miro1510
05-03-2015, 12:36
Nga điều động 2 máy bay ném bom và có mang theo vũ khí hạt nhân hạng nặng ra vào không phận của Mỹ như nơi không có người. Ngạc nhiên hơn, đáp trả lại hành động công kích của Nga, Mỹ chỉ im lặng đến khó hiểu.
Từ chối xác nhận
Theo Free Beacon (tờ báo có trụ sở tại Washington), hai chiếc máy bay ném bom chiến lược Tu-95 Bear H đă xâm nhập vào không phận Alaska hôm 22/4. Tuy nhiên, theo các quan chức quốc pḥng, không quân Mỹ đă không triển khai chiếc máy bay chiến đấu nào lên ngăn chặn số máy bay ném bom này. Hiện cả Nga và Mỹ đều đang từ chối xác nhận thông tin về vụ xâm nhập này.
Free Beacon cho rằng vụ việc lần này là vụ xâm nhập đầu tiên của các máy bay ném bom chiến lược Nga vào khu vực pḥng không của Mỹ hoặc Canada kể từ đầu năm nay.
Đại tá Jeff Davis c̣n cho biết thêm rằng, trong năm ngoái máy bay chiến đấu của Mỹ và Canada đă được triển khai lên ngăn chặn các máy bay ném bom Nga tổng số 6 lần; ngoài ra, các máy bay tầm xa của Nga đă được phát hiện xâm nhập khu vực này 10 lần riêng biệt.
http://intermati.com/micro1405/5.15/20.1.jpg
Hai chiếc Tu-95 bay thành đội h́nh của không quân Nga
Việc sử dụng máy bay ném bom chiến lược Tu-95 Bear H trong nhiệm vụ việc này từ phía Nga là rất đáng chú ư. Nó không chỉ đơn thuần là mục đích răn đe Mỹ ở Alaska. Bản thân Tổng thống Putin trong bài trả lời phỏng vấn trước quốc dân vừa qua đă nêu rơ quan điểm này.
Khi được một người hưu trí có tên Faina Ivanovna hỏi rằng, liệu Nga có tính tới việc sát nhập tiểu bang Alaska của Mỹ (Alaska từng là lănh thổ Nga), ông Putin trả lời hóm hỉnh:
“Faina Ivanovna, tại sao bà lại cần Alaska nhỉ? Nga là một đất nước ở phương Bắc với 70% lănh thổ nằm ở phía Bắc và xa hơn nữa về hướng Bắc. Alaska không nằm ở Nam bán cầu, đúng không nhỉ? Vùng đất đó cũng lạnh như ở chỗ chúng ta vậy. Xin bà đừng hứng thú quá với vùng đất đó”.
Vậy mục đích nào khiến Tu-95 phải khuấy động bầu trời Alaska? Trong thời gian gần đây, loại máy bay này nổi lên như một trong những át chủ bài của cây gậy răn đe hạt nhân của Moscow.
Song hành với nó c̣n có chiếc "thiên nga trắng" Tu-160. Đồng thời, Nga cũng vừa phát đi thông báo tái sản xuất loại máy bay này với phiên bản nâng cấp mới nhất, hiện đại nhất, cho phép Tu-160 có thể bay thẳng đến bầu trời Bắc Mỹ mà không bị radar phát hiện. Cả Tu-160 và Tu-95 đều có khả năng mang nhiều loại vũ khí hạt nhân.
http://intermati.com/micro1405/5.15/20.2.jpg
Tu-95 Bear H của Nga
Việc sử dụng Tu-95 trong lần khiêu khích này cho thấy Nga đang đưa ra một phép thử phản ứng đối với hệ thống pḥng không của Mỹ. Và kết quả mà Tu-95 đạt được chắc chắn sẽ khiến những quan chức ở Lầu Năm Góc và Nhà Trắng ăn ngủ không yên.
Từ Alaska đến Philippines
Hồi tháng 3/2015, tờ Beijing Morning Post đăng tải bài viết nêu cụ thể cách mà Mỹ triển khai giám sát châu Á - Thái B́nh Dương.
Theo đó, Mỹ đă triển khai tất cả 29 tàu chiến các loại để giám sát khu vực này trong phạm vi chuỗi đảo thứ nhất, kéo dài từ Alaska đến Philippines. Trong tổng số tàu này, Mỹ sử dụng tới 12 tàu giám sát, chia thành bốn lớp.
