PinaColada
06-02-2015, 09:38
Trên đường phượt từ Tây Nguyên đi Quảng B́nh, Chris Brinlee Jr, một du khách Tây bị mất túi đồ ở Việt Nam (túi đồ bị đánh rơi với tổng trị giá 8.000USD) đă rút ra nhiều kinh nghiệm đáng nhớ như không được lười biếng, phải mua bảo hiểm và đừng thôi hy vọng…
Ngày 27/3 khi đang đi xe máy xuyên Việt, Chris Brinlee Jr, một nhà thám hiểm, nhiếp ảnh gia kiêm nhà văn người Mỹ đánh mất ba lô đựng đồ đạc cá nhân. Bên trong có máy quay, máy tính cùng hai ổ cứng chứa toàn bộ ảnh và video anh thực hiện trong suốt 7 tháng trước đó.
Dưới đây là những ǵ Chris học được sau sự cố ở Việt Nam:
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=771950&stc=1&d=1433237843
Toàn bộ đồ bên trong balô của du khách Tây bị mất túi đồ ở Việt Nam. Ảnh: Chris Brinlee Jr.
Lười biếng nghĩa là bất cẩn
Lẽ ra Chris có thể làm nhiều thứ để giữ cho đồ đạc không bị rơi mất như buộc thêm dây, gói lại cẩn thận, khóa xung quanh hoặc đeo ba lô lên vai. Vậy mà anh đă không làm ǵ và phải trả giá cho sự sơ suất của bản thân.
Giữ đồ quan trọng bên ḿnh
Hộ chiếu, ví, điện thoại và thẻ thanh toán là những vật dụng bạn nên để trong người. May mắn là Chris vẫn luôn làm thế nên anh giữ lại chúng một cách an toàn. Sau khi mất đồ, Chris vẫn tiếp tục du lịch và làm việc dù thứ c̣n lại duy nhất để chụp ảnh là một chiếc máy Gopro nhỏ.
Luôn kiểm tra hai lần
Một t́nh huống bạn rất dễ gặp phải khi đi taxi là quên điện thoại trên xe sau khi dùng nó để xác định bản đồ. Cách đơn giản để tránh sự cố này chính là kiểm tra chỗ ngồi của bạn mỗi lúc rời đi, dù ở trong taxi, xe buưt hay nhà hàng, quán bar. Luôn luôn nhớ kiểm tra hai lần.
Mua bảo hiểm
Hăy mua bảo hiểm du lịch cho đồ đạc của bạn, chi phí này không tiêu tốn quá nhiều tiền. Nếu mang theo vật dụng có giá trị như máy ảnh kỹ thuật số và nhiều ống kính, bạn nên mua thêm bảo hiểm cho các thiết bị này v́ các loại thông thường sẽ không chi trả đầy đủ khi chúng bị mất.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=771948&stc=1&d=1433237843
Chris trên đường khám phá Việt Nam. Ảnh: Chris Brinlee Jr.
Dự trữ một lần là chưa đủ
Chris đem theo hai ổ cứng dung lượng lớn trong suốt hành tŕnh của ḿnh. Tất cả ảnh, video thu lại trên đường đi đều được lưu lại trong ổ đĩa sau mỗi tuần. Anh giữ một ổ cứng, c̣n chiếc kia để bạn cầm. Tuy nhiên, khi tiếp tục hành tŕnh một ḿnh, Chris mang cả hai và bỏ trong cùng chiếc ba lô đă bị mất trên đường. Anh nghĩ lại: "Nhẽ ra tôi vẫn nên để tách hai chiếc ổ cứng". May mắn là Chris đă đăng tải một phần dữ liệu lên mạng.
Giữ b́nh tĩnh
Một khi bạn bị mất đồ, hăy cố gắng giữ b́nh tĩnh. Chỉ khi b́nh tâm lại bạn mới có thể nghĩ ra hướng giải quyết và kiên tŕ t́m món đồ bị thất lạc.
Dán nhăn thông tin cá nhân
Nếu bạn làm mất đồ, rất ít khả năng người khác sẽ chú ư và t́m ra. Hăy viết ra địa chỉ cũng như tên người sở hữu sau đó dán nhăn trên các vật dụng. Nếu du lịch nước ngoài, bạn nên ghi lại địa chỉ mạng như thư điện tử chẳng hạn.
Tiếp tục hy vọng
Dù đă mất đồ nhiều ngày, hay hàng tuần, hàng tháng, thậm chí hàng năm trời, bạn cũng đừng từ bỏ hy vọng. Vẫn có ai đó ngoài kia đang cố gắng liên lạc với bạn để trả đồ. Chỉ cần cẩn trọng hơn khi kiểm tra ḥm thư, kể cả mục thùng rác. Có thể trong suốt thời gian đó, một người đang t́m bạn để trả lại món đồ. Câu chuyện hy hữu đó đă xảy ra với Chris Brinlee Jr và cuối cùng anh cũng nhận lại được túi đồ của ḿnh từ một gia đ́nh dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=771949&stc=1&d=1433237843
Một gia đ́nh dân tộc thiểu số đă thấy chiếc ba lô và cuối cùng họ cũng t́m ra Chris Brinlee Jr là chủ nhân số đồ đạc trên. Ảnh: Gizmodo.
