Hanna
03-19-2015, 16:28
VBF-Buổi tưởng niệm đă không thành công như mong đợi v́ bị 1 nhóm thanh niên dư luận viên phá đám. Đây là hành động vô cùng khó hiểu của nhóm này tại sao họ lại cản trở việc tưởng niệm các liệt sĩ hy sinh cho tổ quốc.Về hành động của nhóm thanh niên “dư luận viên” bị cho là “ngăn cản việc tưởng niệm liệt sỹ Gạc Ma”, dư luận đă đưa ra nhiều quan điểm, nhận định và ư kiến trái chiều.
Dư luận viên” được cho là có hành động “ngăn cản việc tưởng niệm liệt sỹ Gạc Ma” hôm 14/3 tại khu vực tượng đài Lư Thái Tổ (Hà Nội).
Trả lời báo chí ngày 17/3, Thiếu tướng Nguyễn Đức Chung, Giám đốc Công an Hà Nội, khẳng định, nhóm người trên không thuộc quản lư của công an thành phố và Ban tuyên giáo. Ông Chung cho biết, công an Hà Nội đang xác minh nhóm thanh niên mặc áo đỏ có in chữ “DLV” (có thể là viết tắt của cụm từ “Dư luận viên” – PV) này.
Báo chí viết về nhóm DLV “ngăn cản việc tưởng niệm liệt sỹ Gạc Ma”
Ngay sau đó, dư luận, truyền thông và mạng xă hội đă nổ ra những tranh căi, ư kiến trái chiều về hành động của nhóm thanh niên “dư luận viên”, cũng như hoạt động được cho là “tưởng niệm các liệt sỹ hi sinh tại Gạc Ma trong hải chiến Trường Sa năm 1988” của một số “người dân yêu nước”.
Nhiều báo trong nước đă đưa tin về sự việc và phát biểu của Giám đốc Công an Hà Nội. Một số báo có bài b́nh luận, nhận định về hành động “ngăn cản tưởng niệm liệt sỹ Gạc Ma” của nhóm “dư luận viên” nói trên.Báo điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 18/3 đăng bài viết với tiêu đề “Một hành động không thể chấp nhận được!” để nói về sự việc trên.
Trong phần sapo, tác giả bài báo khẳng định: “Lễ dâng hương tưởng nhớ các chiến sỹ Gạc Ma đă bị một số thanh niên tự xưng là dư luận viên ngăn cản”.
Sau khi nhấn mạnh “dâng hương tưởng nhớ anh linh các liệt sĩ hy sinh v́ Tổ quốc là việc làm truyền thống của người Việt, thể hiện đạo lư uống nước nhớ nguồn”, bài báo đặt câu hỏi “những người tự xưng là “dư luận viên” ấy, họ là ai và nhân danh cái ǵ?”.
Có thể thấy, tác giả bài báo trên đă đưa ra thông điệp rơ ràng khi nhận định về việc làm của nhóm thanh niên “dư luận viên” là “một hành động không thể chấp nhận được”, giống như tiêu đề bài báo.
Phản pháo của nhóm thanh niên “dư luận viên”
Ngay sau đó, một số kênh thông tin được cho là của nhóm “dư luận viên” trên mạng xă hội đă đăng tải những bài viết, h́nh ảnh, video clip cung cấp thêm thông tin về sự việc vừa xảy ra. Việc làm này của nhóm “dư luận viên” được cho là để phản pháo lại những sự chỉ trích mà một bộ phận không nhỏ trong giới truyền thông và dư luận đang nhắm vào họ.
Một video clip dài gần 15 phút đăng trên kênh youtube đă ghi lại khá chi tiết, cận cảnh nhiều diễn biến của sự việc xảy ra ngày 14/3 tại khu vực tượng đài Lư Thái Tổ.
