therealrtz
06-16-2015, 05:09
Sau Nga là đến Trung Quốc, Kim Jong Un không muốn tham dự lễ duyệt binh của các nước này. Sau khi bất ngờ hủy bỏ việc dự lễ duyệt binh tại Moscow hồi tháng 5, lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Un sẽ không tham gia đại lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Chiến thắng phát xít do Bắc Kinh tổ chức vào ngày 3/9. Lư do đều được đưa ra là ông ta bận, nhưng thực ra ẩn sau lời nói này rơ ràng là Kim Ủn không ưa cả Nga lẫn Tàu.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=776610&stc=1&d=1434432462
Một quan chức Ủy ban Trung ương đảng Lao động Triều Tiên hôm 12/6 trả lời hăng thông tấn Đức Deutsche Presse-Agentur (DPA) về việc ông Kim có nhận lời mời của Bắc Kinh hay không đă cho biết: "Công việc của nguyên soái (Kim Jong Un-PV) rất bận rộn".
Theo đó, trong vai tṛ Tư lệnh tối cao của lực lượng vũ trang Triều Tiên, ông Kim Jong Un đang bận rộn chuẩn bị cho lễ kỷ niệm ngày kết thúc thời kỳ thực dân của Nhật vào tháng 8 và ngày thành lập đảng Lao động vào 10/10.
Theo DW, quan chức này cũng thẳng thừng thừa nhận, quan hệ Trung-Triều giai đoạn hiện tại "không tốt đẹp lắm". B́nh Nhưỡng tỏ ra bất măn với việc Bắc Kinh ủng hộ các hành động trừng phạt gần đây của quốc tế đối với nước này.
Trong khi đó, Điện Kremlin cho hay Tổng thống Nga Vladimir Putin đă có kế hoạch tới vùng Viễn Đông vào đầu tháng 9, tham dự lễ duyệt binh ở Khabarovsk kỷ niệm 70 năm ngày Hồng quân Liên Xô lên đường kháng Nhật tại Trung Quốc và Triều Tiên.
Tại Khabarovsk, ông Kim Jong Un cũng sẽ được mời tham dự nghi thức đặt bia kỷ niệm lữ đoàn 88 - đơn vị bộ đội của lănh tụ Triều Tiên Kim Nhật Thành. Trang Đa Chiều đánh giá, đây có thể là nguyên nhân cốt lơi khiến ông Kim không thể tới Bắc Kinh.
Bộ ngoại giao Trung Quốc từng khẳng định "chào đón tất cả các nước có thiện chí tham gia" tới lễ duyệt binh và đại lễ kỷ niệm Ngày Chiến thắng vào tháng 9.
Triều Tiên là quốc gia tham gia kháng chiến chống phát xít trong Thế chiến II, v́ vậy bất kể Bắc Kinh có thất vọng hay lạnh nhạt với B́nh Nhưỡng, th́ lănh đạo Kim Jong Un chắc chắn vẫn nhận được lời mời tới lễ duyệt binh.
Đa Chiều: Kim Jong Un có đến Bắc Kinh hay không "không quan trọng"
Theo Đa Chiều, Triều Tiên liên tiếp bị Mỹ và đồng minh áp đặt các biện pháp trừng phạt nặng nề theo Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT). Trong khi đó, lập trường của Bắc Kinh vẫn luôn là giải trừ hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên.
Việc Triều Tiên trở thành quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân, theo Trung Quốc, sẽ trở thành "quả bom nổ chậm" ngay trước "cửa nhà" mà Bắc Kinh không thể kiểm soát nổi.
Nhưng điều khiến Trung Quốc sợ hăi hơn là, động thái của B́nh Nhưỡng sẽ cho liên minh Mỹ-Nhật-Hàn có lư do chính đáng để tăng cường và leo thang sự hiện diện của vũ khí hạt nhân phương Tây tại Đông Bắc Á.
Đa Chiều cho rằng điều này mới là nguyên nhân chính Bắc Kinh trở thành nước khởi xướng và thúc đẩy mạnh mẽ các ṿng đàm phán 6 bên về vấn đề hạt nhân Triều Tiên, và cũng là động lực để nước này bỏ phiếu tán thành trừng phạt B́nh Nhưỡng tại LHQ.
Về phía Triều Tiên, lănh đạo Kim Jong Un đă cứng rắn tiếp tục chương tŕnh hạt nhân kể từ khi ông lên nắm quyền.
B́nh Nhưỡng cũng được cho là đă tiến hành một số vụ thanh trừng quan chức cấp cao, điển h́nh là vụ ông Jang Song Thaek, hay mới đây là Bộ trưởng quốc pḥng Hyon Yong Chol, khiến Bắc Kinh lo ngại về sự khó đoán và bất ổn của ông Kim.
