cucaisaigon
05-17-2015, 14:01
Sau ngót 40 năm chung sống, từng phải cưới vợ hai cho chồng, cuối cùng bà S. đă phải làm đơn xin ly hôn. Lá đơn của bà đă được TAND huyện Ứng Hoà chấp thuận.
Bà S. ngậm ngùi kể về cuộc hôn nhân cay đắng của ḿnh. Từ sau ngày bà sinh con gái, sức khoẻ yếu, người đầy bệnh tật, khiến bà không thể sinh cho chồng mụn con trai nối dơi như ông T. mong muốn.
Và để giữ được mái ấm gia đ́nh, sau nhiều đêm thức trắng, cuối cùng bà đành “cắn răng” cưới vợ hai cho chồng, những mong ông T. thỏa nỗi ḷng thèm khát con trai. Quyết định của bà được anh em họ tộc bên nội hưởng ứng.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=766419&d=1431871252
“Có người đàn bà nào muốn san sẻ chồng cho người phụ nữ khác đâu”, bà S. cay đắng chia sẻ.
Năm 1997, vợ hai của chồng bà dọn về sống chung trong căn nhà ba gian cấp bốn. Cuộc sống một ông hai bà cũng êm ả trôi đi trong nhiều năm, nhờ sự cam chịu, nhịn nhường của bà S.
Bà vợ hai sinh cho ông T. được hai trai một gái. “Thấy chồng có người nối dơi, tôi cũng cảm thấy ấm ḷng”, bà tâm sự.
Sau bao cố gắng để giữ ǵn mái ấm gia đ́nh, rồi t́nh cảm vợ chồng bà S. cũng đến ngày rạn nứt.
“Ông ấy kiếm cớ bảo tôi ngoại t́nh để lạnh nhạt và hắt hủi mẹ con tôi”, bà kể.
V́ mâu thuẫn vợ chồng, bà S. đă phải về bên ngoại tá túc một thời gian. Khi mẹ con bà quay về th́ bị ông T. chặn lối, giăng dây không cho vào. Nén tủi nhục, bà S. đành phải đi ở nhờ các em ruột rồi gửi đơn ly dị chồng.
Cạn t́nh
Khi làm đơn xin ly hôn, TAND huyện Ứng Hoà chấp thuận để bà S. được hưởng hơn 80m2 đất, cùng với giá trị nửa bộ bàn ghế (khoảng 4 triệu đồng).
Tuy nhiên, ông T. không đồng ư, cho rằng mảnh đất do cha ông để lại và “bất khả xâm phạm”. Ông đă kháng cáo đ̣i lại mảnh đất và đ̣i lại toàn bộ giá trị của bộ ghế trị giá 8 triệu đồng mà bà S. đă bán trước đó.
Tại phiên ṭa phúc thẩm, người phụ nữ tóc đă lốm đốm bạc nghẹn ngào tŕnh bày: “Thử hỏi nếu không có tôi th́ ông ấy c̣n giữ được mảnh đất đó hay không”.
Bà S. cho rằng, phận gái đi lấy chồng, bà không có của nhưng đă đổ công sức cả đời để giữ mảnh đất đó.
Bà S. tŕnh bày rằng, bà đă phải một tay vun vén, làm lụng vất vả để gánh vác gia đ́nh. Có những thời điểm khó khăn, chồng bà đă định chia năm xẻ bảy mảnh đất hơn 400m2 để bán, lấy tiền trang trải. Bà đă một mực ngăn cản ư định đó của chồng.
Nỗi ấm ức được bà tŕnh bày không găy gọn tại phiên phúc thẩm, nhưng HĐXX cấp phúc thẩm và những người tham dự ṭa đă phần nào hiểu được câu chuyện về sự hy sinh của bà.
Tại phiên ṭa phúc thẩm, ông T. giữ nguyên quan điểm muốn đ̣i lại phần diện tích đất mà toà án cấp sơ thẩm đă quyết định để bà S. được sở hữu. Ông cũng đ̣i lại toàn bộ giá trị của bộ ghế trị giá 8 triệu đồng mà bà S. đă bán trước đó.
Thái độ của người chồng khiến một thành viên trong thành phần HĐXX cấp phúc thẩm phải lên tiếng: “Bị đơn sống cũng phải có t́nh chứ. Bà ấy đă vun đắp cho gia đ́nh gần 40 năm trời mà bị đơn vẫn muốn bà ra đi tay trắng”.
