therealrtz
06-15-2015, 03:41
Không chỉ gây căng thẳng, ráo riết xây đảo nhân tạo và quân sự hóa biển Đông, Trung Quốc đang có kế hoạch xây một căn cứ quy mô lớn trên bờ biển thành phố Ôn Châu, tỉnh Chiết Giang, nhằm tăng cường giám sát vùng biển Hoa Đông xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư tranh chấp với Nhật Bản. Trời đă định đoạt nước nào ở gần Trung Quốc đúng là gặp hạn. Đầu óc xâm lược luôn tồn tại từ thế hệ này sang thế hệ khác từ ngàn đời nay của Trung Quốc, đến thời Tập Cận B́nh lại càng lên cao khiến các nước láng giềng khốn đốn.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=776214&stc=1&d=1434339649
Trung Quốc đang ráo riết xây đảo nhân tạo, quân sự hóa biển Đông. Ảnh: IHS
Căn cứ mới rộng 500.000 m2, có cầu cảng dài 1.200 m, có thể chứa tàu tuần tra cỡ lớn với độ choán nước lên tới 10.000 tấn. Kyodo News (Nhật Bản) đưa tin, quân đội Trung Quốc c̣n xem xét dùng máy bay không người lái để giám sát Senkaku/Điếu Ngư.
Trung Quốc thể hiện sự bất măn với Nhật Bản về những động thái can thiệp vào vấn đề biển Đông gần đây, và lớn tiếng yêu cầu Tokyo đứng ngoài cuộc, tạp chí The Diplomat (Nhật Bản) đưa tin. Theo The Diplomat, Nhật Bản ngày càng trở nên tích cực về vấn đề biển Đông trong năm nay, thúc đẩy triển khai ư tưởng tuần tra chung ở biển Đông với Mỹ, hợp tác quốc pḥng với Philippines… Hăng thông tấn nhà nước Xinhua (Trung Quốc) phê phán Nhật Bản “can thiệp vào tranh chấp biển Đông nhằm phân tán sự chú ư và nguồn lực của Bắc Kinh khỏi biển Hoa Đông”.
Phê phán, đe dọa
Truyền thông Trung Quốc đồng loạt chỉ trích, bài xích Nhật Bản về chính sách của nước này đối với vấn đề biển Đông. Trung Quốc tiếp tục nói rằng, bên không có tuyên bố chủ quyền ở biển Đông như Nhật Bản, Mỹ, các thành viên G-7 (nhóm nước công nghiệp phát triển) đều không có lợi ích hợp pháp trong việc xử lư, giải quyết các tranh chấp. Bắc Kinh một mực cho rằng, chỉ có Trung Quốc và ASEAN mới có quyền phát biểu về biển Đông. Kyodo News nhận định, đó là những lời chỉ trích gay gắt nhất của Bắc Kinh đối với Tokyo trong những tháng gần đây, sau nỗ lực của Nhật Bản kêu gọi các quốc gia thành viên G-7 khác phản đối t́nh trạng Trung Quốc bồi đắp ồ ạt, xây đảo nhân tạo ở biển Đông.
Trước t́nh trạng Trung Quốc hung hăng ở biển Đông, tân Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái B́nh Dương Mỹ, Đô đốc Harry Harris, ngày 12/6 nhấn mạnh tầm quan trọng của việc Mỹ, Nhật Bản và các nước khác cùng nhau giám sát các hoạt động của Trung Quốc ở khu vực, theo đài truyền h́nh Nhật Bản NHK. Ông Harris nói muốn Nhật Bản mở rộng hoạt động giám sát ở biển Đông và máy bay săn ngầm P-3C của Nhật Bản “rất phù hợp” cho việc tuần thám ở khu vực. Đáp lại, báo Trung Quốc Global Times dẫn lời chuyên gia hải quân Trung Quốc Lư Kiệt đe dọa, nếu Tokyo cố đưa chiến hạm hoặc máy bay quân sự tới biển Đông, Trung Quốc có thể xua đuổi, thậm chí cho tàu chiến húc tàu Nhật Bản.