Đặc biệt, đội tàu này c̣n có sự hiện điện của USNS Bowditch, một tàu khảo sát hải dương học lớp Pathfinder, phụ trách các hoạt động tại khu vực châu Á-Thái B́nh Dương.
Nó cũng là một phần của chương tŕnh “tàu tác chiến đặc biệt” làm nhiệm vụ thu thập thông tin t́nh báo về các tranh chấp Biển Đông. Tàu USNS Bowditch được trang bị hệ thống định vị đại dương hiện đại và người Trung Quốc mô tả nó như là “cỗ máy hút thông tin đại dương.”
Với những thông tin mà USNS Bowditch cung cấp, các tàu ngầm tấn công hạt nhân của Mỹ có thể đánh chặn các tàu ngầm của đối phương trong các vùng biển tranh chấp.
http://intermati.com/micro1405/5.15/20.3.jpg
Tàu thăm ḍ đại dương USNS Bowditch
Ngoài ra, Mỹ c̣n sử dụng một loạt các tàu thu thập t́nh báo khác cũng đang hoạt động trên biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông. Đồng thời, nhiều loại máy bay cảnh báo sớm đă được triển khai ở khu vực này trên những tàu sân bay hoặc tàu vận tải cỡ lớn có tích hợp đường băng và băi đáp.
Mỹ cho rằng họ đang kiểm soát toàn bộ vùng trời, mặt nước, và cả dưới mặt nước của khu vực chuỗi đảo thứ nhất từ Alaska tới Philippines. Chưa kể đến Washington c̣n có một loạt các căn cứ quân sự trải dọc Thái B́nh Dương và ở đó đều trang bị những loại radar hiện đại bậc nhất.
Đặc biệt, khu vực Thái B́nh Dương c̣n là cửa ngơ để những loại tên lửa đạn đạo xuyên lục địa nhắm vào nước Mỹ, v́ vậy khả năng pḥng thủ, giám sát hàng không, hàng hải của Mỹ ở nơi đây sẽ phải được ưu tiên tối quan trọng.
Chỉ có điều, hai chiếc Tu-95 và những tṛ quấy nhiễu của Nga đă khiến nước Mỹ đối diện với nhiều sự thật đáng lo ngại về khả năng cảnh báo sớm của ḿnh.
VietBF © Sưu Tầm
Từ chối xác nhận
Theo Free Beacon (tờ báo có trụ sở tại Washington), hai chiếc máy bay ném bom chiến lược Tu-95 Bear H đă xâm nhập vào không phận Alaska hôm 22/4. Tuy nhiên, theo các quan chức quốc pḥng, không quân Mỹ đă không triển khai chiếc máy bay chiến đấu nào lên ngăn chặn số máy bay ném bom này. Hiện cả Nga và Mỹ đều đang từ chối xác nhận thông tin về vụ xâm nhập này.
Free Beacon cho rằng vụ việc lần này là vụ xâm nhập đầu tiên của các máy bay ném bom chiến lược Nga vào khu vực pḥng không của Mỹ hoặc Canada kể từ đầu năm nay.
Đại tá Jeff Davis c̣n cho biết thêm rằng, trong năm ngoái máy bay chiến đấu của Mỹ và Canada đă được triển khai lên ngăn chặn các máy bay ném bom Nga tổng số 6 lần; ngoài ra, các máy bay tầm xa của Nga đă được phát hiện xâm nhập khu vực này 10 lần riêng biệt.
http://intermati.com/micro1405/5.15/20.1.jpg
Hai chiếc Tu-95 bay thành đội h́nh của không quân Nga
Việc sử dụng máy bay ném bom chiến lược Tu-95 Bear H trong nhiệm vụ việc này từ phía Nga là rất đáng chú ư. Nó không chỉ đơn thuần là mục đích răn đe Mỹ ở Alaska. Bản thân Tổng thống Putin trong bài trả lời phỏng vấn trước quốc dân vừa qua đă nêu rơ quan điểm này.
Khi được một người hưu trí có tên Faina Ivanovna hỏi rằng, liệu Nga có tính tới việc sát nhập tiểu bang Alaska của Mỹ (Alaska từng là lănh thổ Nga), ông Putin trả lời hóm hỉnh:
“Faina Ivanovna, tại sao bà lại cần Alaska nhỉ? Nga là một đất nước ở phương Bắc với 70% lănh thổ nằm ở phía Bắc và xa hơn nữa về hướng Bắc. Alaska không nằm ở Nam bán cầu, đúng không nhỉ? Vùng đất đó cũng lạnh như ở chỗ chúng ta vậy. Xin bà đừng hứng thú quá với vùng đất đó”.
