PDA

View Full Version : Chuyện ǵ xảy ra sau nội chiến tại Mỹ và tại Việt Nam?


Gibbs
05-16-2015, 23:20
Nội chiến Hoa Kỳ (1861–1865), hay c̣n gọi là cuộc Chiến tranh Giữa các Tiểu bang (War Between the States), là một cuộc tranh chấp quân sự diễn ra tại Hoa Kỳ, giữa Chính phủ Liên bang và các tiểu bang phía nam vào giữa thế kỉ 19. Sau khi Abraham Lincoln đắc cử trong cuộc bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ năm 1860, 11 tiểu bang theo chế độ nô lệ ở miền Nam Hoa Kỳ đă tuyên bố ly khai khỏi Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ và lập ra Liên minh miền Nam (Confederate States of America); 25 tiểu bang c̣n lại ủng hộ chính phủ Liên bang miền Bắc (Union). Cuộc phân tranh Nam-Bắc – chủ yếu diễn ra tại các tiểu bang phía Nam – kéo dài 4 năm và chấm dứt khi quân miền Nam đầu hàng năm 1865.

Hai miền Nam Bắc Mỹ đánh nhau xong là bắt tay nhau, bên thắng c̣n cấp ngựa cho bên thua để ai về nhà nấy lo làm ăn và chung nhau xây dựng đất nước thống nhất.

Với miền Bắc th́ cuộc chiến tranh đă sản sinh ra một vị anh hùng c̣n vĩ đại hơn trong con người Abraham Lincoln - một con người sốt sắng, mê say hơn hẳn những người khác muốn hàn gắn liên bang lại với nhau, nhưng không phải bằng sức mạnh và đàn áp, mà bằng t́nh cảm ấm áp và sự hào phóng. Vào năm 1864, ông đă được bầu làm tổng thống nhiệm kỳ thứ hai sau khi đánh bại đối thủ của ông thuộc Đảng Dân chủ, George McClellan, một vị tướng mà Lincoln đă băi chức sau trận Antietam. Bài diễn văn nhậm chức lần thứ hai của Lincoln kết thúc bằng những lời lẽ sau:

... không chút tà tâm ác độc, với ḷng từ thiện khoan dung v́ mọi người, với niềm tin vững chắc vào lẽ phải như đức tin về Chúa đă khiến chúng ta nh́n thấy điều đúng đắn, chúng ta hăy nỗ lực hoàn thành công việc chúng ta đang làm để hàn gắn những vết thương của dân tộc; để chăm lo cho người lính đă từng phải ra trận, chăm lo cho góa phụ và những đứa trẻ mồ côi - để làm tất cả những ǵ có thể đem lại và nuôi dưỡng nền ḥa b́nh công bằng và dài lâu giữa đồng bào chúng ta và với tất cả các dân tộc.

Ba điều được thay đổi trong Hiến pháp Hoa Kỳ: điều XIII (giải thể nô lệ), điều XIV (chính phủ liên bang có nhiệm vụ bảo vệ công lư cho mọi công dân bất kể sắc tộc) và điều XV (xóa bỏ kỳ thị chủng tộc trong việc bỏ phiếu bầu cử).

Sau khi Lincoln bị ám sát, phó tổng thống lên kế nhiệm ông Johnson đă tiếp tục thực hiện chương tŕnh tái thiết của Lincoln với những thay đổi nhỏ. Bằng tuyên bố của tổng thống, ông đă bổ nhiệm thống đốc cho từng bang trong số các bang thuộc phe ly khai trước đây và đă phục hồi một cách rộng răi các quyền chính trị cho đông đảo cá nhân miền Nam thông qua việc sử dụng các lệnh ân xá của tổng thống.

Cuộc nội chiến đau thương xưa cũ đă là niềm cảm hứng cho tinh thần nhân bản xây dựng trên tro tàn của một thời nội chiến Hoa Kỳ.