Đa Chiều nhận xét Triều Tiên hiện tại "không phải là đối tượng lư tưởng để Trung Quốc xây dựng quan hệ tốt đẹp".
Do đó, nếu Kim Jong Un không tới Bắc Kinh th́ đây có thể chính là kết quả mà Trung Quốc mong muốn.
Đa Chiều suy đoán, Trung Quốc có thể đă tính tới việc "giữ thể diện" cho Triều Tiên và cũng do bối cảnh lịch sử Thế chiến II nên đă gửi lời mời tới ông Kim.
Tuy nhiên, B́nh Nhưỡng cũng nhận thấy dấu hiệu Kim Jong Un sẽ không nhận được sự đăi ngộ "đặc thù và cao cấp", và hiểu rằng "không đến Bắc Kinh mới là chính xác".
Lư do Kim Jong Un sẽ không muốn "giáp mặt" Tập Cận B́nh?
Theo Đa Chiều, điều quan trọng gây nên sự "ngượng ngùng" giữa lănh đạo Triều Tiên và Trung Quốc chính là vấn đề hạt nhân.
Bên cạnh thái độ không nhún nhường của song phương về vấn đề này, Triều Tiên mặt khác vẫn hy vọng khôi phục quan hệ thân thiết với Trung Quốc và nhận được nhiều sự viện trợ từ Bắc Kinh.
V́ vậy, khả năng Trung Quốc chấp nhận cho Triều Tiên "không gian phát triển hạt nhân" cũng như phản ứng tích cực của nước này chính là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc Kim Jong Un có muốn đến Bắc Kinh hay không?
Nếu ông Kim tham dự lễ duyệt binh tại Khabarovsk th́ điều này sẽ không thể trở thành cái cớ cho sự vắng mặt tại Bắc Kinh. Những lư do như "sự vụ quốc gia bận rộn, sức khỏe không tốt..." càng không thể trở thành lư do hợp lư.
Một số chuyên gia lạc quan nhận định, Trung Quốc thực tế vẫn có ư định cải thiện quan hệ lạnh nhạt lâu nay với Triều Tiên, bằng chứng là đại sứ Trung Quốc tại Triều Tiên Lư Tiến Quân mới đây đă kết luận ông Kim Jong Un "rất có khả năng sẽ tới duyệt binh ở Bắc Kinh".
Đa Chiều cũng đánh giá, có thể B́nh Nhưỡng cũng đang t́m kiếm cơ hội thỏa thuận với Bắc Kinh giống như những ǵ nước này đă làm với Nga. Nhưng điều khiến dư luận quốc tế quan tâm là, liệu Trung Quốc có đủ kiên nhẫn để "chiều" theo cuộc chơi của Triều Tiên hay không.
therealrtz © VietBF
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=776610&stc=1&d=1434432462
Một quan chức Ủy ban Trung ương đảng Lao động Triều Tiên hôm 12/6 trả lời hăng thông tấn Đức Deutsche Presse-Agentur (DPA) về việc ông Kim có nhận lời mời của Bắc Kinh hay không đă cho biết: "Công việc của nguyên soái (Kim Jong Un-PV) rất bận rộn".
Theo đó, trong vai tṛ Tư lệnh tối cao của lực lượng vũ trang Triều Tiên, ông Kim Jong Un đang bận rộn chuẩn bị cho lễ kỷ niệm ngày kết thúc thời kỳ thực dân của Nhật vào tháng 8 và ngày thành lập đảng Lao động vào 10/10.
Theo DW, quan chức này cũng thẳng thừng thừa nhận, quan hệ Trung-Triều giai đoạn hiện tại "không tốt đẹp lắm". B́nh Nhưỡng tỏ ra bất măn với việc Bắc Kinh ủng hộ các hành động trừng phạt gần đây của quốc tế đối với nước này.
Trong khi đó, Điện Kremlin cho hay Tổng thống Nga Vladimir Putin đă có kế hoạch tới vùng Viễn Đông vào đầu tháng 9, tham dự lễ duyệt binh ở Khabarovsk kỷ niệm 70 năm ngày Hồng quân Liên Xô lên đường kháng Nhật tại Trung Quốc và Triều Tiên.
Tại Khabarovsk, ông Kim Jong Un cũng sẽ được mời tham dự nghi thức đặt bia kỷ niệm lữ đoàn 88 - đơn vị bộ đội của lănh tụ Triều Tiên Kim Nhật Thành. Trang Đa Chiều đánh giá, đây có thể là nguyên nhân cốt lơi khiến ông Kim không thể tới Bắc Kinh.
Bộ ngoại giao Trung Quốc từng khẳng định "chào đón tất cả các nước có thiện chí tham gia" tới lễ duyệt binh và đại lễ kỷ niệm Ngày Chiến thắng vào tháng 9.