Cucaisaigon
Bà S. ngậm ngùi kể về cuộc hôn nhân cay đắng của ḿnh. Từ sau ngày bà sinh con gái, sức khoẻ yếu, người đầy bệnh tật, khiến bà không thể sinh cho chồng mụn con trai nối dơi như ông T. mong muốn.
Và để giữ được mái ấm gia đ́nh, sau nhiều đêm thức trắng, cuối cùng bà đành “cắn răng” cưới vợ hai cho chồng, những mong ông T. thỏa nỗi ḷng thèm khát con trai. Quyết định của bà được anh em họ tộc bên nội hưởng ứng.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=766419&d=1431871252
“Có người đàn bà nào muốn san sẻ chồng cho người phụ nữ khác đâu”, bà S. cay đắng chia sẻ.
Năm 1997, vợ hai của chồng bà dọn về sống chung trong căn nhà ba gian cấp bốn. Cuộc sống một ông hai bà cũng êm ả trôi đi trong nhiều năm, nhờ sự cam chịu, nhịn nhường của bà S.
Bà vợ hai sinh cho ông T. được hai trai một gái. “Thấy chồng có người nối dơi, tôi cũng cảm thấy ấm ḷng”, bà tâm sự.
Sau bao cố gắng để giữ ǵn mái ấm gia đ́nh, rồi t́nh cảm vợ chồng bà S. cũng đến ngày rạn nứt.
“Ông ấy kiếm cớ bảo tôi ngoại t́nh để lạnh nhạt và hắt hủi mẹ con tôi”, bà kể.
V́ mâu thuẫn vợ chồng, bà S. đă phải về bên ngoại tá túc một thời gian. Khi mẹ con bà quay về th́ bị ông T. chặn lối, giăng dây không cho vào. Nén tủi nhục, bà S. đành phải đi ở nhờ các em ruột rồi gửi đơn ly dị chồng.
Cạn t́nh
Khi làm đơn xin ly hôn, TAND huyện Ứng Hoà chấp thuận để bà S. được hưởng hơn 80m2 đất, cùng với giá trị nửa bộ bàn ghế (khoảng 4 triệu đồng).
Tuy nhiên, ông T. không đồng ư, cho rằng mảnh đất do cha ông để lại và “bất khả xâm phạm”. Ông đă kháng cáo đ̣i lại mảnh đất và đ̣i lại toàn bộ giá trị của bộ ghế trị giá 8 triệu đồng mà bà S. đă bán trước đó.
Tại phiên ṭa phúc thẩm, người phụ nữ tóc đă lốm đốm bạc nghẹn ngào tŕnh bày: “Thử hỏi nếu không có tôi th́ ông ấy c̣n giữ được mảnh đất đó hay không”.
Bà S. cho rằng, phận gái đi lấy chồng, bà không có của nhưng đă đổ công sức cả đời để giữ mảnh đất đó.
Bà S. tŕnh bày rằng, bà đă phải một tay vun vén, làm lụng vất vả để gánh vác gia đ́nh. Có những thời điểm khó khăn, chồng bà đă định chia năm xẻ bảy mảnh đất hơn 400m2 để bán, lấy tiền trang trải. Bà đă một mực ngăn cản ư định đó của chồng.
Nỗi ấm ức được bà tŕnh bày không găy gọn tại phiên phúc thẩm, nhưng HĐXX cấp phúc thẩm và những người tham dự ṭa đă phần nào hiểu được câu chuyện về sự hy sinh của bà.
Tại phiên ṭa phúc thẩm, ông T. giữ nguyên quan điểm muốn đ̣i lại phần diện tích đất mà toà án cấp sơ thẩm đă quyết định để bà S. được sở hữu. Ông cũng đ̣i lại toàn bộ giá trị của bộ ghế trị giá 8 triệu đồng mà bà S. đă bán trước đó.
Thái độ của người chồng khiến một thành viên trong thành phần HĐXX cấp phúc thẩm phải lên tiếng: “Bị đơn sống cũng phải có t́nh chứ. Bà ấy đă vun đắp cho gia đ́nh gần 40 năm trời mà bị đơn vẫn muốn bà ra đi tay trắng”.
Cucaisaigon