Theo các h́nh ảnh trong video clip nói trên, một nhóm khoảng vài chục nam, nữ thanh niên, trong đó có một số người mặc áo phông màu đỏ, đang hát múa, nhảy tập thể tại khu vực sân rộng ngay phía trước tượng đài Lư Thái Tổ. Lúc này, có một người đàn ông tiến về phía các thanh niên đang hát múa, yêu cầu họ di chuyển ra chỗ khác. Một nam thanh niên mặc áo đỏ trong nhóm đă nói lại với người đàn ông, đại ư là: Đây là khu vực vui chơi công cộng, người đàn ông không có quyền đuổi họ.
Sau đó, video clip ghi lại cảnh một nhóm người tập trung trên vỉa hè sát Hồ Gươm, đối diện khu vực tượng đài Lư Thái Tổ. Những người này mặc nhiều trang phục khác nhau, tay cầm hoa, nhiều băng rôn, biểu ngữ, đầu quấn băng đô đỏ có ḍng chữ “Gạc Ma 1988”.
Nhóm người nói trên tiến về khu vực chân tượng đài vua Lư, trong khi nhóm thanh niên vẫn múa hát, nhảy tập thể. Một số người cầm hoa đi xuyên qua nhóm thanh niên để đặt dưới chân tượng đài và không gặp phải bất cứ một sự cản trở nào.
Theo một số h́nh ảnh ngắn trong clip, một nhóm người khác (được cho là các cựu chiến binh) cũng đặt một lẵng hoa dưới chân tượng đài. Sau đó, một màn căi vă, chửi bới xảy ra giữa một người đàn ông đeo băng đô đỏ có chữ “Gạc Ma 1988” trên đầu với một số người được cho là chủ nhân của lẵng hoa nói trên. Từ đây, nhiều cảnh lộn xộn giữa nhóm người quấn băng đô đỏ trên đầu, tay cầm băng rôn, biểu ngữ với nhóm thanh niên mặc áo đỏ có in chữ “DLV” đă xảy ra.
Tại khu vực ngay sát tượng đài Lư Thái Tổ, nhóm thanh niên “dư luận viên” giương những lá cờ đỏ tập trung đứng gần nhau. Mỗi khi có nhóm nhỏ người đeo băng đô đỏ trên đầu tiến đến đặt hoa dưới chân tượng đài, các thanh niên cầm cờ lại đến gần và nói “đây không phải nơi thích hợp để thắp hương tưởng niệm các liệt sỹ, mọi người có thể đến nghĩa trang, đài tưởng niệm liệt sỹ để làm việc này”. Đồng thời, các thanh niên mặc áo đỏ có hành động giương cao lá cờ để che ngang mỗi khi có người định quay phim, chụp ảnh cảnh đặt hoa dưới chân tượng đài.
Trong đoạn clip, không có h́nh ảnh nào cho thấy nhóm thanh niên “dư luận viên” có hành động bạo lực ngăn cản việc đặt hoa, hay vứt hoa đă được đặt dưới chân tượng đài đi.Phần sau của video clip ghi lại những cảnh “đấu khẩu” gay gắt giữa nhóm thanh niên “dư luận viên” và nhóm người đeo băng đô đỏ trên đầu. Các hoạt động này diễn ra tại khu vực vỉa hè sát hồ Hoàn Kiếm. Nội dung chính của các màn căi vă là việc nên hay không nên tiến hành các hoạt động tưởng niệm liệt sỹ của nhóm người tại khu vực tượng đài Lư Thái Tổ, quanh Hồ Gươm.
Trong đoạn clip, xung đột giữa hai nhóm người chỉ dừng ở mức “đấu khẩu”, xô đẩy nhẹ và tuyệt nhiên không có việc xô xát, ẩu đả giữa hai nhóm người. Mặc dù vậy, trong lúc xô đẩy, một phụ nữ trẻ đeo băng đô đỏ trong nhóm “tưởng niệm”, tự nhận là đang mang bầu, bất ngờ ngă ra và lu loa lên là bị đánh. Nhưng không “ăn vạ” được, người phụ nữ này nhanh chóng đứng dậy và căi nhau tiếp.