Triều Tiên là quốc gia tham gia kháng chiến chống phát xít trong Thế chiến II, v́ vậy bất kể Bắc Kinh có thất vọng hay lạnh nhạt với B́nh Nhưỡng, th́ lănh đạo Kim Jong Un chắc chắn vẫn nhận được lời mời tới lễ duyệt binh.
Đa Chiều: Kim Jong Un có đến Bắc Kinh hay không "không quan trọng"
Theo Đa Chiều, Triều Tiên liên tiếp bị Mỹ và đồng minh áp đặt các biện pháp trừng phạt nặng nề theo Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT). Trong khi đó, lập trường của Bắc Kinh vẫn luôn là giải trừ hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên.
Việc Triều Tiên trở thành quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân, theo Trung Quốc, sẽ trở thành "quả bom nổ chậm" ngay trước "cửa nhà" mà Bắc Kinh không thể kiểm soát nổi.
Nhưng điều khiến Trung Quốc sợ hăi hơn là, động thái của B́nh Nhưỡng sẽ cho liên minh Mỹ-Nhật-Hàn có lư do chính đáng để tăng cường và leo thang sự hiện diện của vũ khí hạt nhân phương Tây tại Đông Bắc Á.
Đa Chiều cho rằng điều này mới là nguyên nhân chính Bắc Kinh trở thành nước khởi xướng và thúc đẩy mạnh mẽ các ṿng đàm phán 6 bên về vấn đề hạt nhân Triều Tiên, và cũng là động lực để nước này bỏ phiếu tán thành trừng phạt B́nh Nhưỡng tại LHQ.
Về phía Triều Tiên, lănh đạo Kim Jong Un đă cứng rắn tiếp tục chương tŕnh hạt nhân kể từ khi ông lên nắm quyền.
B́nh Nhưỡng cũng được cho là đă tiến hành một số vụ thanh trừng quan chức cấp cao, điển h́nh là vụ ông Jang Song Thaek, hay mới đây là Bộ trưởng quốc pḥng Hyon Yong Chol, khiến Bắc Kinh lo ngại về sự khó đoán và bất ổn của ông Kim.
Đa Chiều nhận xét Triều Tiên hiện tại "không phải là đối tượng lư tưởng để Trung Quốc xây dựng quan hệ tốt đẹp".
Do đó, nếu Kim Jong Un không tới Bắc Kinh th́ đây có thể chính là kết quả mà Trung Quốc mong muốn.
Đa Chiều suy đoán, Trung Quốc có thể đă tính tới việc "giữ thể diện" cho Triều Tiên và cũng do bối cảnh lịch sử Thế chiến II nên đă gửi lời mời tới ông Kim.
Tuy nhiên, B́nh Nhưỡng cũng nhận thấy dấu hiệu Kim Jong Un sẽ không nhận được sự đăi ngộ "đặc thù và cao cấp", và hiểu rằng "không đến Bắc Kinh mới là chính xác".
Lư do Kim Jong Un sẽ không muốn "giáp mặt" Tập Cận B́nh?
Theo Đa Chiều, điều quan trọng gây nên sự "ngượng ngùng" giữa lănh đạo Triều Tiên và Trung Quốc chính là vấn đề hạt nhân.
Bên cạnh thái độ không nhún nhường của song phương về vấn đề này, Triều Tiên mặt khác vẫn hy vọng khôi phục quan hệ thân thiết với Trung Quốc và nhận được nhiều sự viện trợ từ Bắc Kinh.
V́ vậy, khả năng Trung Quốc chấp nhận cho Triều Tiên "không gian phát triển hạt nhân" cũng như phản ứng tích cực của nước này chính là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc Kim Jong Un có muốn đến Bắc Kinh hay không?
Nếu ông Kim tham dự lễ duyệt binh tại Khabarovsk th́ điều này sẽ không thể trở thành cái cớ cho sự vắng mặt tại Bắc Kinh. Những lư do như "sự vụ quốc gia bận rộn, sức khỏe không tốt..." càng không thể trở thành lư do hợp lư.
Một số chuyên gia lạc quan nhận định, Trung Quốc thực tế vẫn có ư định cải thiện quan hệ lạnh nhạt lâu nay với Triều Tiên, bằng chứng là đại sứ Trung Quốc tại Triều Tiên Lư Tiến Quân mới đây đă kết luận ông Kim Jong Un "rất có khả năng sẽ tới duyệt binh ở Bắc Kinh".
Đa Chiều cũng đánh giá, có thể B́nh Nhưỡng cũng đang t́m kiếm cơ hội thỏa thuận với Bắc Kinh giống như những ǵ nước này đă làm với Nga. Nhưng điều khiến dư luận quốc tế quan tâm là, liệu Trung Quốc có đủ kiên nhẫn để "chiều" theo cuộc chơi của Triều Tiên hay không.
therealrtz © VietBF