Lịch sử ghi lại rằng vào sáng ngày 9 tháng 4 cách đây 150 năm (1865-2015), thủ đô miền Nam là Richmond thất thủ, kỵ binh của miền Bắc cùng với 3 quân đoàn bộ binh vây hăm quân miền Nam hết đường tháo lui.

Bộ tham mưu của Tướng Lee đề nghị phân tán để giữ lực lượng đánh du kích, nhưng Tướng Lee quyết định đầu hàng. Vị danh tướng của Hoa Kỳ trải qua bao nhiêu chiến thắng nhưng sau cùng v́ quân số và tiếp vận bị giới hạn nên đành bất lực chấp nhận thua cuộc. Với lá thư riêng ông gửi cho Tướng Grant của miền Bắc yêu cầu thu xếp buổi họp mặt.

Ông Grant nhận được thư hết sức vui mừng và bỗng nhiên thấy hết ngay cơn bệnh nhức đầu ghê gớm hành hạ ông từ nhiều ngày qua.

Vị tư lệnh miền Bắc ra lệnh nghiêm cấm các sĩ quan và binh sĩ trực thuộc không được tỏ ra bất cứ hành động nào vô lễ với ông tướng tư lệnh miền Nam bại trận.

Trưa ngày lịch sử 9 tháng 4-1865, Tướng Lee và một đại tá tùy tùng cưỡi ngựa vượt qua pḥng tuyến đến nơi hẹn ước. H́nh ảnh ghi lại hai người đi qua đoàn quân nhạc của lính miền Bắc thổi kèn chào đón. Các sĩ quan miền Bắc đưa vị tư lệnh miền Nam vào pḥng họp. Nửa giờ sau Tướng Grant và đoàn tùy tùng miền Bắc đến.

Cả hai vị tư lệnh đă biết nhau trong cuộc chiến tranh với Mễ Tây Cơ. Họ đă nhắc lại một thời bên nhau trong quá khứ. Tướng Grant sau này thú nhận là ông rất ngần ngại và thực sự hổ thẹn khi phải hỏi Tướng Lee nói về quyết định đầu hàng.

Theo quy luật chiến tranh thời đó, quân miền Nam phải giải giới, tước bỏ khí giới và quân dụng. Tự do trở về quê cũ như các dân thường. Tướng Lee đồng ư nhưng chỉ đ̣i hỏi một điều sau cùng là yêu cầu cho binh sĩ của ông được giữ lại lừa ngựa, v́ lính miền Nam đem ngựa từ các nông trại của họ đi chiến đấu. Không phải ngựa của chính phủ cấp như lính miền Bắc.

Bại tướng Lee được dựng tượng và được người dân sùng bái như một đại anh hùng.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=766291&stc=1&d=1431815309

Tướng Grant thỏa hiệp là sẽ không sửa chữa chính thức trên văn bản nhưng thực tế sẽ cho lệnh để lính miền Nam đem lừa ngựa về nhà mà xây dựng lại nông trại.

Sau này khi viết về văn bản đầu hàng, lịch sử ghi rằng đây là thỏa hiệp của những người quân tử (The Gentlemen’s Agreement). Trên các bảo tàng viện và đặc biệt là bảo tàng viện ở Appomattox Virginia có tranh sơn dầu h́nh Tướng Lee hiên ngang quắc thước trong bộ quân phục xanh dương, tóc và râu bạc, thể hiện h́nh ảnh người Mỹ anh hùng không bị khuất phục dù thua trận. Toàn thể nước Mỹ hiểu rằng khi một người Mỹ bị nhục, th́ dù là Mỹ miền Nam hay Mỹ miền Bắc cũng vẫn là một người Mỹ bị sỉ nhục.

Thực vậy, 150 năm sau, cô Mary quản thủ viện bảo tàng đầu hàng đă nói rằng dù h́nh ảnh của miền Nam hay miền Bắc, lịch sử không muốn ghi lại các h́nh ảnh xấu xa của bất cứ phe nào.