Một điều rất đáng chú ư, mặc dù tuyên bố mục đích là “tưởng niệm các liệt sỹ Gạc Ma” nhưng nhiều thành viên trong nhóm người này lại mang theo những băng rôn, biểu ngữ, hô những khẩu hiệu có nội dung hoàn toàn không phù hợp.
Nhận định về hành động của nhóm “dư luận viên”
Qua các thông tin được đăng tải trên báo chí và mạng xă hội, dư luận và độc giả đă đưa ra nhiều quan điểm, nhận định và ư kiến trái chiều về hành động của nhóm “dư luận viên”.
Nhiều ư kiến cho rằng, hành động ngăn cản việc tưởng niệm các liệt sỹ hi sinh tại Gạc Ma – Trường Sa năm 1988 của nhóm thanh niên kia là sai trái, khó chấp nhận.
Một độc giả ở Đống Đa (Hà Nội) cho rằng: “Tôi không trực tiếp có mặt ở đó để chứng kiến sự việc. Nhưng qua những thông tin mà báo chí phản ánh, tôi rất phản đối hành động của nhóm thanh niên. Đó là những hành động khó hiểu, không đúng khi ngăn cản một việc làm thiêng liêng là tưởng niệm các anh hùng, liệt sỹ hi sinh để bảo vệ Tổ quốc”.
Đồng quan điểm cho rằng hành động của nhóm thanh niên “dư luận viên” là phản cảm, nhưng không ít người cho rằng cũng cần xem xét kĩ lại các hành động của nhóm “tưởng niệm”.
Anh Ngọc Phương (ở Nam Từ Liêm, Hà Nội) nhận định: “Qua báo chí và các clip trên mạng, tôi không ủng hộ hành động của các bạn thanh niên tự xưng là dư luận viên bởi nó phản cảm. Tuy nhiên, như mọi người đă thấy, nhóm người nói rằng đi “tưởng niệm liệt sỹ” cũng có rất nhiều việc làm không phù hợp. Tôi cho rằng nhiều người trong số họ đang lợi dụng việc tưởng niệm liệt sỹ để thực hiện ư đồ xấu, gây mất trật tự công cộng… ”.http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=750142&stc=1&d=1426782452http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=750143&stc=1&d=1426782462
vk
Dư luận viên” được cho là có hành động “ngăn cản việc tưởng niệm liệt sỹ Gạc Ma” hôm 14/3 tại khu vực tượng đài Lư Thái Tổ (Hà Nội).
Trả lời báo chí ngày 17/3, Thiếu tướng Nguyễn Đức Chung, Giám đốc Công an Hà Nội, khẳng định, nhóm người trên không thuộc quản lư của công an thành phố và Ban tuyên giáo. Ông Chung cho biết, công an Hà Nội đang xác minh nhóm thanh niên mặc áo đỏ có in chữ “DLV” (có thể là viết tắt của cụm từ “Dư luận viên” – PV) này.
Báo chí viết về nhóm DLV “ngăn cản việc tưởng niệm liệt sỹ Gạc Ma”
Ngay sau đó, dư luận, truyền thông và mạng xă hội đă nổ ra những tranh căi, ư kiến trái chiều về hành động của nhóm thanh niên “dư luận viên”, cũng như hoạt động được cho là “tưởng niệm các liệt sỹ hi sinh tại Gạc Ma trong hải chiến Trường Sa năm 1988” của một số “người dân yêu nước”.
Nhiều báo trong nước đă đưa tin về sự việc và phát biểu của Giám đốc Công an Hà Nội. Một số báo có bài b́nh luận, nhận định về hành động “ngăn cản tưởng niệm liệt sỹ Gạc Ma” của nhóm “dư luận viên” nói trên.Báo điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 18/3 đăng bài viết với tiêu đề “Một hành động không thể chấp nhận được!” để nói về sự việc trên.