Philippines chỉ trích “chính sách bành trướng” của Trung Quốc
Đại diện thường trực Philippines tại Liên Hợp Quốc, bà Lourdes Yparraguirre, cáo buộc các hoạt động gây hấn gần đây của Trung Quốc ở biển Đông vi phạm các thỏa thuận đa phương. Bà Yparraguirre ngày 12/6 nói rằng, “chính sách bành trướng” của Trung Quốc ở biển Đông nên được coi là mối quan ngại của cộng đồng quốc tế. Bà nhấn mạnh, Trung Quốc c̣n vi phạm Tuyên bố ứng xử của các bên ở biển Đông kư với ASEAN năm 2002. Bắc Kinh đang cải tạo một loạt băi đá ở Trường Sa. Riêng đá Chữ Thập, Trung Quốc mở rộng diện tích gấp 11 lần diện tích ban đầu.
therealrtz © VietBF
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=776214&stc=1&d=1434339649
Trung Quốc đang ráo riết xây đảo nhân tạo, quân sự hóa biển Đông. Ảnh: IHS
Căn cứ mới rộng 500.000 m2, có cầu cảng dài 1.200 m, có thể chứa tàu tuần tra cỡ lớn với độ choán nước lên tới 10.000 tấn. Kyodo News (Nhật Bản) đưa tin, quân đội Trung Quốc c̣n xem xét dùng máy bay không người lái để giám sát Senkaku/Điếu Ngư.
Trung Quốc thể hiện sự bất măn với Nhật Bản về những động thái can thiệp vào vấn đề biển Đông gần đây, và lớn tiếng yêu cầu Tokyo đứng ngoài cuộc, tạp chí The Diplomat (Nhật Bản) đưa tin. Theo The Diplomat, Nhật Bản ngày càng trở nên tích cực về vấn đề biển Đông trong năm nay, thúc đẩy triển khai ư tưởng tuần tra chung ở biển Đông với Mỹ, hợp tác quốc pḥng với Philippines… Hăng thông tấn nhà nước Xinhua (Trung Quốc) phê phán Nhật Bản “can thiệp vào tranh chấp biển Đông nhằm phân tán sự chú ư và nguồn lực của Bắc Kinh khỏi biển Hoa Đông”.
Phê phán, đe dọa
Truyền thông Trung Quốc đồng loạt chỉ trích, bài xích Nhật Bản về chính sách của nước này đối với vấn đề biển Đông. Trung Quốc tiếp tục nói rằng, bên không có tuyên bố chủ quyền ở biển Đông như Nhật Bản, Mỹ, các thành viên G-7 (nhóm nước công nghiệp phát triển) đều không có lợi ích hợp pháp trong việc xử lư, giải quyết các tranh chấp. Bắc Kinh một mực cho rằng, chỉ có Trung Quốc và ASEAN mới có quyền phát biểu về biển Đông. Kyodo News nhận định, đó là những lời chỉ trích gay gắt nhất của Bắc Kinh đối với Tokyo trong những tháng gần đây, sau nỗ lực của Nhật Bản kêu gọi các quốc gia thành viên G-7 khác phản đối t́nh trạng Trung Quốc bồi đắp ồ ạt, xây đảo nhân tạo ở biển Đông.
Trước t́nh trạng Trung Quốc hung hăng ở biển Đông, tân Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái B́nh Dương Mỹ, Đô đốc Harry Harris, ngày 12/6 nhấn mạnh tầm quan trọng của việc Mỹ, Nhật Bản và các nước khác cùng nhau giám sát các hoạt động của Trung Quốc ở khu vực, theo đài truyền h́nh Nhật Bản NHK. Ông Harris nói muốn Nhật Bản mở rộng hoạt động giám sát ở biển Đông và máy bay săn ngầm P-3C của Nhật Bản “rất phù hợp” cho việc tuần thám ở khu vực. Đáp lại, báo Trung Quốc Global Times dẫn lời chuyên gia hải quân Trung Quốc Lư Kiệt đe dọa, nếu Tokyo cố đưa chiến hạm hoặc máy bay quân sự tới biển Đông, Trung Quốc có thể xua đuổi, thậm chí cho tàu chiến húc tàu Nhật Bản.
Philippines chỉ trích “chính sách bành trướng” của Trung Quốc
Đại diện thường trực Philippines tại Liên Hợp Quốc, bà Lourdes Yparraguirre, cáo buộc các hoạt động gây hấn gần đây của Trung Quốc ở biển Đông vi phạm các thỏa thuận đa phương. Bà Yparraguirre ngày 12/6 nói rằng, “chính sách bành trướng” của Trung Quốc ở biển Đông nên được coi là mối quan ngại của cộng đồng quốc tế. Bà nhấn mạnh, Trung Quốc c̣n vi phạm Tuyên bố ứng xử của các bên ở biển Đông kư với ASEAN năm 2002. Bắc Kinh đang cải tạo một loạt băi đá ở Trường Sa. Riêng đá Chữ Thập, Trung Quốc mở rộng diện tích gấp 11 lần diện tích ban đầu.
therealrtz © VietBF