Ở đây là nơi lưu giữ h́nh ảnh của các anh hùng miền Nam lẫn miền Bắc. Đặc biệt là h́nh ảnh của phe bại trận lại được lưu ư hơn cả phe chiến thắng. Lá cờ rách của miền Nam thua trận treo tại thủ đô Richmond bây giờ lại là bảo vật hào hùng của bảo tàng viện đầu hàng.

Và h́nh Tướng Lee cưỡi ngựa đi đến nơi họp mặt với đoàn quân nhạc miền Bắc chào đón. H́nh Tướng Lee kư tên xong ra đi được sĩ quan và binh sĩ miền Bắc tiễn đưa và vẫy tay chào.

Bây giờ h́nh tượng của tướng Lee tràn ngập ở miền Nam Virginia. Câu lạc bộ Lee, bảo tàng viện Lee, Lee High Way, Fort Lee và các đồn trại của quân đội liên bang mang tên vị tướng thua trận như là một biểu tượng anh hùng. Bởi v́ người Mỹ đă thấm nhuần bài học rất Hoa Kỳ. Bài học của người lính dũng cảm cả hai phe trong chiến tranh và người quân tử của thời hậu chiến.

Trong cuộc nội chiến tại nước Mỹ vào thế kỷ 19, sau cùng được thua th́ cũng vẫn là nước Mỹ và người Mỹ.

Ngay sau khi chiến tranh chấm dứt, hoàn toàn không có tù binh, ai về nhà đó, cùng xây dựng lại quê hương.

Nghĩa trang bên nào bên đó tự lo lấy, xấu đẹp tùy sức. Nhưng điều đáng ngạc nhiên là ngay tại nghĩa trang quốc gia của phe miền Bắc ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn có một khu chôn cất tử sĩ miền Nam với tượng đài gọi là Confederate Memorial.

Nghĩa trang các sĩ quan thua trận miền Nam Hoa Kỳ ngay tại thủ đô miền Bắc Hoa Kỳ.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=766292&stc=1&d=1431815309

Trên đỉnh của chân bệ h́nh ṿng cung như nóc Ṭa Quốc Hội là h́nh tượng cao 32 feet của một thiếu phụ tượng trưng cho miền Nam. Đây là h́nh ảnh bà mẹ của phe bại trận đă có con trai hy sinh cho cuộc chiến. Phía dưới là bài thơ đại ư như sau:

“Ở đây chẳng có vinh quang hay tưởng lệ.
Ở đây chẳng phải binh đoàn hay cấp bậc.
Ở đây chẳng có tham vọng hay mưu cầu.
Ở đây chỉ đơn thuần là nhiệm vụ.
Những người nằm ở đây đă hiểu rơ
là họ trải qua gian khổ, đă hy sinh
đă liều thân và sau cùng đă chết.”

Đó là câu chuyện về các tử sĩ của phe thua trận tại Hoa Kỳ.

Xem lại lịch sử, chiến cuộc Nam Bắc Hoa Kỳ trong 4 năm rất khốc liệt, máu lửa và ghê gớm vô cùng, trên triệu người đă nằm xuống, chiếm 3% dân số toàn Hoa Kỳ thời đó.

Trong một thời gian ngắn các trận đánh dồn dập, các đô thị bốc cháy lửa cao ngút trời. Cũng tản cư, cũng loạn lạc và chiến tranh để lại các cánh đồng toàn xác chết trong các trận giáp lá cà, đâm chém nhau mặt đối mặt.

Nhưng rồi vết thương nào cũng phải được hàn gắn. Nước Mỹ đă có những bước ngoạn mục đầy màu sắc văn minh ngay từ khi chiến tranh chấm dứt để chấp nhận và tôn trọng người bại trận như những anh hùng.

