Romano
05-12-2015, 10:17
VBF-Nói là thi công chức nhưng đa phần nhiều người nghĩ là chạy việc đút tiền để có được chỗ làm cho trong nhà nước. Để t́mhiêu thực hư câu chuyện c̣n nhiều nghi vấn này mời các bạn theo dơi bài viết sau.Tuy việc tuyển dụng công chức, viên chức của mỗi địa phương, mỗi cơ quan dựa vào thời điểm, hoàn cảnh khác nhau nhưng nhiều người có thâm niên “thi công chức” cho biết, thời điểm từ tháng 6 trở đi vẫn được coi là “mùa” thi công chức.
Và dù việc thi công chức có vẻ ngày càng được công khai, minh bạch hơn nhưng những chuyện “muôn năm cũ” chưa bao giờ bớt ồn ào.
Tấp nập như... thi công chức
Như trên đă đề cập, thời điểm từ tháng 6 hàng năm trở đi vẫn được người có thâm niên “thi công chức” gọi là “mùa” thi công chức. Thực tế khảo sát của PV báo ĐS&PL cho thấy, kế hoạch tuyển công chức, viên chức của nhiều tỉnh, thành phố năm nay cũng bắt đầu từ tháng 6 trở đi và rất nhiều người ấp ủ giấc mơ có thể “lọt” qua khe cửa hẹp để trở thành công chức Nhà nước lại tất bật với kế hoạch ôn tập và chạy sô... thi công chức.Thông báo lịch tổ chức thi tuyển công chức năm 2015 của sở Nội vụ, TP.Hà Nội cho biết, việc thi tuyển công chức năm nay của thành phố sẽ diễn ra từ ngày 23/5 tới 20/6 bao gồm tất cả các phần thi chung và riêng. Nhưng ngay từ cuối tháng 4, đầu tháng 5, kế hoạch ôn tập cho kỳ thi này cũng đă được sở Nội vụ công bố cho những người có nhu cầu. Được biết, năm 2015, thành phố sẽ tuyển 560 chỉ tiêu công chức, trong đó có 272 chỉ tiêu khối sở, ban, ngành và 288 chỉ tiêu khối quận, huyện.
Trong khi đó, kế hoạch tuyển dụng công chức cấp xă của UBND tỉnh Bắc Ninh để bổ nhiệm chức danh Trưởng công an và Chỉ huy trưởng Quân sự cũng bắt đầu từ ngày 11/5 và tiến hành xét tuyển vào hai ngày 22, 23/6. Năm nay kế hoạch tuyển dụng công chức cấp xă, thị trấn của UBND huyện An Dương (Hải Pḥng) cũng lên tới 42 chỉ tiêu và thời gian thi tuyển rơi vào thời điểm cuối tháng 5 (từ 25/5 – 29/5).
Kế hoạch tuyển dụng viên chức năm 2015 của Văn pḥng UBND tỉnh Vĩnh Phúc cũng được thực hiện trong khoảng thời gian tương tự. Cụ thể lịch tŕnh thi tuyển sẽ diễn ra từ ngày 6/6 tới 14/6. Như vậy, thời gian tới là thời điểm bận rộn nhất trong năm của những người đang “ôm mộng” lọt được vào cơ quan Nhà nước qua con đường thi tuyển.
Thứ trưởng bộ Nội vụ nói ǵ về vụ 50% thạc sỹ có bằng nước ngoài trượt công chức ở Hà Nội?
Nói về kết quả 50% người có bằng thạc sỹ nước ngoài trượt công chức Thủ đô tại kỳ xét tuyển vừa qua của TP.Hà Nội, Thứ trưởng Nội vụ Trần Anh Tuấn trao đổi với báo chí tại phiên họp báo thường kỳ của bộ Nội vụ sáng 7/5 cho biết, ông đă trực tiếp trao đổi, nghe sở Nội vụ Hà Nội báo cáo và vụ Công chức Viên chức của Bộ cũng đă kiểm tra. Qua đó thấy rằng sở Nội vụ Hà Nội đă làm đúng quy tŕnh, tŕnh tự thủ tục, thực hiện theo nguyên tắc công bằng, khách quan.