Trong phần sapo, tác giả bài báo khẳng định: “Lễ dâng hương tưởng nhớ các chiến sỹ Gạc Ma đă bị một số thanh niên tự xưng là dư luận viên ngăn cản”.
Sau khi nhấn mạnh “dâng hương tưởng nhớ anh linh các liệt sĩ hy sinh v́ Tổ quốc là việc làm truyền thống của người Việt, thể hiện đạo lư uống nước nhớ nguồn”, bài báo đặt câu hỏi “những người tự xưng là “dư luận viên” ấy, họ là ai và nhân danh cái ǵ?”.
Có thể thấy, tác giả bài báo trên đă đưa ra thông điệp rơ ràng khi nhận định về việc làm của nhóm thanh niên “dư luận viên” là “một hành động không thể chấp nhận được”, giống như tiêu đề bài báo.
Phản pháo của nhóm thanh niên “dư luận viên”
Ngay sau đó, một số kênh thông tin được cho là của nhóm “dư luận viên” trên mạng xă hội đă đăng tải những bài viết, h́nh ảnh, video clip cung cấp thêm thông tin về sự việc vừa xảy ra. Việc làm này của nhóm “dư luận viên” được cho là để phản pháo lại những sự chỉ trích mà một bộ phận không nhỏ trong giới truyền thông và dư luận đang nhắm vào họ.
Một video clip dài gần 15 phút đăng trên kênh youtube đă ghi lại khá chi tiết, cận cảnh nhiều diễn biến của sự việc xảy ra ngày 14/3 tại khu vực tượng đài Lư Thái Tổ.
Theo các h́nh ảnh trong video clip nói trên, một nhóm khoảng vài chục nam, nữ thanh niên, trong đó có một số người mặc áo phông màu đỏ, đang hát múa, nhảy tập thể tại khu vực sân rộng ngay phía trước tượng đài Lư Thái Tổ. Lúc này, có một người đàn ông tiến về phía các thanh niên đang hát múa, yêu cầu họ di chuyển ra chỗ khác. Một nam thanh niên mặc áo đỏ trong nhóm đă nói lại với người đàn ông, đại ư là: Đây là khu vực vui chơi công cộng, người đàn ông không có quyền đuổi họ.
Sau đó, video clip ghi lại cảnh một nhóm người tập trung trên vỉa hè sát Hồ Gươm, đối diện khu vực tượng đài Lư Thái Tổ. Những người này mặc nhiều trang phục khác nhau, tay cầm hoa, nhiều băng rôn, biểu ngữ, đầu quấn băng đô đỏ có ḍng chữ “Gạc Ma 1988”.
Nhóm người nói trên tiến về khu vực chân tượng đài vua Lư, trong khi nhóm thanh niên vẫn múa hát, nhảy tập thể. Một số người cầm hoa đi xuyên qua nhóm thanh niên để đặt dưới chân tượng đài và không gặp phải bất cứ một sự cản trở nào.
Theo một số h́nh ảnh ngắn trong clip, một nhóm người khác (được cho là các cựu chiến binh) cũng đặt một lẵng hoa dưới chân tượng đài. Sau đó, một màn căi vă, chửi bới xảy ra giữa một người đàn ông đeo băng đô đỏ có chữ “Gạc Ma 1988” trên đầu với một số người được cho là chủ nhân của lẵng hoa nói trên. Từ đây, nhiều cảnh lộn xộn giữa nhóm người quấn băng đô đỏ trên đầu, tay cầm băng rôn, biểu ngữ với nhóm thanh niên mặc áo đỏ có in chữ “DLV” đă xảy ra.
Tại khu vực ngay sát tượng đài Lư Thái Tổ, nhóm thanh niên “dư luận viên” giương những lá cờ đỏ tập trung đứng gần nhau. Mỗi khi có nhóm nhỏ người đeo băng đô đỏ trên đầu tiến đến đặt hoa dưới chân tượng đài, các thanh niên cầm cờ lại đến gần và nói “đây không phải nơi thích hợp để thắp hương tưởng niệm các liệt sỹ, mọi người có thể đến nghĩa trang, đài tưởng niệm liệt sỹ để làm việc này”. Đồng thời, các thanh niên mặc áo đỏ có hành động giương cao lá cờ để che ngang mỗi khi có người định quay phim, chụp ảnh cảnh đặt hoa dưới chân tượng đài.