Trong chiến tranh và hậu chiến luôn luôn cần có các nhà lănh đạo, các tướng lănh quân tử. Và nhà lănh đạo quân tử là phải biết xưng tụng các bậc anh hùng trong hàng ngũ kẻ thù, biết nâng người xuống ngựa và biết tôn trọng các tử sĩ của hàng ngũ đối nghịch. Nước Mỹ ngày nay c̣n hùng mạnh bởi v́ biết tôn trọng giá trị của phe đối nghịch.

Trước khi chết, Tổng Thống Lincoln đă nói: “Người ta có thể từ bỏ mọi thứ, nhưng không ai từ bỏ được lịch sử. Trước sau ǵ, lịch sử của bậc anh hùng sẽ phải được dựng lại ở chính nơi mà những con người vĩ đại đă ngă xuống.”

C̣n Việt Nam th́ sao?
Cái gọi là "Giải phóng miền Nam" rơ ràng thực chất là một cuộc ăn cướp vĩ đại nhất lịch sử thế giới, 40 năm rồi mà kẻ cướp vẫn tiếp tục "giễu" oai, đốt pháo ăn mừng trước cửa nhà khổ chủ nạn nhân. Nguyễn Hộ làm Chủ tịch Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam thành Hồ trong ngày ăn mừng "đại thắng mùa xuân" đă không giấu được bộ mặt nham nhở nói: "Nhà ngụy chúng ta ở; vợ ngụy chúng ta xài, con ngụy chúng ta sai".

Người miền Nam bị đàn áp và khủng bố toàn diện, có hàng triệu người phải bỏ xứ ra đi, khoảng một triệu quân nhân VNCH bĩ tù đày, trong đó có trên trăm ngàn người chết trong lao tù cải tạo, con cái, gia đ́nh họ bị miệt thị, không có tương lai.

Nếu tạm quên đi sự đau thương, mất mát không ǵ bù đắp nổi mà cuộc chiến này gây ra cho dân tộc, công cuộc thống nhất hai miền cũng khiến nhiều người hy vọng vào một tương lai ḥa giải ḥa hợp dân tộc và tái thiết đất nước. Nhưng, rất nhanh chóng, người dân miền Nam sững sờ v́ sau những lời đường mật đầu môi chót lưỡi “chiến thắng này là chiến thắng của cả dân tộc” của kẻ thắng cuộc, chính quyền mới đă nhanh chóng đưa phần lớn quân cán chính phía bại trận “đi học tập”, thực chất là vào các trại tù, giam giữ năm, mười, mười lăm năm với tội danh “ngụy quân, ngụy quyền” phản quốc. Cũng trong thời gian đó, tài sản của các “phạm nhân” này bị chính quyền Cộng sản các cấp tịch thu, cha mẹ, vợ con bị đày đến những nơi ma thiêng nước độc được gọi là “Khu kinh tế mới”.

Sau hai mươi năm, chính quyền Hà Nội lại cho áp dụng kịch bản giống như Cải cách ruộng đất và Cải tạo công thương ở miền Bắc cuối những năm năm mươi. Hàng loạt điền chủ, tài chủ và các nhà doanh nghiệp phải ngậm đắng nuốt cay đưa tài sản của ḿnh vào cái gọi là “Quốc doanh” hoặc “Hợp tác xă”, để rồi chỉ sau một thời gian ngắn, làm ăn thua lỗ, lại trắng tay…

Đến lúc này th́, không chỉ đồng bào miền Nam, mà ngay cả đồng bào miền Bắc vốn từ lâu bị tuyên truyền tín điều Cộng sản, cũng đă thức tỉnh. Họ hiểu ra rằng, “Sự nghiệp Chống Mỹ cứu nước và Giải phóng miền Nam” thực ra chỉ là cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn. Chính quyền Hà Nội, qua tín hiệu đèn xanh của Trung Cộng, phát động chiến tranh xâm chiếm miền Nam để gom đất nước về một mối dưới sự cai trị của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Sau khi “Giải phóng miền Nam”:

