường dài cả trăm năm.

Thực vậy, nếu lấy tiêu chí của một nước phát triển – vốn là mục tiêu của mọi quốc gia trên thế giới – để đánh giá, th́ quăng đường mà Trung Quốc phải đi c̣n quá dài. Một quốc phát triển là một nước đạt đến tŕnh độ phát triển cao trên mọi lĩnh vực chứ không chỉ đơn thuần về mặt kinh tế, và các lĩnh vực này gắn kết hài ḥa với nhau.
Rơ ràng nếu dựa trên tiêu chí này th́ Trung Quốc mới chỉ đang ở điểm xuất phát của con đường phát triển, hầu hết mọi lĩnh vực ở Trung Quốc đều đang ở mức phát triển thấp. Kể cả trong lĩnh vực mà người dân nước này tự hào nhất là kinh tế, khi Trung Quốc đă là nền kinh tế số hai thế giới, th́ sự kém phát triển vẫn lộ rơ. Gần như không có quốc gia nào trên thế giới, trừ người Trung Quốc, coi kinh tế của Trung Quốc là một nền kinh tế phát triển.
Các ngân hàng hàng đầu của Trung Quốc nằm trong top các ngân hàng lớn nhất thế giới về lưu lượng vốn, nhưng khi kiểm tra danh sách các ngân hàng hiện đại nhất thế giới th́ lại chẳng thấy tăm hơi các ngân hàng Trung Quốc đâu. Một điển h́nh khác là Trung Quốc cũng thiếu đi những doanh nghiệp công nghệ cao vốn được coi là dấu hiệu đặc trưng của một nền kinh tế phát triển. Những mặt hàng mà người Trung Quốc xuất khẩu nhiều nhất ra thế giới là ǵ, sắt thép và hàng gia dụng, đều là những mặt hàng đ̣i hỏi ít tinh vi nhất trong sản xuất.

Xă hội Trung Quốc cũng chưa được đánh giá là một xă hội phát triển, các hạng mục chính như giáo dục, y tế và môi trường sống ở xă hội Trung Quốc thậm chí c̣n không bằng các nước trung b́nh ở khu vực Đông Nam Á. Trong khi các nước phát triển đang hướng tới nền công nghiệp tri thức và đầu tư lớn cho giáo dục, th́ các học sinh Trung Quốc ra nước ngoài du học ồ ạt hơn bao giờ hết.
Các trường đại học của Trung Quốc thỉnh thoảng mới thấy xuất hiện trong danh sách các trường đại học tốt nhất Châu Á, c̣n bảng xếp hạng thế giới th́ bặt tăm hơi. Khoảng cách giàu nghèo ở Trung Quốc đang tỷ lệ thuận với sự ô nhiễm môi trường, khi mức độ đầu tư cho an sinh xă hội của chính phủ Trung Quốc so với tỷ lệ GDP đang thuộc hàng thấp nhất.

V́ thế, đối với những nhà hoạch định chiến lược phát triển hàng đầu, sự phát triển ồ ạt của Trung Quốc thời gian qua là cách phát triển của một con buôn chứ không phải của một nhà chiến lược, theo đó mục đích hướng tới của chính phủ Trung Quốc là đạt được tốc độ phát triển cao nhất và kiếm được nhiều tiền nhất chứ không hướng đến việc xây dựng sự phát triển của đất nước một cách bài bản và khoa học.
Hăy cứ nh́n động thái của các nhà lănh đạo Trung Quốc và người dân nước này th́ rơ, họ thi nhau đặt câu hỏi bao giờ Trung Quốc sẽ soán ngôi Mỹ trở thành nền kinh tế số một thế giới, trong khi gần như chẳng ai đặt câu hỏi là bao giờ họ sẽ trở thành một nước phát triển.
tm

tctd
02-10-2015, 23:39
con bà nó!! chệt chó là chuyên gia đi ăn cắp công nghệ của các nuớc khác th́ làm sao đuợc gia nhập vô G7 đuợc .. thật là nhục nhă, cứ coi ḿnh là hay là giỏi, nhưng th́ệt ra chỉ là con chó ăn phân mà thôi