Trong đoạn clip, không có h́nh ảnh nào cho thấy nhóm thanh niên “dư luận viên” có hành động bạo lực ngăn cản việc đặt hoa, hay vứt hoa đă được đặt dưới chân tượng đài đi.Phần sau của video clip ghi lại những cảnh “đấu khẩu” gay gắt giữa nhóm thanh niên “dư luận viên” và nhóm người đeo băng đô đỏ trên đầu. Các hoạt động này diễn ra tại khu vực vỉa hè sát hồ Hoàn Kiếm. Nội dung chính của các màn căi vă là việc nên hay không nên tiến hành các hoạt động tưởng niệm liệt sỹ của nhóm người tại khu vực tượng đài Lư Thái Tổ, quanh Hồ Gươm.
Trong đoạn clip, xung đột giữa hai nhóm người chỉ dừng ở mức “đấu khẩu”, xô đẩy nhẹ và tuyệt nhiên không có việc xô xát, ẩu đả giữa hai nhóm người. Mặc dù vậy, trong lúc xô đẩy, một phụ nữ trẻ đeo băng đô đỏ trong nhóm “tưởng niệm”, tự nhận là đang mang bầu, bất ngờ ngă ra và lu loa lên là bị đánh. Nhưng không “ăn vạ” được, người phụ nữ này nhanh chóng đứng dậy và căi nhau tiếp.
Một điều rất đáng chú ư, mặc dù tuyên bố mục đích là “tưởng niệm các liệt sỹ Gạc Ma” nhưng nhiều thành viên trong nhóm người này lại mang theo những băng rôn, biểu ngữ, hô những khẩu hiệu có nội dung hoàn toàn không phù hợp.
Nhận định về hành động của nhóm “dư luận viên”
Qua các thông tin được đăng tải trên báo chí và mạng xă hội, dư luận và độc giả đă đưa ra nhiều quan điểm, nhận định và ư kiến trái chiều về hành động của nhóm “dư luận viên”.
Nhiều ư kiến cho rằng, hành động ngăn cản việc tưởng niệm các liệt sỹ hi sinh tại Gạc Ma – Trường Sa năm 1988 của nhóm thanh niên kia là sai trái, khó chấp nhận.
Một độc giả ở Đống Đa (Hà Nội) cho rằng: “Tôi không trực tiếp có mặt ở đó để chứng kiến sự việc. Nhưng qua những thông tin mà báo chí phản ánh, tôi rất phản đối hành động của nhóm thanh niên. Đó là những hành động khó hiểu, không đúng khi ngăn cản một việc làm thiêng liêng là tưởng niệm các anh hùng, liệt sỹ hi sinh để bảo vệ Tổ quốc”.
Đồng quan điểm cho rằng hành động của nhóm thanh niên “dư luận viên” là phản cảm, nhưng không ít người cho rằng cũng cần xem xét kĩ lại các hành động của nhóm “tưởng niệm”.
Anh Ngọc Phương (ở Nam Từ Liêm, Hà Nội) nhận định: “Qua báo chí và các clip trên mạng, tôi không ủng hộ hành động của các bạn thanh niên tự xưng là dư luận viên bởi nó phản cảm. Tuy nhiên, như mọi người đă thấy, nhóm người nói rằng đi “tưởng niệm liệt sỹ” cũng có rất nhiều việc làm không phù hợp. Tôi cho rằng nhiều người trong số họ đang lợi dụng việc tưởng niệm liệt sỹ để thực hiện ư đồ xấu, gây mất trật tự công cộng… ”.http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=750142&stc=1&d=1426782452http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=750143&stc=1&d=1426782462
vk