1) Chế độ độc tài đảng trị của Cộng sản Việt Nam được áp đặt trên toàn bộ đất nước Việt Nam thống nhất. Chế độ này phá vỡ hoàn toàn môi trường khai phóng để dân tộc phát triển. Từ đó cho tới nay, trên lănh thổ Việt Nam không ǵ có thể phát triển ra ngoài cái bóng bao trùm của Đảng Cộng sản Việt Nam. Quyền lực của Đảng Cộng sản Việt Nam lớn hơn quyền lực của nhân dân. Quyền lợi của đất nước phải hy sinh cho quyền lợi của Đảng.

2) Cả miền Nam bị tàn phá và thương tổn tận gốc rễ bởi các chính sách hay chiến dịch như “Học tập Cải tạo” (thực chất là bỏ tù không xét xử các viên chức chính quyền và quân đội miền Nam thua trận), “Đánh tư sản mại bản, tư sản công thương nghiệp” (thực chất là tước đoạt của cải của dân chúng miền Nam). Từ các các đợt “Đổi tiền” đến chiến dịch “Bài trừ Văn hóa phản động đồi trụy” được tiến hành dưới nhiều h́nh thức, chứng tỏ chính quyền dă tuyên chiến với Văn hóa, triệt để xóa bỏ tri thức mà nhân loại phải mất hàng ngàn năm mới tích lũy được. Các hệ tư tưởng triết học, các thành tựu khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật bị xem là kẻ thù của Chủ nghĩa Cộng sản phải được tận diệt để thay bằng một nền văn hóa mới giàu tính Đảng và tính Giai cấp. Song hành với đó là chính sách phân biệt tuyển sinh vào các trường đại học, hủy diệt nhân tài. Sự nhếch nhác của nền giáo dục hiện nay chính là hệ quả của những chủ trương sai lầm đó.

Đất nước vừa ḥa b́nh sau 30 năm 1945-1975 chiến tranh thảm khốc, lẽ ra phải khoan sức dân, phải ban hành và thực thi các đạo luật khuyến khích, hỗ trợ sản xuất để dân giàu, nước mạnh, th́ trái lại, Đảng lại chủ trương một nền kinh tế khép kín, triệt hạ tất cả các phương tiện sản xuất, cơ chế xă hội lẫn nguồn nhân lực. Hậu quả của chính sách này là cả nước đói nghèo.

3) Thảm nạn thuyền nhân. Bị áp bức về tự do tư tưởng, trong t́nh trạng đói nghèo không lối thoát, người miền Nam nghĩ đến chuyện bỏ quê hương ra đi t́m miền đất hứa. phong trào thuyền nhân làm rúng động lương tâm thế giới. Hàng triệu người vượt biển trốn chạy chế độ Cộng sản trên những con thuyền mỏng manh. Theo các nguồn tin không chính thức, trong những cuộc vượt biển t́m tự do có một không hai trong lịch sử nhân loại đó, ít nhất ba trăm ngàn người bỏ xác trên biển bởi băo tố, hải tặc, thậm chí, c̣n không ít nạn nhân bị chính lực lượng công an Cộng sản thủ tiêu sau khi đă thu vàng theo những hợp đồng bán chính thức.

4) Các cuộc chiến mới. Cuộc chiến biên giới Tây Nam với Campuchia; cuộc chiến biên giới phía Bắc với Trung Quốc. Trung Quốc hải chiến và chiếm thêm biển đảo của Việt Nam…

