cucaisaigon
05-19-2015, 00:54
"Tôi đi chấm thi chuyên viên cao cấp đă 5 năm nay, chấm phúc tra thấy họ thực sự không biết xấu hổ, làm bài nguệch ngoạc vài câu mà cũng yêu cầu phúc tra.
Toàn cấp vụ trưởng, giám đốc sở, mà thi vấn đáp không nắm được các nội dung quản lư nhà nước của ngành ḿnh. Tôi thấy họ nếu có tự trọng th́ không nên đi thi".
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=766859&d=1431996737
Người xưa có câu “dụng nhân như dụng mộc”, dùng người vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Khúc gỗ b́nh thường như gỗ mít để măi chỉ có thể làm củi, qua tay nghệ nhân thành pho tượng được đặt ở nơi trang trọng, được người đời x́ xụp khấn vái.
Có điều trước khi đặt lên bệ người xưa c̣n phải làm hai việc quan trọng là yểm vàng trong tượng và “hô thần nhập tượng”.
Ngày nay, gọt đẽo qua loa, sơn cho chút xanh đỏ là vội vă đặt lên bệ, thế là tượng rởm, ruột không có vàng th́ không thể thành tượng quư, “thần” không nhập th́ làm sao linh thiêng?
Người viết được anh bạn lái xe chuyên chở người đi lễ kể cho câu chuyện cười ra nước mắt:
“Ở một di tích nọ người ta sơn lại tượng, v́ sơn chưa khô nên ban quản lư di tích đặt trước pho tượng tấm biển ghi “Tượng ướt, không sờ mó”.
Một cô ăn mặc nom rất “cành vàng lá ngọc” x́ xụp khấn vái: “con trăm lạy, ngh́n lạy ngài “Tượng ướt không sờ”, xin ngài phù hộ cho con béo thêm ba cân, cao thêm guốc nữa…”.
Nghĩ măi mới hiểu “guốc” của cô ấy là “guốc cao gót” cỡ 15-20 phân ǵ đó.
Năm 2001 sau đợt kiểm tra của Bộ giáo dục và Đào tạo, cả nước có khoảng hơn vạn cán bộ, công chức dùng bằng rởm, số liệu này không được công bố rộng răi và ít ai biết những người này bị kỷ luật thế nào?. [
Từ đó đến nay, 15 năm đă qua, cái sự “rởm” về tŕnh độ của hơn vạn con người kia, ai dám nói là không tăng lên với số lượng không thể ước đoán. Nhận định như vậy có phải hơi chủ quan không?
Xin thưa không hề chủ quan, con hơn cha là nhà có phúc, cha dùng bằng rởm phổ thông cấp hai, cấp ba th́ ai cấm con dùng bằng rởm đại học, cháu dùng bằng rởm thạc sĩ, tiến sĩ… Khi mà dân số tăng như những năm qua th́ cái sự “rởm” của bằng cấp, vốn đă gắn bó máu thịt với hàng vạn con người không lẽ lại tăng theo cấp số cộng?
Có hai sự “rởm” cần phân biệt, thứ nhất là bằng rởm mua trên thị trường, thứ hai là bằng thật được các cơ sở giáo dục đào tạo cấp nhưng kiến thức là “rởm”.
Loại thứ nhất thường rơi vào công chức, viên chức cấp cơ sở, loại thứ hai rơi vào quan chức cấp cao, có trường hợp là quan chức cỡ đầu tỉnh, cấp thứ trưởng…
Có thể tin tưởng là ông Quyền có đầy đủ dẫn chứng trước khi phát biểu trước UB Thường vụ Quốc hội, rằng “nếu có tự trọng th́ không nên đi thi”.
Người viết cũng cho rằng, những vị đang ngấp nghé “chuyên viên cao cấp” mà ông Quyền biết chính xác họ tên, địa chỉ ấy nếu có, dù chỉ là một tí xíu tự trọng th́ nhất định họ sẽ không đi thi và cũng sẽ không đề nghị phúc tra những bài thi chỉ “nguệch ngoạc mấy chữ”.
Gần đây dư luận được biết thêm vài trường hợp khá “cao cấp”, ấy là ông Hoàng Xuân Quế, ĐH Kinh tế Quốc dân bị thu bằng tiến sĩ, ông Huỳnh Ngọc Tục - Tỉnh uỷ viên, Giám đốc Sở Công thương Gia Lai bị thu bằng “Cao cấp Lư luận Chính trị”.