Chị Nguyễn Thị Ng. (TP.Thái B́nh, tỉnh Thái B́nh), một người có “thâm niên” thi công chức 4 năm nay cho biết: “Tôi ra trường đă gần 4 năm nay nhưng vẫn chưa t́m được công việc phù hợp. Hơn nữa mong muốn được làm việc trong một cơ quan Nhà nước để ổn định lâu dài được tôi xác định ngay từ thời học đại học. V́ gia đ́nh cũng có những mối quan hệ khá rộng nên tôi tin ḿnh có cơ hội trúng tuyển khi thi công chức. Tuy nhiên suốt 4 năm qua, cứ mỗi mùa thi công chức đến, tôi hết xuôi Thái B́nh lại ngược lên Hà Nội để dự thi nhưng chưa một lần... thành công. Năm nay, Thái B́nh không tuyển dụng công chức nên tôi đang dồn sức ôn luyện cho các kỳ thi tới ở Hà Nội”.
Có hoàn cảnh tương đối giống chị Ng., anh Lê Anh Đ. (hiện đang học cao học tại đại học Khoa học Xă hội và Nhân văn Hà Nội) chia sẻ: “Gia đ́nh tôi cũng có một số mối quan hệ nên tôi đinh ninh rằng ra trường là ḿnh có thể vào làm việc ngay ở một cơ quan Nhà nước. Tuy nhiên thời buổi khó khăn nên nguyện vọng không thành. Gần hai tháng nay, tôi chạy hết cơ quan này tới cơ quan khác để rải hồ sơ. Ngày nào tôi cũng lên mạng t́m kiếm thông tin, hễ ở đâu thông báo thi tuyển công chức là tôi tới đó nộp hồ sơ. Dù nghe nhiều về chuyện tiêu cực trong thi tuyển công chức, nhưng tôi vẫn hy vọng vận may sẽ mỉm cười với ḿnh”.
Trong khi người dự thi đặt nhiều hy vọng th́ nhiều chuyên gia lại không có niềm tin như vậy.
Vẫn c̣n nhiều băn khoăn
Trong những cuộc phỏng vấn mà PV báo ĐS&PL thực hiện với những người đă từng kinh qua các kỳ thi công chức, nhiều ư kiến cho rằng người b́nh thường (tức là người không có mối quan hệ: hậu duệ, quan hệ, tiền tệ - PV) th́ tốt nhất là nên từ bỏ ư nghĩ thi công chức.
Chị Nguyễn Thị H. (hiện là nhân viên công ty FPT) cho biết: “Năm ngoái, tôi tham gia thi tuyển công chức của một nhà xuất bản lớn ở Hà Nội. Thông tin cũng chỉ là bạn bè chia sẻ với nhau v́ việc tuyển dụng chỉ được thông báo trên trang web của nhà xuất bản này thôi. Kế hoạch thi tuyển không có vấn đề ǵ, thậm chí rất hoành tráng. Tuy nhiên khi thi thực tế th́ mọi chuyện lại khác hẳn.
6 người đỗ công chức trong kỳ thi lại của cục Quản lư thị trường
Trước những sai phạm trong kỳ thi tuyển công chức vào cục Quản lư thị trường (bộ Công Thương) tổ chức cuối năm 2013, bộ Công Thương đă tổ chức thi lại môn Nghiệp vụ chuyên ngành vào ngày 31/1/2015. Báo chí đưa tin, trong số 68 thí sinh thi lại có 38 thí sinh đă bỏ thi và chỉ có 6 thí sinh trúng tuyển trở thành công chức của cục Quản lư thị trường.
Họ không tổ chức thi luật công chức, không thi tin học mà thi luôn vào chuyên ngành. Sau đó họ phỏng vấn các kiểu và câu hỏi quan trọng nhất là tôi “có người quen nào giới thiệu không?”. Khi tôi đáp là “không” th́ họ quay sang... khen tôi không tiếc lời. Nhưng sau cùng th́ tôi vẫn trượt mà không hiểu v́ sao ḿnh trượt(?!). Từ đó tôi gần như không c̣n tin tưởng vào các kỳ thi nữa”.
