PDA

View Full Version : Không có S-300 th́ đừng mong có cửa thắng


Romano
06-16-2015, 09:31
VBF-Cuộc chạy đua vũ trang trên TG hiện đang nóng nhất từ trước tới nay.Các nước đua nhua mua sắm vũ khí hiện đại, trong đó đáng chú ư hơn cả là tên lửa S-300 của Nga mà nước nào cũng muốn sở hữu.Thế giới đang phát điên lên v́ những loại vũ khí quân sự ở thời điểm hiện tại, khi xung đột và tranh chấp ở các khu vực trên toàn cầu khiến cho nhu cầu sở hữu các loại vũ khí, đặc biệt là vũ khí công nghệ cao, đang lớn hơn bao giờ hết. Từ phi cơ, tàu ngầm cho tới các tàu sân bay. Nhưng nếu có một chủng loại vũ khí gây ra tác động lớn nhất đối với cục diện thế giới hiện nay, và đang khiến các nhà lănh đạo hàng đầu thế giới phải đau đầu nhất, th́ đó phải là hệ thống S-300 của Nga. Hệ thống pḥng thủ tên lửa này đă và đang là thứ vũ khí gây tranh căi nhất và tạo ra những tác động địa chính trị sâu rộng nhất trên thế giới trong khoảng gần 15 năm qua. Hăy quên bom nguyên tử đi, v́ giờ là thời của S-300.
V́ sao một hệ thống vũ khí với mục đích chủ đạo là hướng tới việc pḥng thủ trên không như S-300 lại trở thành một thứ vũ khí gây ra những tác động sâu rộng đến thế, thậm chí vượt hơn rất nhiều lần những vũ khí nguy hiểm gây chết người như bom nguyên tử. Đó là cả một câu chuyện dài.
Hệ thống tên lửa pḥng thủ này được phát triển bởi Liên Xô vào cuối thập niên 70 và những năm đầu của thập niên 80, nó cho phép tiêu diệt các phương tiện tấn công đường không như các phi cơ, và sau đó được nâng cấp để có thể tiêu diệt cả những loại vũ khí đường không tối tân hơn như máy bay tàng h́nh hay tên lửa đạn đạo chiến thuật.
Ban đầu S-300 chỉ được triển khai tại các thành phố và khu công nghiệp của Liên Xô, với mục đích bảo vệ các điểm chiến lược trọng yếu này trước các cuộc đột kích đường không. Nhưng càng ngày, loại vũ khí pḥng thủ này càng được phát triển thêm, và mục đích sử dụng của nó cũng không dừng lại ở việc pḥng thủ nữa.
Trên thực tế, S-300 vào những năm cuối cùng của thế kỷ 20, bắt đầu được xem như một chủng loại vũ khí chiến lược có thể tác động làm thay đổi cục diện quân sự giữa các quốc gia. Với khả năng bắt mục tiêu và tiêu diệt cực kỳ hiệu quả các loại vũ khí đường không, S-300 có thể đe dọa xóa sổ những bộ phận tinh nhuệ nhất của không quân bất cứ quốc gia nào.
Nói cách khác, nước nào sở hữu hệ thống tên lửa pḥng không này có thể sẽ chiếm ưu thế lớn trong cuộc đọ sức trên bầu trời, và qua đó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của cuộc chiến dưới mặt đất. Sự nguy hiểm của S-300 lên đến mức, nó đă làm bùng nổ cả một cuộc khủng hoảng chính trị lớn vào năm 1998, khi Nga bán cho Cyprus một hệ thống S-300. Ngay lập tức nó dẫn tới một sự phản ứng quyết liệt từ phía Thổ Nhĩ Kỳ, quốc gia láng giềng của Cyprus, đe dọa nổ ra một cuộc khủng hoảng ngoại giao có thể vượt quá tầm kiểm soát.
V́ thế, việc Nga tuyên bố sẽ bán hệ thống nguy hiểm này cho Iran cũng cần phải nh́n nhận trên góc độ cao hơn là việc chỉ đơn thuần là một hợp đồng mua bán khí tài quân sự. Lịch sử của thương vụ bán S-300 cho Iran của Nga cũng chính là lịch sử của cuộc đọ sức chính trị và ngoại giao giữa Nga và Mỹ.
