PDA

View Full Version : Lịch sử với những người c̣n sống nói về những cái chết


Hanna
04-29-2015, 15:56
Phó đại diện Hăng thông tấn AFP tại Sài G̣n đă bị giết hại nhưng câu hỏi đặt ra là ai?Đă 40 năm nhưng vẫn c̣n những nhân chứng sống họ chưa mất đủ tỉnh táo nói về chiến tranh. Cùng vietbf.com khám phá nhé.

Đêm 12/3/1975, Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa (VNCH) Nguyễn Văn Thiệu nhận được tin khẩn báo: Buôn Ma Thuột thất thủ! Rạng sáng 13/3, Hăng thông tấn AFP là hăng tin đầu tiên công bố bản tin với nội dung như sau: "Lúc cuộc tấn công vào Buôn Ma Thuột mới bắt đầu, một số quan sát viên cho biết, có sự hiện diện và gia tăng hoạt động của nhóm vũ trang người Thượng. Dù muốn, dù không, trong khi chờ đợi các nhân chứng khác, chắc chắn là toán vũ trang đầu tiên vào thành phố Buôn Ma Thuột là người Thượng. Đó là những toán vũ trang mở đường cho cộng sản địa phương”.

Bản tin báo tử!

Tác giả bản tin là kư giả Paul Leandri, khi đó đang là Phó văn pḥng đại diện của Hăng Thông tấn Pháp tại Sài G̣n. AFP là hăng thông tấn xă lớn thứ ba trên thế giới, chỉ đứng sau AP và Reuters. Trụ sở chính của AFP đặt tại Paris (Pháp), có văn pḥng tại 100 nước trên thế giới. Bản tin này đă khiến nhà báo Paul Leandri trả giá bằng chính mạng sống của ḿnh!

http://intermati.com/hanna/2015/04m/29d/13.jpg

Binh lính Sư đoàn 23 bộ binh Việt Nam Cộng ḥa ra hàng tại Buôn Ma Thuột.
Bản tin chết người trên đă làm chính quyền Sài G̣n bối rối và tức giận v́ “lực lượng tấn công Buôn Ma Thuột là dân quân địa phương” chứ không phải quân đội chính quy Bắc Việt (Quân đội nhân dân Việt Nam). Nếu chỉ là quân dân địa phương tấn công và làm chủ Buôn Ma Thuột th́ về mặt chính trị, Sài G̣n có ǵ để mặc cả? Thứ nữa, quân đội VNCH được Mỹ hậu thuẫn và trang bị vũ khí hiện đại đến tận răng lại dễ dàng bị “dân quân” đánh bại th́ quá ư nhục nhă. V́ vậy, chính quyền Sài G̣n đă nhanh chóng lên tiếng phủ nhận bản tin trên, buộc AFP phải dẫn xuất nguồn tin.

Trưa 14/3/1975 , khi tàn quân của các đơn vị VNCH tháo chạy khỏi Buôn Ma Thuột, trong lúc ông Thiệu vội vă bay ra Cam Ranh mật đàm với các tướng lĩnh quân đội về nguy cơ của Vùng 2 chiến thuật (Cao nguyên) th́ Tổng nha Cảnh sát cử một sĩ quan đến văn pḥng AFP tại Sài G̣n gặp P.Leandri. Cuộc gặp đă không có kết quả, ngay chiều hôm đó Tổng nha Cảnh sát đă tống đạt giấy mời P.Leandri đến để thẩm vấn về nguồn tin.

http://intermati.com/hanna/2015/04m/29d/14.jpg
Quân giải phóng làm chủ sân bay Ḥa B́nh (Buôn Ma Thuột).
Có lẽ linh cảm sự nguy hiểm đến tính mạng nên đến gần tối, P.Leandri mới đến Tổng nha Cảnh sát Sài G̣n bằng xe hơi của văn pḥng AFP, trước đó ông cũng đă báo cho Đại sứ quán Pháp tại Sài G̣n biết chuyện ḿnh phải tŕnh diện tại cuộc thẩm vấn này. Paul Leandri đă linh cảm đúng: ông bị hạ sát bằng mấy phát đạn súng ngắn ngay trong trụ sở Tổng nha Cảnh sát tối hôm đó!

Liền sau đó, Tổng nha Cảnh sát đă dựng ngay hiện trường giả: đặt P.Leandri vào xe hơi của ông rồi cho xe tông thẳng cổng ra vào của Tổng nha, những người lính được lệnh dùng súng bắn vào xe của Leandri từ phía sau như thể do xe hơi của Leandri vượt cổng buộc họ phải nổ súng.

Tiếp sau đó, Tổng nha Cảnh sát Sài G̣n đă ép ông Nguyễn Ngọc Bích, là Tổng giám đốc Việt Tấn xă (Hăng thông tấn của chính quyền Sài G̣n) phải đăng tải bản tường tŕnh và mô tả lại cái chết của nhà báo Pháp Paul Leandri theo cách giải thích mà Tổng nha Cảnh sát soạn sẵn. Bản tin được công bố như sau: "Tại Sở Ngoại kiều (thuộc Tổng nha Cảnh sát Quốc gia), nhà báo Paul Leandri không trả lời chi tiết về bản tin trên mà chỉ la lối, đập phá đồ trong văn pḥng chánh sở. Viên cảnh sát sở mời Paul Leandri sang Sở Tư pháp nằm ngay trong khuôn viên Tổng nha, Paul Leandri lên xe hơi nhưng ông không chịu vào văn pḥng khối tư pháp mà chỉ đứng ngoài sân và tiếp tục lớn tiếng la lối. Bất thần, Paul Leandri nhảy lên xe hơi, dùng ch́a khóa riêng nổ máy, đạp hết ga phóng ra cổng. Nhân viên công vụ ngăn xe lại nhưng không được. Buộc họ phải nổ súng cảnh cáo nhưng xe vẫn lao đi. Tới cổng gác thứ ba, dù có tiếng hô dừng lại, Paul Leandri vẫn phóng xe ra khỏi cổng. Lính gác buộc phải nổ súng bắn ba phát vào bánh xe và một viên đạn gây tử vong cho Paul Leandri…”.