5) Hội nghị Thành Đô. Khi hệ thống các nước Cộng sản sụp đổ trên qui mô toàn cầu, tất cả các nước Đông Âu từ bỏ chủ nghĩa Cộng sản, chính quyền Cộng Sản Việt Nam quay sang thần phục chính quyền Cộng sản Trung Quốc, “mở đầu một thời ḱ Bắc thuộc mới” theo lời ông Nguyễn Cơ Thạch, người bị loại khỏi Bộ Chính trị v́ chủ trương độc lập với Trung Cộng. Nội dung các văn bản kư kết tại Hội nghị Thành Đô, nơi các lănh đạo Việt Nam sang chầu hầu Thiên triều, cho tới nay vẫn chưa được bạch hóa, và do đó, vẫn c̣n là một bí mật chính trị của Việt Nam. Đó cũng là trở ngại rất lớn cho Việt Nam trên con đường thoát Trung, nghĩa là độc lập với Trung Quốc.

Những ai c̣n nghi ngờ về quyết tâm của Đảng Cộng sản Việt Nam nhận kẻ xâm lăng làm thầy làm bạn th́ xin mời xem Hồi ức và suy nghĩ của Trần Quang Cơ, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, một nhân chứng quan trọng của giai đoạn đó. Đọc để biết rằng, trong khi nhiều người đă nhận thức rơ: “Cái bất biến của Trung Quốc là tham vọng bá quyền”, và “Mặt bành trướng bá quyền của Trung Quốc đậm nét hơn mặt xă hội chủ nghĩa ” th́ sau sự kiện Trung Quốc đánh chiếm Trường Sa năm 1988, ông Lê Đức Anh vẫn tuyên bố năm 1990: “Ta phải t́m đồng minh, đồng minh này là Trung Quốc”; c̣n Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh th́ phát biểu: “Dù bành trướng thế nào đi nữa th́ Trung Quốc cũng là một nước xă hội chủ nghĩa!”. Tưởng cũng nên nhắc lại, theo một nguồn tin, chính ông Lê Đức Anh đă ra lệnh quân đội không bắn trả khi quân Trung Cộng đánh chiếm Gạc Ma và giết 64 chiến sĩ hải quân Việt Nam hai năm trước đó.

6) Sau Hội nghị Thành Đô, Việt Nam ngày càng lệ thuộc Trung Cộng. Nước Việt Nam lệ thuộc mọi mặt về chính trị, văn hóa, kinh tế, và cả quân sự trong t́nh trạng Trung Quốc ngày càng lấn chiếm đất liền và các vùng biển đảo của Việt Nam.

7) Nền chính trị đất nước bị tha hóa, bất lương hóa toàn diện. Dối trá nối tiếp dối trá. Lừa đảo nối tiếp lừa đảo. Bạo ngược nối tiếp bạo ngược. Các cơ quan đầu năo của Nhà nước như Quốc hội, Ṭa án, Chính phủ… khó được xem là đại diện cho quyền lợi của nhân dân. Một nền chính trị như vậy cực kỳ nguy hại cho dân tộc bởi v́ nó phá hủy ư chí và tinh thần của cái thiện, cái công bằng, cái liêm chính, cái đạo đức trong xă hội, đồng thời nó phá hủy khả năng cộng đồng để phát triển và giữ nền tự chủ quốc gia.

Cho tới nay, Việt Nam vẫn c̣n là một trong vài nước rất ít ỏi trên thế giới duy tŕ chính thể độc tài, toàn trị của một đảng không chính danh. Chính quyền xóa bỏ các quyền tự do căn bản mà người dân. Chế độ này ngày càng bạo ngược, tham nhũng công khai bằng nhiều cách. Chính quyền vẽ ra và thông qua một cách khuất tất các dự án hàng tỉ đô la để chia chác bất chấp sự phản đối của dân chúng. Về ngoại giao th́ chính quyền có biểu hiện bạc nhược t́m sự che chở của Trung Quốc, về nội trị th́ đàn áp nghiệt ngă những người bất đồng chính kiến, phản đối xâm lược. Tính không trung thực và thiếu lương thiện đă trở thành lối hành xử thường nhật của nhà cầm quyền. Thượng bất chính, hạ tắc loạn, cho nên phong hóa dân tộc suy đồi, đạo đức dân tộc thoái hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc mất đi không có ǵ là lạ.