Cũng theo t́m hiểu của PV báo ĐS&PL th́ bên cạnh việc công khai thi tuyển công chức của một số cơ quan hành chính Nhà nước, vẫn c̣n những cơ quan chỉ tuyển “người trong nhà”, nhất là các đơn vị sự nghiệp (như các viện nghiên cứu, các trường đại học, cao đẳng...). Điều này càng khiến cách nh́n về thi tuyển công chức trở nên xấu xí.
Lư giải nguyên nhân dẫn tới việc này, PGS.TS. Nguyễn Hữu Tri, nguyên Viện trưởng viện Khoa học Hành chính, Học viện Hành chính Quốc gia cho biết: “Một bộ phận không nhỏ người dân hiện nay vẫn đang mơ hồ về khái niệm công chức. Từ khi chúng ta tách đơn vị hành chính và đơn vị sự nghiệp ra thành hai lĩnh vực (năm 2005) th́ khái niệm công chức chỉ được dùng trong các cơ quan hành chính Nhà nước mà thôi (công chức được hiểu là người có thể sử dụng quyền lực Nhà nước). Nhưng việc thi tuyển ở các khối sự nghiệp và doanh nghiệp Nhà nước thường bị đánh đồng là thi công chức”.Nhưng trở lại vấn đề “dân thường” liệu có bao nhiêu phần trăm “lọt” vào cơ quan Nhà nước, ông Thang Văn Phúc, nguyên Thứ trưởng bộ Nội vụ cho hay: “Đă có quy tŕnh thi công chức th́ về mặt nguyên tắc là ai cũng có cơ hội như nhau. Nhưng trong thi công chức có những sai phạm khó điểm mặt, chỉ tên được và việc cần làm là phải xem lại quy tŕnh và tổ chức thi cho minh bạch. Rơ ràng có thực trạng, nhiều người giỏi không đủ tự tin thi không phải v́ kiến thức mà v́ không có tiền, không có mối quan hệ. Thực tế này vẫn chưa hề giảm và nó sẽ khiến cho người tài ngày càng khó tiếp cận bộ máy quản lư Nhà nước”.
tm
Và dù việc thi công chức có vẻ ngày càng được công khai, minh bạch hơn nhưng những chuyện “muôn năm cũ” chưa bao giờ bớt ồn ào.
Tấp nập như... thi công chức
Như trên đă đề cập, thời điểm từ tháng 6 hàng năm trở đi vẫn được người có thâm niên “thi công chức” gọi là “mùa” thi công chức. Thực tế khảo sát của PV báo ĐS&PL cho thấy, kế hoạch tuyển công chức, viên chức của nhiều tỉnh, thành phố năm nay cũng bắt đầu từ tháng 6 trở đi và rất nhiều người ấp ủ giấc mơ có thể “lọt” qua khe cửa hẹp để trở thành công chức Nhà nước lại tất bật với kế hoạch ôn tập và chạy sô... thi công chức.Thông báo lịch tổ chức thi tuyển công chức năm 2015 của sở Nội vụ, TP.Hà Nội cho biết, việc thi tuyển công chức năm nay của thành phố sẽ diễn ra từ ngày 23/5 tới 20/6 bao gồm tất cả các phần thi chung và riêng. Nhưng ngay từ cuối tháng 4, đầu tháng 5, kế hoạch ôn tập cho kỳ thi này cũng đă được sở Nội vụ công bố cho những người có nhu cầu. Được biết, năm 2015, thành phố sẽ tuyển 560 chỉ tiêu công chức, trong đó có 272 chỉ tiêu khối sở, ban, ngành và 288 chỉ tiêu khối quận, huyện.