Theo tường tŕnh của Tổng nha Cảnh sát, Paul Leandri lẽ ra phải bị trúng đạn từ phía sau. Nhưng Hăng tin Mỹ UPI sau đó dẫn nguồn tin ngoại giao lại loan tải rằng, Paul Leandri bị bắn từ nhiều phía. Đặc biệt, AFP sau đó đưa tin: Theo yêu cầu của vợ nhà báo Paul Leandri, bà Hansi, và Đại sứ Pháp tại Sài G̣n – ông Jean Marie Meriillon, bác sĩ Rouffi tiến hành giám định pháp y xác Paul Leandri vào ngày 16/3/1975 , tại Bệnh viện Grall. Kết luận giám định cho thấy, Paul Leandri bị một viên đạn xuyên vào dưới tai trái, xuyên qua đầu từ trái sang phải khiến nạn nhân tử vong ngay, đồng thời miệng vết thương có nhiều vệt khói thuốc súng chứng tỏ nạn nhân bị bắn ở cự ly gần, không loại trừ khả năng bị kê súng vào đầu.

Cái chết của nhà báo Pháp Paul Leandri đă gây nên làn sóng phẫn nộ của báo giới quốc tế trong những ngày chính quyền Sài G̣n hấp hối, càng tạo thêm sự bất măn dữ dội đối với chế độ đang suy sụp. Chiều 18/3/1975 , nghiệp đoàn kư giả toàn quốc Pháp đă tập hợp trước trụ sở của AFP rồi diễu hành yên lặng đến Đại sứ quán VNCH. Nghiệp đoàn cũng kêu gọi các phân bộ địa phương tổ chức các cuộc biểu t́nh tương tự tại các ṭa tổng lănh sự VNCH ở Pháp.

Nhiều hăng thông tấn lớn trên thế giới chính thức đ̣i chính quyền Sài G̣n giải thích về cái chết của Paul Leandri. Thậm chí Viện Báo chí Quốc tế (IPI) đă có công văn gửi đích danh Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu phản kháng hành động sát hại nhà báo Paul Leandri. Nhưng mọi chuyện liên quan đến nhà báo Paul Leandri chưa ngă ngũ th́ Pleiku, Kon Tum rồi Huế, Đà Nẵng, Nha Trang… dồn dập thất thủ, và ngày cáo chung của chính quyền Sài G̣n 30/4/1975 ập đến, khiến cho cái chết của Paul Leandri rơi vào quên lăng.

http://intermati.com/hanna/2015/04m/29d/15.jpg

Tượng đài Chiến thắng tại thành phố Buôn Ma Thuột.
Những nhân chứng

Sau này, ông Nguyễn Ngọc Bích ra nước ngoài định cư, đến năm 2005, nghĩa là 30 năm sau, ông Bích mới dám nói lên sự thật vụ nhà báo của hăng tin AFP bị hạ sát.

Ngày 11/9/2005 , trên trang báo Người Việt Online đă đăng bài viết của ông Nguyễn Ngọc Bích như sau: “Tôi cũng sống những giờ phút thật căng khi ông Phạm Kim Quy, Đại tá cảnh sát bắn chết kư giả Paul Leandri rồi nhất quyết đ̣i VTX (Việt Tấn xă) phải đưa ra cách giải thích của bên cảnh sát quốc gia”.

C̣n trong cuốn “Sài G̣n sụp đổ” (Et Saigon tomba) của tác giả Pauk Dreyfrus, một nhà báo Pháp, và cũng là bạn của P.Leandri, đă viết: "Bạn đồng nghiệp của tôi là Paul Leandri, chỉ v́ bị coi là phóng viên đầu tiên đă gửi điện báo tin Buôn Ma Thuột thất thủ về Hăng tin AFP của Pháp, đă bị gọi đến Tổng nha Cảnh sát Sài G̣n. Những nhà chức trách nói, họ muốn biết Leandri có được nguồn tin này từ đâu. Leandri ngồi đợi nhiều giờ trước khi bị chất vấn. Anh nóng ruột. Thấy trời đă tối, anh tự động bỏ về. Vừa ngồi lên xe và bắt đầu nổ máy, Leandri đă bị một nhân viên cảnh sát nổ súng bắn. Anh chết ngay tại chỗ. Đó là dựa theo thông báo chính thức.

Tuần báo Time số đề ngày 24/3/1975 , th́ đă viết trong bài "South Viet Nam: Holding on” (Nam Việt Nam: Ráng cầm cự): "Tháng rồi Thiệu bỏ tù 19 nhà báo và đóng cửa năm tờ báo đối lập, hiện nay, sự đàn áp của ông ta có vẻ đă khiến cho phong trào đối lập phải im tiếng. Việc gia tăng cách xử trí một cách vơ biền của chính quyền ông ta đối với báo chí nước ngoài đă đem lại thảm cảnh hồi tuần rồi khi Cảnh sát Sài G̣n ra lệnh cho kư giả Paul Leandri của Agence France Presse tới trụ sở trung ương của Cảnh sát để thảo luận về một bản tin. Leandri phản đối cuộc thẩm vấn, toan lái xe bỏ đi, và đă bị bắn chết”.

Lư Nhân