Tháng 4/2014 Thanh tra Bộ VH-TT&DL đă có văn bản kết luận ông Trần Đ́nh Sơn, hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Đà Lạt, sử dụng bằng thạc sĩ...mẹ đĩ cấp...
Cucasaigon
Toàn cấp vụ trưởng, giám đốc sở, mà thi vấn đáp không nắm được các nội dung quản lư nhà nước của ngành ḿnh. Tôi thấy họ nếu có tự trọng th́ không nên đi thi".
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=766859&d=1431996737
Người xưa có câu “dụng nhân như dụng mộc”, dùng người vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Khúc gỗ b́nh thường như gỗ mít để măi chỉ có thể làm củi, qua tay nghệ nhân thành pho tượng được đặt ở nơi trang trọng, được người đời x́ xụp khấn vái.
Có điều trước khi đặt lên bệ người xưa c̣n phải làm hai việc quan trọng là yểm vàng trong tượng và “hô thần nhập tượng”.
Ngày nay, gọt đẽo qua loa, sơn cho chút xanh đỏ là vội vă đặt lên bệ, thế là tượng rởm, ruột không có vàng th́ không thể thành tượng quư, “thần” không nhập th́ làm sao linh thiêng?
Người viết được anh bạn lái xe chuyên chở người đi lễ kể cho câu chuyện cười ra nước mắt:
“Ở một di tích nọ người ta sơn lại tượng, v́ sơn chưa khô nên ban quản lư di tích đặt trước pho tượng tấm biển ghi “Tượng ướt, không sờ mó”.
Một cô ăn mặc nom rất “cành vàng lá ngọc” x́ xụp khấn vái: “con trăm lạy, ngh́n lạy ngài “Tượng ướt không sờ”, xin ngài phù hộ cho con béo thêm ba cân, cao thêm guốc nữa…”.
Nghĩ măi mới hiểu “guốc” của cô ấy là “guốc cao gót” cỡ 15-20 phân ǵ đó.
Năm 2001 sau đợt kiểm tra của Bộ giáo dục và Đào tạo, cả nước có khoảng hơn vạn cán bộ, công chức dùng bằng rởm, số liệu này không được công bố rộng răi và ít ai biết những người này bị kỷ luật thế nào?. [
Từ đó đến nay, 15 năm đă qua, cái sự “rởm” về tŕnh độ của hơn vạn con người kia, ai dám nói là không tăng lên với số lượng không thể ước đoán. Nhận định như vậy có phải hơi chủ quan không?
Xin thưa không hề chủ quan, con hơn cha là nhà có phúc, cha dùng bằng rởm phổ thông cấp hai, cấp ba th́ ai cấm con dùng bằng rởm đại học, cháu dùng bằng rởm thạc sĩ, tiến sĩ… Khi mà dân số tăng như những năm qua th́ cái sự “rởm” của bằng cấp, vốn đă gắn bó máu thịt với hàng vạn con người không lẽ lại tăng theo cấp số cộng?
Có hai sự “rởm” cần phân biệt, thứ nhất là bằng rởm mua trên thị trường, thứ hai là bằng thật được các cơ sở giáo dục đào tạo cấp nhưng kiến thức là “rởm”.
Loại thứ nhất thường rơi vào công chức, viên chức cấp cơ sở, loại thứ hai rơi vào quan chức cấp cao, có trường hợp là quan chức cỡ đầu tỉnh, cấp thứ trưởng…
Có thể tin tưởng là ông Quyền có đầy đủ dẫn chứng trước khi phát biểu trước UB Thường vụ Quốc hội, rằng “nếu có tự trọng th́ không nên đi thi”.
Người viết cũng cho rằng, những vị đang ngấp nghé “chuyên viên cao cấp” mà ông Quyền biết chính xác họ tên, địa chỉ ấy nếu có, dù chỉ là một tí xíu tự trọng th́ nhất định họ sẽ không đi thi và cũng sẽ không đề nghị phúc tra những bài thi chỉ “nguệch ngoạc mấy chữ”.
Gần đây dư luận được biết thêm vài trường hợp khá “cao cấp”, ấy là ông Hoàng Xuân Quế, ĐH Kinh tế Quốc dân bị thu bằng tiến sĩ, ông Huỳnh Ngọc Tục - Tỉnh uỷ viên, Giám đốc Sở Công thương Gia Lai bị thu bằng “Cao cấp Lư luận Chính trị”.
Tháng 4/2014 Thanh tra Bộ VH-TT&DL đă có văn bản kết luận ông Trần Đ́nh Sơn, hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Đà Lạt, sử dụng bằng thạc sĩ...mẹ đĩ cấp...
Cucasaigon