Vậy mục đích nào khiến Tu-95 phải khuấy động bầu trời Alaska? Trong thời gian gần đây, loại máy bay này nổi lên như một trong những át chủ bài của cây gậy răn đe hạt nhân của Moscow.
Song hành với nó c̣n có chiếc "thiên nga trắng" Tu-160. Đồng thời, Nga cũng vừa phát đi thông báo tái sản xuất loại máy bay này với phiên bản nâng cấp mới nhất, hiện đại nhất, cho phép Tu-160 có thể bay thẳng đến bầu trời Bắc Mỹ mà không bị radar phát hiện. Cả Tu-160 và Tu-95 đều có khả năng mang nhiều loại vũ khí hạt nhân.
http://intermati.com/micro1405/5.15/20.2.jpg
Tu-95 Bear H của Nga
Việc sử dụng Tu-95 trong lần khiêu khích này cho thấy Nga đang đưa ra một phép thử phản ứng đối với hệ thống pḥng không của Mỹ. Và kết quả mà Tu-95 đạt được chắc chắn sẽ khiến những quan chức ở Lầu Năm Góc và Nhà Trắng ăn ngủ không yên.
Từ Alaska đến Philippines
Hồi tháng 3/2015, tờ Beijing Morning Post đăng tải bài viết nêu cụ thể cách mà Mỹ triển khai giám sát châu Á - Thái B́nh Dương.
Theo đó, Mỹ đă triển khai tất cả 29 tàu chiến các loại để giám sát khu vực này trong phạm vi chuỗi đảo thứ nhất, kéo dài từ Alaska đến Philippines. Trong tổng số tàu này, Mỹ sử dụng tới 12 tàu giám sát, chia thành bốn lớp.
Đặc biệt, đội tàu này c̣n có sự hiện điện của USNS Bowditch, một tàu khảo sát hải dương học lớp Pathfinder, phụ trách các hoạt động tại khu vực châu Á-Thái B́nh Dương.
Nó cũng là một phần của chương tŕnh “tàu tác chiến đặc biệt” làm nhiệm vụ thu thập thông tin t́nh báo về các tranh chấp Biển Đông. Tàu USNS Bowditch được trang bị hệ thống định vị đại dương hiện đại và người Trung Quốc mô tả nó như là “cỗ máy hút thông tin đại dương.”
Với những thông tin mà USNS Bowditch cung cấp, các tàu ngầm tấn công hạt nhân của Mỹ có thể đánh chặn các tàu ngầm của đối phương trong các vùng biển tranh chấp.
http://intermati.com/micro1405/5.15/20.3.jpg
Tàu thăm ḍ đại dương USNS Bowditch
Ngoài ra, Mỹ c̣n sử dụng một loạt các tàu thu thập t́nh báo khác cũng đang hoạt động trên biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông. Đồng thời, nhiều loại máy bay cảnh báo sớm đă được triển khai ở khu vực này trên những tàu sân bay hoặc tàu vận tải cỡ lớn có tích hợp đường băng và băi đáp.
Mỹ cho rằng họ đang kiểm soát toàn bộ vùng trời, mặt nước, và cả dưới mặt nước của khu vực chuỗi đảo thứ nhất từ Alaska tới Philippines. Chưa kể đến Washington c̣n có một loạt các căn cứ quân sự trải dọc Thái B́nh Dương và ở đó đều trang bị những loại radar hiện đại bậc nhất.
Đặc biệt, khu vực Thái B́nh Dương c̣n là cửa ngơ để những loại tên lửa đạn đạo xuyên lục địa nhắm vào nước Mỹ, v́ vậy khả năng pḥng thủ, giám sát hàng không, hàng hải của Mỹ ở nơi đây sẽ phải được ưu tiên tối quan trọng.
Chỉ có điều, hai chiếc Tu-95 và những tṛ quấy nhiễu của Nga đă khiến nước Mỹ đối diện với nhiều sự thật đáng lo ngại về khả năng cảnh báo sớm của ḿnh.
VietBF © Sưu Tầm