Trong khi đó, kế hoạch tuyển dụng công chức cấp xă của UBND tỉnh Bắc Ninh để bổ nhiệm chức danh Trưởng công an và Chỉ huy trưởng Quân sự cũng bắt đầu từ ngày 11/5 và tiến hành xét tuyển vào hai ngày 22, 23/6. Năm nay kế hoạch tuyển dụng công chức cấp xă, thị trấn của UBND huyện An Dương (Hải Pḥng) cũng lên tới 42 chỉ tiêu và thời gian thi tuyển rơi vào thời điểm cuối tháng 5 (từ 25/5 – 29/5).
Kế hoạch tuyển dụng viên chức năm 2015 của Văn pḥng UBND tỉnh Vĩnh Phúc cũng được thực hiện trong khoảng thời gian tương tự. Cụ thể lịch tŕnh thi tuyển sẽ diễn ra từ ngày 6/6 tới 14/6. Như vậy, thời gian tới là thời điểm bận rộn nhất trong năm của những người đang “ôm mộng” lọt được vào cơ quan Nhà nước qua con đường thi tuyển.
Thứ trưởng bộ Nội vụ nói ǵ về vụ 50% thạc sỹ có bằng nước ngoài trượt công chức ở Hà Nội?
Nói về kết quả 50% người có bằng thạc sỹ nước ngoài trượt công chức Thủ đô tại kỳ xét tuyển vừa qua của TP.Hà Nội, Thứ trưởng Nội vụ Trần Anh Tuấn trao đổi với báo chí tại phiên họp báo thường kỳ của bộ Nội vụ sáng 7/5 cho biết, ông đă trực tiếp trao đổi, nghe sở Nội vụ Hà Nội báo cáo và vụ Công chức Viên chức của Bộ cũng đă kiểm tra. Qua đó thấy rằng sở Nội vụ Hà Nội đă làm đúng quy tŕnh, tŕnh tự thủ tục, thực hiện theo nguyên tắc công bằng, khách quan.
Chị Nguyễn Thị Ng. (TP.Thái B́nh, tỉnh Thái B́nh), một người có “thâm niên” thi công chức 4 năm nay cho biết: “Tôi ra trường đă gần 4 năm nay nhưng vẫn chưa t́m được công việc phù hợp. Hơn nữa mong muốn được làm việc trong một cơ quan Nhà nước để ổn định lâu dài được tôi xác định ngay từ thời học đại học. V́ gia đ́nh cũng có những mối quan hệ khá rộng nên tôi tin ḿnh có cơ hội trúng tuyển khi thi công chức. Tuy nhiên suốt 4 năm qua, cứ mỗi mùa thi công chức đến, tôi hết xuôi Thái B́nh lại ngược lên Hà Nội để dự thi nhưng chưa một lần... thành công. Năm nay, Thái B́nh không tuyển dụng công chức nên tôi đang dồn sức ôn luyện cho các kỳ thi tới ở Hà Nội”.
Có hoàn cảnh tương đối giống chị Ng., anh Lê Anh Đ. (hiện đang học cao học tại đại học Khoa học Xă hội và Nhân văn Hà Nội) chia sẻ: “Gia đ́nh tôi cũng có một số mối quan hệ nên tôi đinh ninh rằng ra trường là ḿnh có thể vào làm việc ngay ở một cơ quan Nhà nước. Tuy nhiên thời buổi khó khăn nên nguyện vọng không thành. Gần hai tháng nay, tôi chạy hết cơ quan này tới cơ quan khác để rải hồ sơ. Ngày nào tôi cũng lên mạng t́m kiếm thông tin, hễ ở đâu thông báo thi tuyển công chức là tôi tới đó nộp hồ sơ. Dù nghe nhiều về chuyện tiêu cực trong thi tuyển công chức, nhưng tôi vẫn hy vọng vận may sẽ mỉm cười với ḿnh”.
Trong khi người dự thi đặt nhiều hy vọng th́ nhiều chuyên gia lại không có niềm tin như vậy.