8) Chính sách gọi là “Đổi mới” của Đảng Cộng sản Việt Nam thật ra chỉ là sửa lại những ǵ mà họ đă liên tục phạm sai lầm.

Nền kinh tế của miền Nam trước ngày 30/4/1975 đă có rất nhiều căn bản để phát triển. Chính cuộc chiến “Chống Mỹ cứu nước” do Đảng Cộng sản Việt Nam phát động đă phá hủy cơ sở hạ tầng miền Nam, khiến miền Nam phải dồn sinh lực để chống trả thay v́ phát triển. Sau năm tháng 4/1975, các chính sách đánh tư sản, xóa bỏ thành phần kinh tế tư nhân, ngăn sông cấm chợ, tuyên truyền tư tưởng thù địch với Thế giới tự do… trên thực tế đă đày cả nước vào đói nghèo. Chính sách “Đổi mới” của Đảng Cộng sản Việt Nam thực chất là sửa lại các sai lầm ghê gớm của chính họ, áp dụng lại nhiều yếu tố căn bản của cách quản lư kinh tế miền Nam trước đây. Tuy nhiên đấy chỉ là những đổi mới không triệt để.

Yếu tố chủ chốt của cách quản lư kinh tế, xă hội của miền Nam trước kia là tinh thần dân chủ và pháp trị. Đảng Cộng sản không dám áp dụng tinh thần đó, nên sự đổi mới chỉ nửa vời. Chính sách đổi mới rốt cuộc chỉ khơi dậy được một phần nhỏ tiềm năng dân tộc, và sau một khoảng thời gian là các khuyết tật của xă hội nảy sinh, lại đẩy đất nước rơi vào bế tắc. Hiện nay, nền kinh tế và chính trị Việt Nam đang nằm trong tay các nhóm lợi ích, đất nước đang kẹt trong bẫy thu nhập trung b́nh, và trong thế lệ thuộc mọi mặt vào Trung Quốc. Điều này cũng có nguyên nhân từ việc đổi mới không triệt để.

Ông Lư Quang Diệu, nhà lănh đạo lỗi lạc được thế giới kính trọng, từng nói: “Nếu có vị trí số một ở Đông Nam Á th́ đó phải là Việt Nam mới xứng đáng. Bởi v́ so sánh về địa chính trị, tài nguyên, con người th́ Việt Nam không thể xếp sau nước nào trong khu vực”.

Nếu lấy các tiêu chí về kinh tế, về xă hội, về chỉ số cạnh tranh, chỉ số phát triển con người, mức độ tham nhũng… để so sánh Việt Nam với các nước trong khu vực như Singapore, Thái Lan, Mă Lai, Indonesia, Philippines… th́ Việt Nam đứng sau cùng!

Với các thành quả quản lư đất nước như vậy, một nhà cầm quyền tự trọng và thực sự v́ dân có thể tự hào không? Có thể kể lể công lao của ḿnh không? Dân chúng có hài ḷng không?

Những thành quả đó mang lại lợi ích cho dân chúng hay mang lại sự suy thoái cho đất nước?

Kẻ giặc phương Bắc th́ lại bắt tay bắt chân
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=766294&stc=1&d=1431815744
Trong lúc Tàu Cộng xây đảo nhân tạo ở quần đảo Trường Sa mà chúng đã ăn cướp, kéo giàn khoan HD981 vào Biển Đông thì Bộ quốc phòng Việt Cộng mời bộ quốc phòng Tàu Cộng sang thăm Lào Cai và bắt tay thân mật.

ĐCSVN không hề có thực tâm ḥa giải sau 40 năm thống trị đất nước
GshqV5Yf4rA

Lan-Anh
05-17-2015, 00:45
Cám ơn MOD, bài viết quá hay.