Trên thực tế Iran đă hỏi mua S-300 từ những năm 90, nhưng Nga đă từ chối, do trong thời gian này mối quan hệ Nga Mỹ được cải thiện đáng kể, và Nga không có lư do ǵ để gây hấn với Mỹ bằng việc bán S-300 cho Iran. Tuy nhiên, vấn đề đàm phán thương vụ này bắt đầu được nối lại vào đầu những năm 2000, khi Mỹ rút ra khỏi hiệp ước chống tên lửa đạn đạo vào năm 2002, báo hiệu một sự căng thẳng trong mối quan hệ Nga Mỹ. Căng thẳng tiếp tục gia tăng khi Mỹ tấn công Iraq vào năm 2003 – hành động khiến Nga phản đối quyết liệt.
Nhưng giọt nước chỉ tràn ly khi tổng thống George Bush tuyên bố sẽ triển khai hệ thống tên lửa đánh chặn ở Ba Lan và một hệ thống radar tại Cộng ḥa Czech vào năm 2007. Sự kiện này được xem như một sự nuốt lời hứa về việc Mỹ cam kết với Nga sẽ không đẩy ranh giới của hệ thống đánh chặn tên lửa về gần Nga hơn. Ngay lập tức Nga trả đũa bằng việc tuyên bố sẽ bán S-300 cho Iran, một động thái mà Mỹ và các đồng minh Trung Đông của Mỹ như Israel hay Arab Saudi lo ngại nhất.
Sự căng thẳng leo thang đến mức có thể nổ ra một cuộc khủng hoảng chính trị lớn, và người Mỹ buộc phải xuống nước bằng cách ngưng triển khai hệ thống pḥng thủ tên lửa ở Đông Âu. S-300 v́ thế đóng vai tṛ một vũ khí mặc cả lợi hại mà tùy vào thái độ và động thái của Mỹ, Nga sẽ sử dụng theo những cách khác nhau để đáp trả. Nếu Mỹ có động thái gây ảnh hưởng xấu đến Nga, S-300 sẽ được chuyển giao cho Iran, và thương vụ này sẽ không diễn ra nếu mối quan hệ Nga Mỹ tốt đẹp. Việc tổng thống Barack Obama lên cầm quyền vào năm 2008 và xuống thang trong mối quan hệ với Nga được xem là nguyên nhân chủ đạo khiến tổng thống Nga khi đó là Medvedev tuyên bố ngưng việc bán S-300 cho Iran vô thời hạn.
Nhưng khi mà cuộc xung đột Ukraine nổ ra, khiến cho mối quan hệ giữa Nga với Mỹ và EU xuống đến mức thấp nhất trong ṿng nhiều năm trở lại đây, với việc Mỹ và EU đưa ra các lệnh trừng phạt kinh tế với Nga, th́ câu chuyện S-300 lại một lần nữa được nhắc lại. Nga nhắc lại thương vụ S-300 và tuyên bố sẽ chuyển giao hệ thống này cho Iran ngay sau khi các lệnh cấm vận với nước này được dỡ bỏ trong năm nay.
Ngay lập tức nó gây ra một sự xáo trộn lớn trong t́nh h́nh Trung Đông và khiến các đồng minh của Mỹ trong khu vực lo ngại hơn bao giờ hết. Hầu hết các nhà phân tích đều đánh giá đây là một động thái mang tính răn đe và mặc cả mà Nga dành cho Mỹ, cuộc xung đột Nga Mỹ đă kéo dài hơn một năm kể từ khi cuộc xung đột ở Ukraina diễn ra, và giờ là lúc nó cần phải kết thúc. Một sự tiếp tục duy tŕ chính sách căng thẳng từ phía Mỹ đối với Nga có thể gây ra các hậu quả lớn ngoài sự kiểm soát.
Nga sẽ không chuyển giao S-300 cho Iran một cách dễ dàng, nhưng để kịch bản xấu nhất đó không xảy ra th́ cần phải xem Mỹ thể hiện thái độ thiện chí ra sao. Không loại trừ khả năng mối quan hệ thương mại và kinh tế giữa Nga với Mỹ và EU sẽ được nối lại sau sự kiện này. Và nếu như trong năm 1998 S-300 là nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng chính trị ở Đông Địa Trung Hải, th́ giờ đây hệ thống nguy hiểm này có thể sẽ trở thành sứ giả của ḥa b́nh, đem lại một sự b́nh thường hóa quan hệ giữa hai cường quốc là Nga và Mỹ.
tm