Vẫn c̣n nhiều băn khoăn
Trong những cuộc phỏng vấn mà PV báo ĐS&PL thực hiện với những người đă từng kinh qua các kỳ thi công chức, nhiều ư kiến cho rằng người b́nh thường (tức là người không có mối quan hệ: hậu duệ, quan hệ, tiền tệ - PV) th́ tốt nhất là nên từ bỏ ư nghĩ thi công chức.
Chị Nguyễn Thị H. (hiện là nhân viên công ty FPT) cho biết: “Năm ngoái, tôi tham gia thi tuyển công chức của một nhà xuất bản lớn ở Hà Nội. Thông tin cũng chỉ là bạn bè chia sẻ với nhau v́ việc tuyển dụng chỉ được thông báo trên trang web của nhà xuất bản này thôi. Kế hoạch thi tuyển không có vấn đề ǵ, thậm chí rất hoành tráng. Tuy nhiên khi thi thực tế th́ mọi chuyện lại khác hẳn.
6 người đỗ công chức trong kỳ thi lại của cục Quản lư thị trường
Trước những sai phạm trong kỳ thi tuyển công chức vào cục Quản lư thị trường (bộ Công Thương) tổ chức cuối năm 2013, bộ Công Thương đă tổ chức thi lại môn Nghiệp vụ chuyên ngành vào ngày 31/1/2015. Báo chí đưa tin, trong số 68 thí sinh thi lại có 38 thí sinh đă bỏ thi và chỉ có 6 thí sinh trúng tuyển trở thành công chức của cục Quản lư thị trường.
Họ không tổ chức thi luật công chức, không thi tin học mà thi luôn vào chuyên ngành. Sau đó họ phỏng vấn các kiểu và câu hỏi quan trọng nhất là tôi “có người quen nào giới thiệu không?”. Khi tôi đáp là “không” th́ họ quay sang... khen tôi không tiếc lời. Nhưng sau cùng th́ tôi vẫn trượt mà không hiểu v́ sao ḿnh trượt(?!). Từ đó tôi gần như không c̣n tin tưởng vào các kỳ thi nữa”.
Cũng theo t́m hiểu của PV báo ĐS&PL th́ bên cạnh việc công khai thi tuyển công chức của một số cơ quan hành chính Nhà nước, vẫn c̣n những cơ quan chỉ tuyển “người trong nhà”, nhất là các đơn vị sự nghiệp (như các viện nghiên cứu, các trường đại học, cao đẳng...). Điều này càng khiến cách nh́n về thi tuyển công chức trở nên xấu xí.
Lư giải nguyên nhân dẫn tới việc này, PGS.TS. Nguyễn Hữu Tri, nguyên Viện trưởng viện Khoa học Hành chính, Học viện Hành chính Quốc gia cho biết: “Một bộ phận không nhỏ người dân hiện nay vẫn đang mơ hồ về khái niệm công chức. Từ khi chúng ta tách đơn vị hành chính và đơn vị sự nghiệp ra thành hai lĩnh vực (năm 2005) th́ khái niệm công chức chỉ được dùng trong các cơ quan hành chính Nhà nước mà thôi (công chức được hiểu là người có thể sử dụng quyền lực Nhà nước). Nhưng việc thi tuyển ở các khối sự nghiệp và doanh nghiệp Nhà nước thường bị đánh đồng là thi công chức”.Nhưng trở lại vấn đề “dân thường” liệu có bao nhiêu phần trăm “lọt” vào cơ quan Nhà nước, ông Thang Văn Phúc, nguyên Thứ trưởng bộ Nội vụ cho hay: “Đă có quy tŕnh thi công chức th́ về mặt nguyên tắc là ai cũng có cơ hội như nhau. Nhưng trong thi công chức có những sai phạm khó điểm mặt, chỉ tên được và việc cần làm là phải xem lại quy tŕnh và tổ chức thi cho minh bạch. Rơ ràng có thực trạng, nhiều người giỏi không đủ tự tin thi không phải v́ kiến thức mà v́ không có tiền, không có mối quan hệ. Thực tế này vẫn chưa hề giảm và nó sẽ khiến cho người tài ngày càng khó tiếp cận bộ máy quản lư Nhà nước”.
tm