Theo Vnexpress
Ngày 27/3 khi đang đi xe máy xuyên Việt, Chris Brinlee Jr, một nhà thám hiểm, nhiếp ảnh gia kiêm nhà văn người Mỹ đánh mất ba lô đựng đồ đạc cá nhân. Bên trong có máy quay, máy tính cùng hai ổ cứng chứa toàn bộ ảnh và video anh thực hiện trong suốt 7 tháng trước đó.
Dưới đây là những ǵ Chris học được sau sự cố ở Việt Nam:
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=771950&stc=1&d=1433237843
Toàn bộ đồ bên trong balô của du khách Tây bị mất túi đồ ở Việt Nam. Ảnh: Chris Brinlee Jr.
Lười biếng nghĩa là bất cẩn
Lẽ ra Chris có thể làm nhiều thứ để giữ cho đồ đạc không bị rơi mất như buộc thêm dây, gói lại cẩn thận, khóa xung quanh hoặc đeo ba lô lên vai. Vậy mà anh đă không làm ǵ và phải trả giá cho sự sơ suất của bản thân.
Giữ đồ quan trọng bên ḿnh
Hộ chiếu, ví, điện thoại và thẻ thanh toán là những vật dụng bạn nên để trong người. May mắn là Chris vẫn luôn làm thế nên anh giữ lại chúng một cách an toàn. Sau khi mất đồ, Chris vẫn tiếp tục du lịch và làm việc dù thứ c̣n lại duy nhất để chụp ảnh là một chiếc máy Gopro nhỏ.
Luôn kiểm tra hai lần
Một t́nh huống bạn rất dễ gặp phải khi đi taxi là quên điện thoại trên xe sau khi dùng nó để xác định bản đồ. Cách đơn giản để tránh sự cố này chính là kiểm tra chỗ ngồi của bạn mỗi lúc rời đi, dù ở trong taxi, xe buưt hay nhà hàng, quán bar. Luôn luôn nhớ kiểm tra hai lần.
Mua bảo hiểm
Hăy mua bảo hiểm du lịch cho đồ đạc của bạn, chi phí này không tiêu tốn quá nhiều tiền. Nếu mang theo vật dụng có giá trị như máy ảnh kỹ thuật số và nhiều ống kính, bạn nên mua thêm bảo hiểm cho các thiết bị này v́ các loại thông thường sẽ không chi trả đầy đủ khi chúng bị mất.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=771948&stc=1&d=1433237843
Chris trên đường khám phá Việt Nam. Ảnh: Chris Brinlee Jr.
Dự trữ một lần là chưa đủ
Chris đem theo hai ổ cứng dung lượng lớn trong suốt hành tŕnh của ḿnh. Tất cả ảnh, video thu lại trên đường đi đều được lưu lại trong ổ đĩa sau mỗi tuần. Anh giữ một ổ cứng, c̣n chiếc kia để bạn cầm. Tuy nhiên, khi tiếp tục hành tŕnh một ḿnh, Chris mang cả hai và bỏ trong cùng chiếc ba lô đă bị mất trên đường. Anh nghĩ lại: "Nhẽ ra tôi vẫn nên để tách hai chiếc ổ cứng". May mắn là Chris đă đăng tải một phần dữ liệu lên mạng.
Giữ b́nh tĩnh
Một khi bạn bị mất đồ, hăy cố gắng giữ b́nh tĩnh. Chỉ khi b́nh tâm lại bạn mới có thể nghĩ ra hướng giải quyết và kiên tŕ t́m món đồ bị thất lạc.
Dán nhăn thông tin cá nhân
Nếu bạn làm mất đồ, rất ít khả năng người khác sẽ chú ư và t́m ra. Hăy viết ra địa chỉ cũng như tên người sở hữu sau đó dán nhăn trên các vật dụng. Nếu du lịch nước ngoài, bạn nên ghi lại địa chỉ mạng như thư điện tử chẳng hạn.
Tiếp tục hy vọng
Dù đă mất đồ nhiều ngày, hay hàng tuần, hàng tháng, thậm chí hàng năm trời, bạn cũng đừng từ bỏ hy vọng. Vẫn có ai đó ngoài kia đang cố gắng liên lạc với bạn để trả đồ. Chỉ cần cẩn trọng hơn khi kiểm tra ḥm thư, kể cả mục thùng rác. Có thể trong suốt thời gian đó, một người đang t́m bạn để trả lại món đồ. Câu chuyện hy hữu đó đă xảy ra với Chris Brinlee Jr và cuối cùng anh cũng nhận lại được túi đồ của ḿnh từ một gia đ́nh dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=771949&stc=1&d=1433237843
Một gia đ́nh dân tộc thiểu số đă thấy chiếc ba lô và cuối cùng họ cũng t́m ra Chris Brinlee Jr là chủ nhân số đồ đạc trên. Ảnh: Gizmodo.
Theo Vnexpress